Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 1: Menden và di truyền học

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 1: Menden và di truyền học

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được nội dung cơ bản , nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học trong sản xuất và đời sống.

- Nêu được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.

- Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu của di truyền học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 1: Menden và di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT 1	
	 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
	Ngày soạn : 15 / 08 / 2010	
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
9
17 / 08 / 2010
3
I. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh nêu được nội dung cơ bản , nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học trong sản xuất và đời sống.
Nêu được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.
 Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu của di truyền học.
Kĩ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức 
Rèn kĩ năng hoạt động hợp tác nhóm, giải thích, liên hệ.
Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học và bài học.
Kiến thức trọng tâm: Nội dung cơ bản , nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
II. Phương tiện:
Tranh phóng to hình 1.1,1.2( sgk)
ảnh và tiểu sử của MenĐen. 
III. Phương pháp giảng dạy: 
	- Trực quan.
	- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, giảng giải.
IV.Tiến trình dạy học : 
1.ổn định tổ chức lớp ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3.Nội dung bài mới 
- Khởi động: ( 1 phút )
GV: Vì sao con được sinh ra lại có những tính trạng giống hay khác với bố mẹ ?
	( Vì có hiện tượng di truyền và biến dị )
	GV: Thế nào là di truyền ? Thế nào là biến dị ?
- Nội dung kiến thức: 
Thời gian
14 phút
14 phút
Hoạt động của Gv-Hs
*Hoạt động 1: 
Gv: yờu cầu hs đọc sgk để trả lời cõu hỏi:
?Thế nào là hiện tượng biến dị và di truyền? Cho ví dụ minh hoạ?
Hs đọc sgk, thảo luận theo nhúm và cử đại diện trỡnh bày lệnh trang 7. 
? Hãy liên hệ bản thân xem mình giống và khỏc bố mẹ ở những đặc điểm nào? Tại sao?
Cỏc nhúm trả lời, nhóm khỏc nhận xột, bổ sung. hướng GV tổng kết kiến thức.
GV lưu ý mqh giữa biến truyền và biến dị: Là hai hiện tượng song song gắn liền với hiện quá trình sinh sản .
GV cú thể cho hs tìm thêm 1 vài ví dụ về hiện tượng biến dị và di truyền ở động vật, thực vật.
?Qua các ví dụ trên hãy cho biết những đặc điểm mà thế hệ trước truyền cho thế hệ sau thuộc những đặc điểm nào?
(Cấu tạo, hình thái, sinh lí, sinh hoá..)
?Nêu nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa của di truyền học ?
GV giải thích phạm vi nghiên cứu của di truyền học từ vi mô tới vĩ mô 
* Hoạt động 2: 
Gv: treo ảnh phúng to hỡnh 1.1 sgk, giới thiệu sơ lược về tiểu sử của MenĐen. Đọc trang 6 yờu cầu cỏc em hs nghiờn cứu sgk, nhận xét và thảo luận:
?Tại sao MenĐen lại chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu?
 HS quan sát H1.1, H1.2
Nôi dung
I. Di truyền học
-Khái niệm:
 +Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu .
 +Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
-Nhiệm vụ của di truyền học: nghiờn cứu bản chất và tớnh quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị
- Nội dung của di truyền học: cơ sở vật chất, cơ chế và tớnh quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị
- ý nghĩa của di truyền học cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, cú vai trũ quan trọng trong y học, đặc biệt là trong cụng nghệ sinh học
II. Menđen- người đặt nền múng cho di truyền học
- Đối tượng nghiên cứu : Đậu Hà Lan
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích các thế hệ lai.
7 phót
?Tr­íc Men§en cã nhiÒu nhµ khoa häc ®· thùc hiÖn phÐp lai trªn ®Ëu Hµ Lan nh­ng kh«ng thµnh c«ng. VËy phÐp lai cña Men§en cã ­u ®iÓm g×?(NhËn xÐt ®èi t­îng ®em lai, c¸ch t¹o gièng thuÇn chñng, Dùa vµo kÕt qu¶ cña ®êi sau cã thÓ kh¼ng ®Þnh sù thuÇn chñng vÒ tÝnh tr¹ng h¹t tr¬n cña gièng ®Ëu ntn? ViÖc dïng to¸n thèng kª ®Ó ph©n tÝch c¸c kÕt qu¶ lai thu ®­îc cã lîi g× so víi viÖc kh«ng dïng to¸n thèng kª?Rót ra ®­îc nh÷ng nhËn xÐt mang tÝnh ®Þnh l­îng vÒ tÝnh di truyÒn còng nh­ c¸c c«ng thøc to¸n häc vÒ sù di truyÒn c¸c tÝnh tr¹ng, ®iÒu mµ tr­íc Men§en, c¸c nhµ khoa häc kh«ng lµm ®­îc ).
GV Tæng kÕt c¸ch lµm ®Ó cã ®­îc gièng ®Ëu thuÇn chñng, nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Nhê cã P2 nghiªn cøu khoa häc ®óng ®¾n, Men§en t×m ra 3 QLDT- ®Æt nÒn mãng cho di truyÒn häc.
*Ho¹t ®éng 3: 
Gv: yêu cầu hs nghiªn cøu th«ng tin sgk 
 ? Nªu kn vµ cho thªm c¸c vÝ dô vÒ :
+TÝnh tr¹ng
+CÆp tÝnh tr¹ng t­¬ng ph¶n
+Nh©n tè di truyÒn
+Gièng thuÇn chñng.
Gi¶i thÝch c¸c kÝ hiÖu trªn s¬ ®å lai
Gv lưu ý hs cách viết công thức lai,gi¶i thÝch c¸c kÝ hiÖu chØ giao tö ®ùc, c¸i.
 P : C¸i x §ùc
 ( ph¶i ) ( tr¸i )
+ Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu
 +Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra các quy luật di truyền
-Kết quả: Tìm ra 3 qui luật di truyền từ thực nghiệm.
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
a.Thuật ngữ:
- Tính trạng: là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: là hai tính trạng khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau.
- Gen: là nhân tố di truyền quy định một hoặc một số tính trạng của sinh vật.
b.Kí hiệu
 - Dòng (giống) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước
- Các kí hiệu:
P : cặp bố mẹ xuất phát (thuần chủng)
G : giao tử
F : thế hệ con
 x : kí hiệu phép lai
 P : giao tö c¸i ( c¬ thÓ c¸i )
 O :giao tö ®ùc ( c¬ thÓ ®ùc )
4-Kiểm tra- đánh giá: ( 5 phút )
Hs đọc lại phần tóm tắt cuối bài
Câu hỏi trắc nghiệm:
 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai:
Để thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng
Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng*
Để dễ thực hiện phép lai
Cả B và C đúng
Câu 2:Trong các cặp tính trạng sau, cặp tính trạng nào không phải là cặp tính trạng tương phản:
Hạt trơn- hạt nhăn
Thân cao – thân thấp
Hoa đỏ- lá xanh*
Hạt vàng- hạt lục
- Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Khi cho lai đậu hoa đỏ với nhau, F1thu được100% hoa đỏ. Khi cho các cây hoa đỏ F1tự thụ phấn, F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng.Cây đậu hoa đỏ ban đầu (P) có thuộc giống thuần chủng hay không? Vì sao?(P không thuần chủng vì có sự phân li tính trạng)
Câu 2: Vì sao gọi PP nghiên cứu DT của MĐ là PP phân tích các thế hệ lai? (Gồm 2 khâu:Lai và phân tích sự DT các TT của P ở các thế hệ lai.)
- Một số điểm cần lưu ý khi học môn DTH: ( 2 phút )
Di truyền học hiện đại gắn liền với các môn học Để học tốt môn học này cần phải học tốt các môn toán, lí, hoá
DTH gắn liền với nhiều thí nghiệm, sản xuất và đời sống Để học tốt môn học này cần phải thực hiện tốt các kĩ năng thực hành, thí nghiệm cũng như liên hệ các bài học với thực tế sản xuất và đời sống.
Về phần bài tập, hiểu rõ nội dung kiến thức lí thuyết của di truyền học mới có thể dễ dàng giải các bài tập trong SGK.
5- Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút )
 +BTVN: Trả lời câu 1, 2, 3, 4 
 + Giải thích rõ vì sao MĐ được suy tôn là người đặt nền móng cho DTH. 
 + Chuẩn bị mẫu cây đậu Hà Lan.
 +Kẻ bảng 2 vào vở bài tập .
V.Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng:

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 9(2).doc