1. Kiến thức :
- HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì của quá trình ng/phân và giảm phân.
2. Kĩ năng :
- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi : rèn kĩ năng về hình.
3. Thái độ : bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
TiÕt 15- TuÇn 8 BÀI 14: Thực hành: Quan sát hình thái NST I. Môc tiªu 1. Kiến thức : - HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì của quá trình ng/phân và giảm phân. 2. Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi : rèn kĩ năng về hình. 3. Thái độ : bảo vệ, giữ gìn dụng cụ. II. Chuẩn bị - GV : 4 kính hiển vi, 4 bộ tiêu bản NST, tranh vẽ : 9.2 ; 10 - HS : bút màu, bút chì, ôn lại bài ng/phân, giảm phân. III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào? 3. Bài mới: *) GV: Nêu y/c của bài thực hành. - Nhận dạng hình thái NST ở các kì của TB. - Vẽ lại hình khi quan sát được - Cẩn thận khi sử dụng kính hiển vi - Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và thư kí. Hoạt động 1 I. Quan sát tiêu bản NST - GV: Y/c HS nêu bước tiến hành quan sát tiêu bản NST. - GV: Chốt lại tiến trình và các thao tác thực hành. - GV: Y/c các nhóm thực hiện theo qui trình đã hướng dẫn. - GV: Quan sát tiêu bản xác nhận KQ của từng nhóm. - HS : trình bày các thao tác như SGK/44 + Đặt tiêu bản lên bàn kính : q.sát với bội giác bé bội giác lớn. Nhận dạng vị trí NST TB ở thời kì nào. - Các nhóm tiến hành q.sát lần lượt *) Khi quan sát lưu ý - Kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Mỗi tiêu bản gồm nhiều TB cần tìm TB mang NST nhìn rõ nhất. - Khi nhận diện được NST, các thành viên lần lượt quan sát vẽ hình vào vở. Hoạt động 2 II. Báo cáo thực hành - GV : Treo tranh các kì của ng/phân - GV : Cung cấp thêm thông tin. + Kì trung gian: Tb có nhân + Các kì khác căn cứ vào vị trí của NST ở TB. - GV: Có thể dùng tranh câm các kì nguyên phân để HS nhận dạng và điền tên các kì của TB - HS quan sát tranh, đối chiếu hình vẽ. nhận dạng NST đang ở kì nào? - Từng HS hoàn chỉnh hình vẽ và chú thích các hình đã quan sát được. 4. Nhận xét đánh giá - Các nhóm tự nhận xét. - GV: đánh giá chung về ý thức và KQ các nhóm. 5. Dặn dò Đọc trước bài ADN IV. Rút kinh nghiệm CHƯƠNG III: ADN và GEN BÀI 15: ADN TiÕt 16 - TuÇn 8 I. Môc tiªu 1. Kiến thức: - HS phân tích được hình thành phần hóa học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình Oatxon – Cric. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm - Phát triển kĩ năng q/sát và phân tích kênh hình. II. Chuẩn bị - Tranh, mô hình cấu trúc phân tử ADN - Mô hình phân tử ADN III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Phương pháp Nội dung - GV : Y/c HS ng/cứu thông tin SGK/15 ? Thành phần hóa học của AND.( + P/tử AND gồm các ng/tố: C, H, O, N, P.+ Đơn phân là nucleotit.) - GV: Y/c HS đọc lại thông tin q/sát hình 15 thảo luận.( + Tính đặc thù do số lượng trình tự, thành phần của các loại nucleotit. + Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu tính đa dạng.) ? Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng? - GV: hoàn thiện kiến thức. - GV: Y/c HS đọc thông tin, quan sát hình 15 và mô hình p/tử AND. ? Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND. - Từ mô hình ADNGV yêu cầu HS thảo luận. ? Các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp? - GV: Cho trình tự 1 mạch đơn Y/c HS lên xác định trình tự các nu ở mạch bên kia. ? Nêu hệ quả của ng/tắc bổ sung. I.Cấu tạo hóa học của phân tử ADN - P/tử AND được cấu tạo từ các ng/tố: C, H, O, N, P. - AND là đại phân tử cấu tạo theo ng/tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là cá Nu ( A, T, G, X ) - Phân tử AND có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại Nu. - Tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sở p/tử cho tính đặc thù và đa dạng của SV II. Cấu trúc không gian của phân tử AND. - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều trái sang phải. - Mỗi vòng xoắn có đương kính 20 A0. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, cao 34 A0. - Hệ quả của ng/tắc bổ sung + Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch kia. + Số lượng : A = T ; G = X A + G = T + X + Tỉ số: khác nhau. Đặc trưng của từng loài. 4. Củng cố - Y/c HS đọc kết luận chung SGK 5. Dặn dò - Học bài ; làm BT 4,5,6 vào vở BT ; đọc mục « em có biết » IV. Rút kinh nghiệm Yên lâm, ngày 01 tháng 10 năm 2011 Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: