. Mục tiêu yêu cầu:
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của giảm phân I và giảm phân II.
- Nêu được những điểm khác nhau ở từng kỳ của giảm phân I và giảm phẩn II.
- Nêu được ý nghĩa của hiện tượng tiếp hợp cặp đôi của các NST tương đồng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
II. Phương tiện dạy học:
Tiết 10: GIẢM PHÂN I. Mục tiêu yêu cầu: - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của giảm phân I và giảm phân II. - Nêu được những điểm khác nhau ở từng kỳ của giảm phân I và giảm phẩn II. - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng tiếp hợp cặp đôi của các NST tương đồng. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. II. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to H 10 SGK. - Phiếu học tập ghi đáp án vào bảng. III. Phương pháp dạy học: - Quan sát tìm tòi. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. Hoạt động và học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 3. Bài mới. (Ghi bảng) Tiết 10: GIẢM PHÂN T\g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 15’ 30’ Hoạt động 1: Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I. - Treo sơ đồ H. 20. - Yêu cầu HS quan sát tranh. ? Các em hãy đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi? ? Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I. - GV chốt ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II. - Yêu cầu quan sát tiếp H. 10. - Đọc SGK. ? Trình bày diễn biến của NST trong lần phân bào II. - Gọi 4 em trình bày 4 kỳ. - GV chốt ý - ghi bảng. ? Kết quả quá trình giảm phân. ? Tế bào thực hiện quá trình giảm phân để làm gì. - Làm việc nhóm. - HS quan sát. - Đọc SGK. - HS nghiên cứu thông tin - Trao đổi. - Cử đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS làm việc độc lập trong vở BT. - Trình bày trước lớp. - Các học sinh khác theo dõi bổ sung. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu trả lời: + Cơ sở để hình thành giao tử. I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I. (SGK) II. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II (SGK). 3. Củng cố: a. Giảm phân là gì? b. Thời kỳ cuối giảm phân I và II có gì khác nhau? 4. Đánh giá: - So sánh nguyên phân và giảm phân có gì giống nhau và khác nhau. - So sánh sự khác nhau của giảm phân I và giảm phân II. 5. Dặn dò: - Học bài. - Hoàn thành các câu hỏi SGK: câu 4: c. - Xem bài phát sinh giao tử và thụ tinh.
Tài liệu đính kèm: