Kiến thức - Học sinh cần hiểu rõ vì sao phải có phương pháp nghiên cứu di truyền người
- Sử dụng được kiến thức phả hệ để phân tích sự di truyền một số tính trạng Hay đột biến ở người
- Phân biệt được đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng
- Hiểu rõ ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
2- Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát , phân tích kênh hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3- Thái độ - Giáo dục ý thức học tập
Soạn : 21.11.10 Dạy:23.11.10 Tiêt29 : phương pháp nghiên cứu di truyền người I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh cần hiểu rõ vì sao phải có phương pháp nghiên cứu di truyền người - Sử dụng được kiến thức phả hệ để phân tích sự di truyền một số tính trạng Hay đột biến ở người - Phân biệt được đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng - Hiểu rõ ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh 2- Kỹ năng - Phát triển kỹ năng quan sát , phân tích kênh hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3- Thái độ - Giáo dục ý thức học tập II.PHƯƠNG tiện thực hiện 1. Giáo viên : - Tranh phóng to hình 28.1 và 28.2 - ảnh chụp một số trường hợp trẻ đồng sinh 2. Học sinh :ôn kiến thức cũ III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến ? - Lấy ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa kiểu gen- môi trường- kiểu hình ? Tác động Của môi trường tới tính trạng số lượng và chất lượng ? 3. Bài mới Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1- Nghiên cứu phả hệ - Phân tích ví dụ 1 +tính trạng màu mắt do 1 gen kiểm soát + Gen quy định màu mắt không nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Maứu maột naõu laứ troọi so vụựi maứu maột ủen, vỡ noự theồ hieọn ụỷ ủụứi F1 Sửù di truyeàn tớnh traùng maứu maột khoõng lieõn quan ủeỏn giụựi tớnh, Vỡ caỷ 3 theỏ heọ: P, F1, F2 ủeàu coự ngửụứi maộc beọnh ụỷ caỷc 2 giụựi tớnh - Phân tích ví dụ 2 + Bệnh máu khó đông do một gen lặn kiểm soát + Sơ đồ lai P: X X x X Y G : X - X X - Y F1 : X X , X Y , X X , X Y B T , B T , B T , Bệnh *- Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di của tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó 2- Nghiên cứu trẻ đồng sinh a- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng - Đồng sinh là sinh ra cùng một lần sinh - Đồng sinh cùng trứng: Từ một hợp tử phân chia àCùng kiểu gen àCùng giới tính - Đồng sinh khác trứng:Hợp tử được tạo ra từ các trứng và tinh trùng riêng biệt à Có nhiều kiểu gen àCó thể cùng giới hoặc khác giới b- ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành các tính trạng - Tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không bị biến đổi do tác động của môi trường àTính trạng chất lượng - Tính trạng nào dễ bị biến đổi do tácđộng của môi trường à Là tính trạng số lượng ẹoàng sinh khaực trửựng laứ nhửừng treỷ ủoàng sinh, nhửng ủửụùc phaựt trieồn tửứ nhửừng hụùp tửỷ (trửựng thuù tinh) khaực nhau, coự boọ NST (2n) khaực nhau, chuựng chổ gioỏng nhau nhử anh chũ em coự cuứng boỏ meù. Do vaọy, chuựng coự theồ khaực nhau veà giụựi tớnh. ẹoàng sinh cuứng trửựng vaứ khaực trửựng khaực nhau cụ baỷn ụỷ choó: ẹoàng sinh cuứng trửựng coự boọ NST gioỏng heọt nhau, ủoàng sinh khaực trửựng coự boọ NST khaực nhau. - Học sinh đọc kỹ thông tin SGK - Gọi học sinh phân tích kỹ hình 28.1 - Cùng trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi +Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội ( Màu nào biểu hiện ở F1) + Xác định số gen kiểm soát tính trạngF2 có tỷ lệ 3: 1 àcó 1 cặp gen quy định tính trạng) + Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính không? Tại sao? ( F2 có tỷ lệ màu mắt ở nam và nữ là 1:1àGen kiểm soát tính trạng này không nằm trên NST giới tính? Học sinh tiếp tục đọc kỹ ví dụ 2. Cùng trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi + Tính trạng lặn biểu hiện ra kiểu hình khi nào? + Nam và nữ khác nhau ở cặp NST nào? + Chỉ nam mắc bệnh chứng tỏ gen đột biến lặn nằm trên NST nào? + Ta có thể viết sơ đồ lai thế nào? + Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? - Gọi đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác chú ý theo dõi để nhận xét và bổ sung - Em hiểu đồng sinh là gì? - Học sinh quan sát thật kỹ hình 28.2 cùng trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Sơ đồ a và b khác nhau ở điểm nào? ( Số lượng trứng và tinh trùng tham gia thụ tinh) + Tại sao trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng giới tính? + Trẻ đồng sinh khác trứng có cùng giới tính không? Tại sao? + Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào? ( Kiểu gen) - Yêu cầu học sinh đọc kỹ thông tin mục 2 và thông tin mục em có biết. Suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Qua ví dụ hãy cho biết: + Những tính trạng nào không thay đổi? Đó là loại tính trạng gì? ( Màu tóc , dạng tóc, màu mắt, sống mũi àTính trạng chất lượng) + Những tính trạng nào có sự thay đổi ? Đó là loại tính trạng gì ? + Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì? -Hs ủoùc vaứ phaõn tớch hỡnh 28.1 -Nghieõn cửựu vớ duù 2 vaứ thaỷo luaọn. -Hs traỷ lụứi -Hs traỷ lụứi -Hs traỷ lụứi -Hs ủoùc thoõng tin trong SGK. -Hs traỷ lụứi. V/Hửụựng daón tửù hoùc: 1.Baứi vửứa hoùc: : - Tốm tắt nội dung toàn bài - Gọi học sinh đọc kỹ kết luận sách giáo khoa - Hướng dẫn làm bài tập Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng - Số trứng tham gia thụ tinh - Kiểu gen - Kiểu hình - Giới tính Học lỹ nội dung bài và làm bài tập vào vở 2.Baứi saộp hoùc: Đọc kỹ nội dung bài mới và sưu tầm các tranh ảnh về các tật bệnh Di truyền ở ngửụứi. Baứi mụựi:Beọnh vaứ taọt di truyeàn ụỷ ngửụứi
Tài liệu đính kèm: