. Mục tiêu yêu cầu :
- Nêu được mối quan hệ giữa ARN và Protein thông qua hiểu biếtvề sựu hình thành chuỗi axit amin.
- Giải thích giữa mối quan hệ giữa gen và ARN với protein
- Rèn luyện kỹ năngquan sát, phân tích.
II. Phương tiện ;
H 19.1 , 19.3 – Mô hình Th Protein.
Tiết 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu yêu cầu : - Nêu được mối quan hệ giữa ARN và Protein thông qua hiểu biếtvề sựu hình thành chuỗi axit amin. - Giải thích giữa mối quan hệ giữa gen và ARN với protein - Rèn luyện kỹ năngquan sát, phân tích. II. Phương tiện ; H 19.1 , 19.3 – Mô hình Th Protein. III. Phương pháp : - Quan sát tìm tòi + Nêu và giải quyết vấn đề. - Diễn giải IV. Tiến hành bài dạy : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: a. Tính đa dạng và đặc thù của protein do các yếu tố nào xác định protein có 4 bậc, bậc nào là chủ yếu ( B1) b. Protein có cấu tạo hóa học ntn? 3. Bài mới: Tiết 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG T/G Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ ARN và Prôtêin. ? Các em hãy n\c thông tin ở đoạn 1 SGK? ? Hãy cho biết giữa gen và Prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian đó? ? Các em hãy quan sát hình 19.1 Thảo luận trả lời câu hỏi? ? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuổi a.a? ? Các lọai Nu nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? ? Tương quan về số lượng Giữa a.a và Nu của mARN khi ở trong Ribôxôm ? ?Hãy trình bày quá trình hình thành chuổi a.a? Gv: Số lượng thành phần trật sắp xếp của a.a tạo nên tính đặc trưng cho mỗi loại Prôtêin. - Sự hình thành chuổi a.a dựa trên khuôn mẫu ARN. Họat động 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. ? Các em hãy quan sát hình 19.2 và 19.3 hãy giải thích. ? Mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3 ? ? Nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ? -Thu nhận thông tin. - Thảo luận nhóm trả lời. + Dạng trung gian mARN. + Vai trò: Mang thông tin tổng hợp Prôtêin. - Học sinh quan sát hình, đọc kỉ chú thích, thảo luận. - Thành phần tham gia: mARN, tARN, ribôxôm - Các loại Nu liên kết với nhau theo NTBS: A- U, G- X. - 3 Nu liên kết 1 a.amin - Ghi nhớ kiến thức. -Học sinh quan sát hình vận dụng kiến thức đã học ở chương 3 trả lời. - Học sinh phát biểu lớp bổ sung hòan thiện kiến thức. I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin. - mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào. - Sự hình thành chuổi a.amin: + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. + Các tARN mang a.amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung và đặt a.amin vào đúng vị trí. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN ,thì chuổi a.amin được tổng hợp xong. - Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu( mARN) + Bổ sung: A- U, G- X. II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: - Mối quan hệ gen và tính trạng: + ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuổi a.amin. ( cấu trúc Prôtêin bậc 1) + Prôtêin tham gia vào cấu trúc và họat đọng sinh lý của tế bào, biểu hiện thành tính trạng. - Bản chất mối quan hệ gen và tính trạng. + Trình tự các Nu trong ADN qui định trình tự các Nu trong ARN, qua đó qui định trình các a.amin của phân tử Prôtêin . Prôtêin tham gia vào hoạt động , biểu hiện thành tính trạng. Củng cố- đánh giá: Trình bày chuổi a.amin trên sơ đồ? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng? Dặn dò: Về nhà học bài, vẽ hình. Trả lời các câu hỏi SGK. Ôn lại cấu trúc không gian của ADN.
Tài liệu đính kèm: