. MỤC TIÊU.1. Kiến thức:
Củng cố, ôn lại các kiến thức đã học về các hệ vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi và cách trình bày các bài tập
3. Thái độ:
- Ham học hỏi và làm bài tập
Ngày soạn: 10/12/2011 Tiết 31 Bài tập ( Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 8 NXBGD 2006) i. mục tiêu.1. Kiến thức: Củng cố, ôn lại các kiến thức đã học về các hệ vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. - Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi và cách trình bày các bài tập 3. Thái độ: - Ham học hỏi và làm bài tập ii. chuẩn bị. - Tranh ảnh có liên quan. - Các bài tập III. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày vai trò của các hệ cơ quan trong cơ thể? Bộ xương người gồm những bộ phận nào? bộ xương có chức năng gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức cơ bản theo chương: GV nêu câu hỏi – HS thảo luận và đưa ra đáp án. GV chốt kiến thức Chương I - Khái quát về cơ thể người Câu 1( Bài 5/trang 8 SBT) Phản xạ là gì? Nêu sự khác biệt giữa cung phản xạ và vòng phản xạ. Chương II: Vận động Câu 2( Bài 1/trang 25 SBT) Những đặc điểm nào của bộ xương giúp bộ xương đảm bảo được chức năng vận động, nâng đỡ, và bảo vệ các bộ phận quan trọng của cơ thể? Câu 3( Bài 4/trang 26 SBT) Hãy phân tích những đặc điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ ở người( so với dộng vật) thể hiện sự thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Chương III: tuần hoàn Câu 4( Bài 2/trang 38 SBT) Trình bày thành phần cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn máu Câu 5( Bài 4/trang 38 SBT) Làm thế nào để có một hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ? Chương IV: hô hấp Câu 6( Bài 2/trang 53 SBT) Hoạt động hô hấp ở người diễn ra như thế nào? Câu 7( Bài 5/trang 53 SBT) Nêu các bước xử lí thích hợp khi gặp tình huống có một em nhỏ trong một nơi đông người ngất xỉu, mặt tím tái và ngừng hô hấp đột ngột. Chương V: tiêu hóa Câu 8( Bài 1/trang 64 SBT) Các biến đổi lí học của thức ăn trong ống tiêu hóa đã diễn ra như thế nào? Câu 9( Bài 2/trang 64 SBT) Các biến đổi hóa học của thức ăn trong ống tiêu hóa đã diễn ra như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm GV nờu câu hỏi – HS thảo luận và đưa ra đáp án. GV chốt kiến thức Ví dụ:Câu 1( Bài 4/trang 8 SBT) dạng câu hỏi điền khuyết Chọn từ ,cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp: Tế bào là1 và cũng là2.. của cơ thể. Tế bào được bao bọc bởi 3.. có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể. A, màng sinh chất B, đơn vị cấu tạo C, thành tế bào D, đơn vị chức năng Câu 2( Bài 17/trang 41 SBT) ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột 3 cột 1 cột 2 cột 3 pha nhĩ co Pha thất co Pha dãn chung A, Máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi vào tâm thất B, Máu từ tâm nhĩ vào tâm thất C, Máu từ tâm thất vào động mạch 1. 2. 3. Câu 3( Bài 17/trang 57 SBT) Hoạt động hô hấp có vai trò: A, Cung cấp oxi cho tế bào để phân giải các chất hữu cơ tạo năng lượng B, Thải loại khí CO2 ra khỏi cơ thể. C, Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại D, Cả A và B Câu 4( Bài 6/trang 66 SBT) Câu nào đúng (Đ) và câu nào sai (S) trong các câu sau: Câu đúng Sai 1. Hoạt động tiêu hóa thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được. 2. Qua trình tiêu hóa chỉ được thực hiện nhờ các tuyến tiêu hóa. 3. Tinh bột được biến đổi thành glucozơ là nhờ hoạt động của răng. 4. Thức ăn được đẩy xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. 5.Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn nhờ biến đổi cơ học và hóa học. Trong đó biến đổi hóa học là quan trọng. 4. Củng cốGV nhấn mạnh trọng tâm bài Ngày soạn3/1/2012 Tiết 39 Bài tập( Một số bài tập về ADN) i. mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố, ôn lại các kiến thức đã học về lai một cặp tớnh trạng của MenĐen, cỏch làm một số dạng bài tập lai một cặp tớnh trạng 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tập, viết sơ đồ lai 3. Thái độ: - Ham học hỏi và làm bài tập ii. chuẩn bị. - Các bài tập III. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ?Nờu thớ nghiệm lai một cặp tớnh trạng của MenĐen? Phộp lai phõn tớch là gỡ?lấy vớ dụ? 3. Bài mới Dạng toỏn thuận : * Biết KH của P suy ra tỉ lệ Kiểu gen , kiểu hỡnh ở F1 , F2. . Dạng bài tập này cỏch giải như sau : Bước 1 : Qui ước gen Bước 2 : Xỏc định KG của P Bước 3 : Viết sơ đồ lai Vớ dụ : Ở đậu Hà Lan , thõn cao là tớnh trạng trội hoàn toàn so với thõn thấp Hóy xỏc định kết quả con lai F1 khi cho đậu thõn cao giao phấn với đậu thõn thấp . Cho cõy thõn cao F1 tự thụ phấn thỡ tỉ lệ KG , KH ở F 2 sẽ như thế nào ? Làm thế nào để chọn đậu thõn cao ở F2 thuần chủng ? cú cần kiểm tra tớnh thuần chủng của đậu thõn thấp khụng ? vỡ sao ? Hướng dẫn giải Qui ước : gen A: thõn cao ; gen a: thõn thấp Cõy thõn cao cú kiểu gen : AA hoặc Aa Cõy thõn thấp cú Kg aa Đậu thõn cao giao phấn với đậu thõn thấp cú 2 trường hợp : Trường hợp 1 : P : AA x aa GP: A a F1 KG Aa KH 100% cõy thõn cao Trường hợp 2 : P : Aa X aa Gp A, a a F1 KG : 1 Aa : 1aa KH: 1 cõy thõn cao : 1 cõy thõn thấp b. Cho cõy thõn cao F1 tự thụ phấn : Cõy thõn cao F1 cú kiểu gen Aa Sơ đồ lai : F1 : Aa x Aa GF1 A, a A, a F2 KG 1 AA :2Aa: 1aa KH 3 thõn cao : 1 thõn thấp Để chọn đậu thõn cao thuần chủng ở F2 ta thực hiện phộp lai phõn tớch , tức cho cõy thõn cao F2 lai với cõy thõn thấp KG aa Nếu con lai phõn tớch đồng tớnh thõn cao thỡ cõy thõn cao F2 thuần chủng . Nếu con lai phõn tớch phõn tớnh với tỉ lệ 1 thõn cao : 1 thõn thấp thỡ cõy thõn cao F2 khụng thuần chủng . Khụng cần kiểm tra tớnh thuần chủng của cõy thõn thấp vỡ thõn thấp là tớnh trạng lặn , luụn mang KG đồng hợp lặn aa . Toỏn nghịch :Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời con xỏc định KG, KH ở P. Dạng bài tập này cú cỏch giải như sau : + Căn cứ vào tỉ lệ KH đời con suy ra KG, KH của thế hệ bố mẹ Dạng 1 : Nếu F1 đồng tớnh suy ra thế hệ xuất phỏt thuần chủng và tớnh trạng biểu hiện ở F1 là tớnh trạng trội . Vớ dụ: Khi giao phấn giữa cõy bắp thõn cao với cõy bắp thõn thấp thu được F1 toàn cõy thõn thấp . Giải thớch kết quả và lập sơ đồ lai của P Cho F1 tự thụ phấn thỡ kết quả F2 sẽ như thế nào ? Cho F1 lai phõn tớch thỡ sơ đồ lai viết như thế nào? Giải : Giải thớch kết quả và lập sơ đồ lai của P Theo đề bài : P: Thõn cao x thõn thấp F1: đều thõn thấp P: mang cặp tớnh trạng tương phản , F1 đồng loạt thõn thấp . Dựa và qui luật của Menđen ta suy ra : Thõn thấp là tớnh trạng trội so với thõn cao Do F1 đồng tớnh nờn P phải thuần chủng . Qui ước : Gen A: Thõn thấp, a : thõn cao Sơ đồ lai : P : AA x aa Gp: A a F1 : KG Aa KH 100 % thõn thấp b, Cho F1 tư thụ phṍn F1 Aa x Aa G F1 A a A a F2 :KG: 1 AA : 2 Aa : 1 aa KH : 3 thõn thấp : 1 thõn cao C . Cho F1 lai phõn tớch : F1 Aa x aa GF1 A a a Fb :KG : 1 Aa : 1aa KH : 1 thõn thấp : 1 thõn cao Dạng 2 : Nếu F1 phõn tớnh theo tỉ lệ 3:1 thỡ suy ra P : dị hợp cả 2 cặp gen : Aa x Aa Vớ dụ:Khi cho cỏc cõy F1 giao phấn với nhau người ta thu được F2 cú 450 cõy cú hạt đen và 150 cõy cú hạt nõu . Hóy dựa vào một định luật di truyền nào đú của Menđen để xỏc định tớnh trội , tớnh lặn và lập qui ước gen Lập sơ đồ giao phấn của F1 Suy ra cặp P đó lai tạo ra cỏc cõy F1 núi trờn và lập sơ đồ minh hoạ Giải : a. Xỏc định tớnh trạng trội , tớnh lặn và lập qui ước gen Xột kết quả thu được ở F2 cú : 450 hạt đen :150 hạt nõu = 3 hạt đen : 1 hạt nõu F2 cú tỉ lệ kiểu hỡnh của định luật phõn tớnh . Dựa vào định luật này , suy ra tỡnh trạng hạt đen trội hoàn toàn so với tớnh trạng hạt nõu Qui ước : Gen A : hạt đen , gen a : hạt nõu b.Sơ đồ giao phấn của F1 : F2 cú tỉ lệ 3 trội : 1 lặn . Suy ra F1 đều cú KG dị hợp Aa , KH hạt đen . Sơ đồ lai : F1: Aa ( hạt đen ) x Aa ( hạt đen) GF1: A a A a F2: KG 1A A: 2 A a:1a a KH:3Hạt đen :1 hạt nõu Kiểu gen , kiểu hỡnh của P : F1 đều dị hợp Aa suy ra cặp P mang lai phải thuần chủng về cặp tớnh trạng tương phản . Vậy KG, KH của 2 cõy P là : Một cõy mang KG: AA , KH: hạt đen Một cõy mang KG: aa , KH: hạt nõu Sơ đồ minh hoạ : P: AA ( hạt đen ) x aa ( hạt nõu ) Gp : A a F1 : KG Aa KH 100 % hạt đen IV Cũng cố Bài tập 1 Cho hai giống gà thuần chủng giao phối với nhau giữa gà màulụng vàng và gà màu lụng đen được F1 toàn gà màu lụng đen. A, Khi cho cỏc con F1 giao phối với nhau thỡ tỉ lệ kiểu hỡnh sẻ như thế nào? Cho biết màu lụng chỉ một nhõn tố di truyền qui định. B Nếu cho gà lụng đen giao phối với gà lụng đen thỡ cú những phộp lai nào xóy ra?
Tài liệu đính kèm: