Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 1: Di truyền và biến dị (tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 1: Di truyền và biến dị (tiếp)

Kiến tức:

 -Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa di truyền học.

 -Hiểu được công lao và trinh bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen và một số thuật ngữ, ký hiệu di truyền học.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng:

 +Quan sát phân tích kênh hình.

 +Phát triễn tư duy phân tích, so sánh.

 

doc 86 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 1: Di truyền và biến dị (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 
Ngày dạy:
Tiết:1
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGIỆM CỦA MEN ĐEN
Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRYỀN HỌC.
 I. Mục tiêu:.
 1. Kiến tức:
 -Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa di truyền học.
 -Hiểu được công lao và trinh bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen và một số thuật ngữ, ký hiệu di truyền học.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng:
 +Quan sát phân tích kênh hình.
 +Phát triễn tư duy phân tích, so sánh.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh phóng to hình 1.2.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài:(2p) Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỹ 20 nhưng nó chiếm vị trí quan trọng trong sinh học. Men Đen là người đặt nền móng cho di truyền học.
 2. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Di truyền học
 Mục tiêu: Hiểu được mục đich ý nghĩa của di truyền học. 
TT
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
8p
6p
-Cho HS làm bài tập mục SGK, liên hệ bản thân để nêu những điểm giống và khác bố mẹ?
-Giả thích:
 +Đặc điểm giống bố mẹ=>di truyền.
 +Đặc diiểm khác bố mẹ=>biến dị di truyền.
 -Thế nào là di truyền, biến dị?
-GV chốt lại:
-Giải thích thêm: Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song gắn liền với hiện tượng sinh sản.
-Gv yêu cầu HS trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
-HS giải thích được những đặc điểm giống và khác với bố mẹvềchịèu cao, hình dáng, màu mắt.
-HS nêu được 2 hiện tượng di truyền, biến 
-HS sử dụng SGK để trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh bài tập
 Di truyền học nghiên cứu cơ cở vật chất, cơ chế, tính qui luật hiện tượng di truyền và biến dị
 b. Hoạt động 2: Men Đen người dặt nền móng cho di truyền học
 Mục tiêu: Hiểu, trình bày được phuơng pháp nghiên cướu di truyền học của Men Đen. Phương pháp phân tích thế hệ lai,
TT
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
6p
-Giới thiệu cho HS tiểu sử của Men Đen.
-GV: Giối thiệu tình hình nghiên cứu ditruyền ở TK 19 và phương pháp ng/c của Men Đen.
-GV:Y/c học sinh và quan sát hình 1.2 nêu từng cặp tính trạng đem lai. 
 Một số HS đọc tiểu sử, cả lớp theo dõi.
-HS quan sát và phân tích hình => nêu được sự tương phản của từng cặp tíng trạng.
-HS đọc kỹ thông tin SGK => trình bày được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai.
-Một vài HS phát biểu, cả lớp bổ sung. 
-Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai-Men Đen đả phát minh ra được di truyền từ thực nghiệm.D9ặt nền móngcho di truyền học. 
 c. Hoạt động 3: Một số thuật ngữvà ký hiệu của di truyền học:
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
6p
4p
-Hướng dẫn SH nghiên cứu một số thuật ngữ.
-GV: Y/c học sinh lấy ví dụ minh họa cho từng thuật ngữ
-GV: Nhận xét sữa chữa nếu sai.
-GV: Giới thiệu một số ký hiệu
 VD: mẹ + bố 
-HS tự thu nhận thông tin-> ghi nhớ liến tức.
-HS lấy ví dụ cụ thể.
-HS ghi nhớ kiến thức.
* Thuật ngữ:
- Tính trạng.
-Cặp tính trạng tương phản.
-Nhân tố di truyền .
-Giống(dòng) thuần chủng.
* Kí hiệu:
 P: Cặp bố mẹ xuất phát
 X: Ký hiệu phép lai.
 G: Giao tử.
 ♂: Giao tử đực.(cơ thể đực).
 ♀: Giao tử cái (cơ thể cái).
 F;Thế hệ con.
 Kết luận chung: HS đọc kết luận chung.
 IV. Cũng cố: 5p
 -Trình bày nội dung pp phân tích các thế hệ lai của Men Đen?
 -Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
 -Cho một vài ví dụ ở người để minh họa khái niệm”Tính trạng tương phản”.
 V. Dặn dò:2p.
 -Học bài theo nội dung SGK.
 -Kẻ bảng 2 trang 8 vào vở BT.
 - Đọc trước bài 2.
vi . rót kinh nghiÖm giê d¹y
 nhËn xÐt cña bgh
----------@&?---------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
 I. Mục tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
Trình bày được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của MenĐen.
Nêu được khái niệm kiểu hình, kịểu gen, thể đờng hợp, thể dị hợp
Phát biểu được nội dung qui luật MenĐen.
 1. Kỷ năng:
Phát triển kỷ năng phân tích kênh hình .
Rèn kỷ năng phân tích số liệu, tư duy logic.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh phóng to 2,1 và hinh 2.3 SGK.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: 5p
 a. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
 b. Cho một vài ví dụ ở người đó minh họa cho khái niệm”cặp tính trạng tương phản.
 2. Bài mới:
 Mở bài:(2p): Gv cho hs nhắc lại nội dung cơ bản của pp phân tích thế hệ lai của MenĐen.
 Vậy sự di truyền các tình trạng cho con cháu như thế nào? Ta vào bài.
 a. Hoạt động 1:
 Mục tiêu:
Cho hs hiểu và trình bày được TN lai 1 cặp tính trạng của MenĐen.
-Phát biểu được nội dung quy luật phân ly.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
2p
4p
4p
5p
GV hướng dẫn học sinh quan sát trành 2.1=> và giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo nên đậu hà lan.
-Gv cho hs làm bảng 2 “kết quả TN MenĐen” thảo luận nhóm:
 +Nhận xét kiểu hình F1?
 +Tỉ lệ kiểu hình F2 từng trường hợp?
-Gv cho học sinh rút ra kết quả tính toán` lấy số rần đúng .
-Cho hs trình bày thí nghiệm.
*Gv nhấn mạnh niếu thay đổi giống bố làm mẹ thì kết qủa dẩn không đổi .
-Cho hs làm bài tậpdiền từ(tr 9)
-Hs quan sát theo dõi và ghi nhớ.
-Hs phân tích bảng số liệu và thảo luận trong nhóm=> nêu được ,
 +Kiểu hình F1 mang tính trạng trội(của bố hoạt mẹ).
 +Tỉ lệ kiểu hình F2.
-Đại diện nhóm rút ra kết luận.
Dựa vào hình 2.2 hs trình bày thí nghiệm, Lớp nhân xét bổ sung.
-Hs lựa chọn cụm từ điền vào ô trống.
 1: Đồng tính
 2: 3trội , 1 lặn 
 b. Hoạt động 2: MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm.
 Mục tiêu: Hs giải thích được TN theo quan điểm của MenĐen.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
6p
5p
-Gv giải thích quan điểm đương thờicủa MenĐen về di truyền hòa hợp.
-Gv nêu quan điểm của MenĐen về giao tử thuần thiết.
-Gv cho hs làm bài tập mục sgk (tr9).
-Tỉ lệ giao tử ở F1 và F2.
-Tại sao ở F2 có tỷ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng?
-Gv chốt lại kiến thức, giải thích kết quả là sự phân ly mỗi nhân tố di truyền vế một giao tử và giữ nguyên bản chất. nhưng cơ thể thuần
chũng ở P.
-Hs ghi nhớ kiến thức.
-Trao quan sát hình 2.3 thảo luận nhóm xác định:
 +GT F1: 1A :1a
 Hợp tử F2 có tỉ lệ: 
 1AA: 2Aa: 1aa
 +Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình giống hợp tử AA.
-Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
 4. Củng cố: 5p
 -Phát biểu định lụât phân ly? 
 -Giải thích kết quả thí nghiệm của MenĐen?
 5. Dặn dò: 2p
 -Học bài cũ.
 +Làm bài tập số 4.
 +Xem trước bài 3.
iv . rót kinh nghiÖm giê d¹y
 nhËn xÐt cña bgh
----------@&?---------
Ngày soạn: 
 Ngày dạy:
Tiểt 3:
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
 Hiểu và trình bày được nói dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích 
-Hiểu và giải thích được vì sao qui lật phân ly chỉ nghiệm đúng trong điều kiện nhất định.
-Phân biệt được di truyền trội không hoàn toàn hay trội hoàn toàn . 
 2. Kỹ năng:
-Phát triển kỷ năng phân tích, so sánh hoạt động nhóm. 
-Rèn kỷ năng viết sơ đồ lai . 
 II. Đồ dùng dạy học:
-Gv:Chuẩn bị tranh minh họa lai phân tích .
-Tranh phóng to hình 3 SGK 
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: 5p
 a. Phát biểu nội dung qui luât phân ly ? 
 b.Bài tập 4 SGK trang 10 . 
 2. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Lai phân tích
 Mục tiêu: Trình bài được nội dung, mục đích và dứng dụng phép lai phân tíc
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
8p
3p
3p
2p
4p
-Gv niêu tỉ lệ tử ở F2 trong thí nghiệm.
-Cho hs phân tích kq khái niệm :kiểu gen, thể dị hợp, thể đồng hợp.
-Cho hs xác định kết quả phép lai.
 +P: H. đỏ x H trắng 
 AA x aa 
 +P: H.đỏ x hoa trắng
 Aa x aa.
-Gv: chốt lại kt: và nêu hoa đỏ có 2 kiểu gen là Aa và AA
-Gv hỏi: Làm thế nào đểe xác định được kiểu genmang tính trạng trội?
-Gv thông báo :đó là phép lai phân tích.
Gv cho học sinh làm phần điền từ vào trong ô trống SGK tr 11.
-Gv cho hs nhắc khái niệm lai phân tích.
-Gv đưa thêm thông tin để hs phân biệt được khái niệm lai phân tích nhằm xác định liểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
-Hs nêu kết quả hợp tử ở F2 tỉ lệ: 1AA; 2Aa; 1aa.
-Hs ghi nhớ khái niệm.
-Các nhóm thảo luận => viết sơ đồ lai và nêu kết quả từng trường hợp .
-Đại diện viết sơ đồ lai
-Các nhóm khác ý kiến bổ sung hoàn thiện sơ đồ Hs căn cứ sơ đồ lai và nêu dược:
+Kiểu gen mang tính trạng trội đem lai với kiểu gen mang tính trạng lặn.
Hs lần lượt điền cụm từ:
 1: Trội
 2: Kiểu gen
 3: Lặn
 4: Đồng hợp
 5: Dị hợp
-1-2 học sinh đọc lại khái niệm phân tích.
1. Một số khái niệm: 
-Kiểu gen:Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.
-Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
-Thể dị hợp: Kiểu gen chứa câp gen tương ứng khác nhau.
2. Lai phân tích: 
 Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
 +Nếu kết quả: đồng tính thì cá thể mang trội đồng hợp.
 +Nếu kết quả: tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội dị hợp 
 c. Hoạt động 2: Ý nghĩa của tương quan trội lặn.
 Mục tiêu:Nêu được vai trò của qui luật phân ly đối với sản xuất 
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
2p
-Gv cho hs nghiên cứu thông tinh gk =>thảo luận .
-Để xác định giống có thuần chủng hay không thuần chủng cần phải thực hiện phép lai nào? Có ý nghĩa gì trong sản xuất?
* Cho hs rút ra kết luận của bàì. 
-Hs tự thu nhận thông tinh 
-Thảo luận nhóm thống nhất đáp án
 -Đại diện nhóm trình bày ý kíên.
-Nhóm khác bổ sung 
-cho hs xác định được cần phải sử dụng phép lai phân tích và nêu nội dung phương pháp.
Tương quan trội lăn là hiện tượng phổ biến của giới sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy trong chọn giống cần phát hiện tính trạng trội để tập trung các gen về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghỉa kinh tế.
. Hoạt động 3: Ý nghĩa tương quan trội lặn.
 Mục tiêu: Phân biệt được hiện tượng ditruyền trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
2p
Cho hs quan sát hình 3 nghiên cứu thônh tin SGK .
-Yêu cầu hs làm bài tập đìen từ.
 +Em hiểu thế nào về trội không hoàn toàn ?
-Cho hs đọc kết luận sgk.
-Hs tự thu nhận thông tinh, kết hợp quan sát hình -> xác định được kiểu hình của trội không hoàn toàn.
 F1: Tính trạng trung gian.
 F2: 1trội : 2 trung gian :1 lặn.
-Hs điền : 1 tính trạng trung gian.
 2: 1 :2: 1 
Trội không hoàn toànlà hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ còn ở F2 tỉ lệ kiểu hình 1: 2:1
 Kết luận chung: Cho hs đọc kết luận chung
 IV. Cũng cố:6p
 -Lai phân tích là gì? Lai phân tích có tác dụng gì?
 -Tương quan trội lặn giúp ta làm gì trong chọn giống?
 V. Dặn dò:2p
 -Học bài cũ theo nội dung sgk.
 - Xem trước bài mới 
vi . rót kinh nghiÖm giê d¹y
 nhËn xÐt cña bgh
----------@&?---------
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiểt 4:
LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 
I. Mục tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
 - Mô tả được TN l ... hóa học.
 Mục tiêu: Hs nắm được phương pháp vá kết quả của tác nhân lí hóa học.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
4p
-Gv cho hs nghiên cứu và trả lời câu hỏi mục sgk tr 97.
-Gv nhận xét giúp hs hoàn thiện kiến thức.
-Hs nghiên cứu sgk ghi nhớ kiến thức.
-Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
-Một vài hs trình bày đáp án, hs khác theo dõi bổ sung.
-Hs tổng hợp kiến thức
KL:
-Hóa chất: EMS, MNU, NEU, Cosisin.
-Phương pháp: ngâm hạt vào dung dịch hóa chất, tiêm vào bầu nhuỵ .
 +Dung dịch hóa chất tác dụng lên phân tử AND làm thay đổi cặp nuclêôtíc, mất cặp nuclêôtíc, cản trở hình thành thoi vô sắc.
c. Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống
 Mục tiêu: Hs chỉ ra được việc sử dụng cá thể đột biến nhân tạo trong việc chọn giống đối với sinh vật khác nhau. 
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
2p
3p
3p
3p
1p
-Gv nêu định hướng cho hs chọn:
 +Chọn giống vsv
 +Chọn giống cây trồng
 +Chọn giống vật nuôi
-Gv hỏi:
 +Người ta sử dụng thể đột biến trong chọn giống vsv và cây trồng theo hướng nào? tại sao?
-Vì sao người ta ít sử dụng pp gây đột biến vật nuôi?
-Gv nhận xét giúp hs hoàn thiện kiến thức. 
-Gv cho hs đọc kết luận.
-Hs nghiên cứu thông tin sgk tr97, 98 kết hợp với các tư lir6ụ sưu tầm, ghi nhớ kiến thức.
-Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến.
 Yêu cần: 
 +Nêu điểm khác nhau sử dụng gây đột biến ở thục vật và vsv.
 +Đưa ra ví dụ.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
KL:
a. Chọn giống vsv:
-Chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.
-Chọn cá thề đột biến sinh trưỡng mạnh (nấm men, vi khuần)
-Chọn cá thể đột biến giảm sức sống (vắcxin).
b. Trong chọn giống cây trồng.
-Chọn đột biến có lợi gây thành giống mới(đột biến kháng bệnh,sâu, rút ngắn thời gian sinh trưỡng)
 c. Đối với vật nuôi:
-Chỉ sử dụng ở động vật bậc thấp.
-Động vật cao: dể chết.
IV. Củng cố: 5p
 Con người gây đột biến nhân tasọ bằng loại tác nhân nào? Tiến hành như nthế nào?
V. Dặn dò: 2p
 -Học bài và trả lời cây hỏi sgk.
 -Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa giống.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 37 Bài 34 THOÁI HÓA DO THỤ PHẤN VÀ GIAO PHẤN GẦN.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
-Hs nắm được thoái hóa giống. 
-Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của sự thụ phấn bắt buộc và phấn gần ở động vật, vài trò chọn giống.
-Hs trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở ngô. 
 2. Kỷ năng: Rèn kỷ năng :
-Quan sát, tổng hợp. 
-Hoạt động nhóm. 
 3Thái độ:
 Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. Phương tiện dạy học:
 GV: -Tranh phóng to 34.1; 34.3. 
 -Tư liệu về hiện tượng thoài hóa.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
 1. Kiểm tra bài củ: 5p
 Nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạotrong chọn giống động vật, thực vật, vi sinh vật.: 
 2. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Hiện tượng thoái hóa. 
 Mục tiêu: Hs nhận biết hiện tượng thoái hóa ở động vật, trhực vật từ đó hiểu về khái niệm:Thoái hóa , giao phối gần (cận huyết). 
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
3p
2p
2p
-Gv hỏi :
 +Hiện tượng thoái hóa thể hiện như thế nào?
 +Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hóa đó?
 +Cho ví dụ.
-Gv yêu cấu hs khái quát hóa kiến thức.
-Thế nào là thoái hóa?
-Giao phối gần là gì?
-Hs nghiên cứu sgk và quan sát hình 34,1 và 34.2.
-Thảo luận thống nhất ý kiến.
 +Chỉ ra hiện tượng thoái hóa .
 +Lí do thoái hóa.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sunmg.
-Hs nêu ví dụ:bưởi thoái hóa trái nhỏ, ít ngọt.
-Dựa vào kết quả ở nội dung khái quát hóa kiến thức.
1. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật và động vật:
-Thực vật: Ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ:chiều cao cây giảm, ít hạt.
-Ở động vật:Thế hệ con cháu phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
 *Lí do:
 -Thực vật:do thụ phấn ở cây giao phấn.
-Động vật:do giao phối gần.
2. Khái niệm:
-Thoái hóa : là hiện tượng thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, tính năng giảm.
-Giao phối gần: (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ, giữa cặp bố mẹ với con cái.
b. Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa.
 Mục tiêu: Hs giải thích được nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do xuất hiện gen đồng hợp lặn gây hại.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
4p
4p
3p
-Gv hỏi:
 +Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn và giao phối cận huyết thì tỉ lệ đồng hợp và di hợp như thế nào?
 +Vì sao có hiện tượng thoái hóa?
-Đại diện nhóm trình bày đáp án.
-Gv giải thích hình 34.3 màu xanh thể hiện thể đồng hợp trội và lặn.
-Gv mở rộng thêm:1 số gen ở thực vật , động vật gen lặn không gây hại. 
-Hs nghiên cứu sgk + hình 34.3 tr 100 -> ghi nhớ kiến thức.
-Trao đổi nhóm -> thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
 Yêu cầu: tỉ lệ đồng hợp lặn, dị hợp giảm.
 +Gen lặn thường thể hiện tính trạng xấu.
 +Gen lặn gây hại thể dị hợp không biểu hiện.
Nguyên nhân gây hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, vì qua nhiều thế hệ tạo ra cặp gen đồng hợp lặn gây hại. 
c. Hoạt động 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buột và giao phối cận huyết trong chọn giống.
 Mục tiêu:Hs chỉ ra được vai trò của dòng thuần của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
4p
2p
2p
-Gv hỏi :
 +Vì sao tự thụ phấn bắt buột , giao phối gần -> thoái hóa nhưng phương pháp này vẫn sử dụng>
(Gv nhắc lại khái niệm dòng thuần, thuần chủng).
-Gv giúp hs hoàn thiện kiến thức.
-Gv : nên giúp hs lấy ví dụ để giải thích co hs hiểu.
-Hs nghiên cứu tư liệu gv cung cấp .
 Yêu cầu : 
 +Xuất hiện cặp gen đồng hộp.
 +Do xuất hiện tính trạng xấu.
 +Con người dể dàng loại bỏ tính trạng xấu.
 +Giữ lại tính trạng mong muốn -> tạo giống thuần chủng. 
-Hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung
KL:
-Củng cố đặc tính mong muốn.
-Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp.
-Phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.
-Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
IV. Củng cố: 5p
 -Tự thụ phấn và giao phấn gần gây hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân .
V. Dặn dò: 2p
 -Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
 -Tìm hiểu lai giống lúa ngô có năng xuất cao.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 38 Bài 35: ƯU THẾ LAI . 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
-Hs nắm được ưu thế lai, lai kinh tế. 
-Hs hiểu và trình bày được:
 +Cơ cở di truyền của ứu thế lai. 
 +Các biện pháp duy trì ứu thế lai, lí do không dùng F1 làm giống.
 +Phương pháp dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
 2. Kỷ năng: Rèn kỷ năng :
 -Quan sát, tổng hợp, khái quát 
 -GIải thích hiện tượng bằng cơ cở khoa học.
 3Thái độ:
 Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học.
II. Phương tiện dạy học:
 GV: -Tranh phóng to hinh 35 sgk.
 -Tranh 1 số giống động vật : bò, lợn, dê. Kết quả phép lai kinh tế.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: 5p
 Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buột và giao phấn gần nhằm mục đích gì?
 Sau khi hs trả lời -> gv dẫn dắt vào bài mới.
 2. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Hiện tượng ưu thế lai: 
 Mục tiêu:-Hs nắm được ưu thế lai. 
 -Hs trình bày được cơ cở di truyền của ưu thế lai. 
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
2p
3p
3p
-Gv đưa vấn đề:
 So sánh bắp nhô ở 2 dòng tự thụ phấn với dòng lai F1 trong hình 32 sgk tr 102.
-Gv nhận xét ý kiến của hs và dẫn dắt -> hiện tượng được gọi là ưu thế lai.
-Gv hỏi:
 +Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật.
-Hs quan sát hình phóng to.
 +Chiều cao thân cây ngô .
 +Chiều dài bắp, số lượng hạt.
-Hs đưa ra nhận xét khi so sánh thân bắp ngô ở cơ thể lai F1 ở nhiều đặc điểm trội hơn so với mẹ
-Hs ngiên cứu sgk kết hợp với nội dunng vừa so sánh -> khái quát hóa khái niệm
1. Khái niệm:
 Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về 
sự sinh trưởng và phát triển, khả năng chống chịu, năng xuất, chất lượng.
b. Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
 Mục tiêu: Hs trình bày được cơ cở di truyển của ưu thế lai.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
2p
4p
3p
3p
-Gv nêu vấn đề : để tìm hiểu cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
 Hs trả lời câu hỏi:
 +Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
 +Tại sao ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở F1? Sau đó giảm dần qua các thế hệ?
-Gv đánh giá và bổ sung thêm kiến thức về hiện tượng nhiều gen qui định 1 tính trạng để giải thích .
-Gv hỏi tiếp: muốn duy trì ưu thế lai con người làm gì?
-Hs nghiên cứu sgk tr 102-103
-Chú ý ví dụ lai 1 dòng thuần có 2 gen trội .
 Yêu cầu:
 -Ưu thế lai rõ vì xuất hiện ở gen trội và ở con lai F1.
 -Các thế hệ sau giảm dần , tỉ lệ dị hợp giảm (hiện tượng thoái hóa).
-Đại diện trình bày lớp bổ sung.
KL:
-Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp -> chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội,.
-Tính trạng số lượng (hình thái, năng xuất) do nhiều gen trội qui định.
 Vd: P : AABBcc x aaBBCC -> F1 : AaBbCc.
c. Hoạt động 3: Các phương pháp tạo ưu thế lai.
 Mục tiêu: -Hs nắm được khái niệm lai kinh tế.
 -Trình bày được các phương pháp tạo ưu thế lai.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
1p
3p
3p
2p
2p
1p
-Gv giới tiệu: người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi.
-Gv hỏi:
 +Con người tiến hành tạo ưu thế lai bằng phương pháp nào?
 +Nêu ví dụ?
-Gv nên giải thích về khác dòng và lai khác thứ.
-Gv hỏi :
 Con người tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào?
 +Cho ví dụ?
-Gv hỏi thêm:
 +Tại sao không dùng con lai để nhân giống?
-Gv mở rộng :
 +Lai kinh tế thường dùng con giống trong nước.
 +Áp dụng kỉ thuật giữ tính đông lạnh.
 +Lai bò vàng thoái hóa với bò Honten Hà Lan ->con F1
-Hs nghiên cứu sgk tr 103 và các tư liệu sưu tầm trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu: chỉ ra 2 phương pháp.
-Hs nghiên cứu thông tin sgk 103 và 104 kết hợp tranh ảnh về giống vật nuôi 
-Yêu cầu:
 +Phép lai kinh tế.
 +Áp dụng ở lợn, bò.
-Hs trình bày , lớp nhận xét bổ sung.
-Cho hs đọc kết luận chung.
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
-Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phối với nhau.
 Vd: ngô lai F1 năng xuất cao hơn 20-30% so với giống hiện có.
-Lai khác thứ: kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa 2 cặp vật nuôi bố mẹ khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm
 Vd: lợn ỉ Móng Cái lai với lợn Đại bạch -> lợn con mới sinh nặng 0,8kg tăng lượng hanh, tì trọng nạc cao.
 IV. Củng cố: 5p
 -Ưu thế lai là gì? Cơ cở di truyền của ưu thế lai?
 -Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào? 
V. Dặn dò: 2p
 -Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
 -Tìm hiều thêm về hành tựu lai ở việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh hoc 9 day du(1).doc