I. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST.
- Xác định được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST.
- Rèn luyện kỉ năng quan sát – Trao đổi nhóm và nghiên cứu SGK.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình 22 SGK.
Tiết 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST. - Xác định được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST. - Rèn luyện kỉ năng quan sát – Trao đổi nhóm và nghiên cứu SGK. II. Phương tiện dạy học: Hình 22 SGK. III. Phương pháp: Quan sát tìm tòi. Nêu giải quyết vấn đề. Diễn giải. IV. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Đột biến gen là gì? Cho ví dụ? Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật? Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiển sản xuất? Bài mới: Tiết 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ T\G Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST. Gv: Giới thiệu các dạng cấu đột biến cấu trúc NST Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Gv: Treo hình 22 SGK ? Các em hãy quan sát hình và trả lời câu hỏi. ? Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu ntn? ? Các hình 22. a.b.c minh họa các dạng đột biến cấu trúc NST. Gv: Khai thác. - Mũi tên ngắn và dài - Chữ kí hiệu đoạn NST trước và sau khi biến đổi. - Khai thác lần từ a đến c ? Trường hợp a NST sau khi bị đột biến bị mất 1 đoạn nào? ? Đoạn này nằm ở vị trí nào trên NST ? ? Dạng đột biến NST này là dạng gì? Gv: Mất 1 cặp NST 21 ở người gây bệnh ung thư máu. ? Trường hợp b hai mũi tên ngắn dùng để biểu thị điều gì? ? Trên đoạn NST sau khi bị biến đổi có mấy đoạn BC. ? Nhận xét trường hợp C . ? Vị trí của các đoạn B,C,D Thay đổi ntn? ? Hãy đặt tên cho đột biến này ? ? Đột biến cấu trúc NST là gì? ? Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. ? Các em hãy đọc thông tin phần II SGK. ? Đột biến cấu trúc NST do nguyên nhân nào? ? Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật? ? Hãy cho biết tính chất lợi hại của đột biến cấu trúc NST? - Làm việc nhóm. - Theo dõi Gv giới thiệu. - Quan sát tranh. - Thực hiện lệnh phần I. - Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung. + Chỉ đoạn bị lặp lại. - Đọc SGK. - Thường gây hại cho bản thân sinh vật nhưng cũng có những dạng có lợi. I. Đột biến cấu trúc NST là gì? 1. Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. 2. Các dạng đột biến cấu trúc NST: - Mất đoạn. - Lặp đoạn. - Đảo đoạn. - Chuyển đoạn. II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biếncấu trúc NST. 1. Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh. 2. Tính chất: Thường có hại cho sinh vật nhưng cũng có những dạng có lợi. Củng cố - Đánh giá: - Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? 5. Dặn dò: - Học bài. - Xem bài tiếp theo. - Trả lời các câu hỏi SGK. - Vẽ hình.
Tài liệu đính kèm: