Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 32: Chương VI: Ứng dụng di truyền học công nghệ tế bào

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 32: Chương VI: Ứng dụng di truyền học công nghệ tế bào

Mục tiêu:

 - Nhận biết được công nghệ di truyền tế bào là gì, gồm những công đoạn chủ yếu nào.

 - Phân tích được những ưu điểm nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

 - Nêu được phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô.

II. Phương pháp:

 Nêu vấn đề.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 32: Chương VI: Ứng dụng di truyền học công nghệ tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32:	CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
	CÔNG NGHỆ TẾ BÀO	
I.Mục tiêu:
	- Nhận biết được công nghệ di truyền tế bào là gì, gồm những công đoạn chủ yếu nào.
	- Phân tích được những ưu điểm nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
	- Nêu được phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô.
II. Phương pháp:
	Nêu vấn đề.
III. Phương pháp:
H 31.1 à 31.3.
IV. Tiến hành bài dạy:
1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	a. Di truyền y học tư vấn có những chức năng gì?
	b. Tại sao kết hôn gần suy thoái giống nòi.
	3. Bài mới:
	Tiết 32:	CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
	CÔNG NGHỆ TẾ BÀO	
TG
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
13’
Hoạt động1: -Tìm hiểu khái niệm công nghệ tế bào.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Thực hiện lệnh
? Công nghệ tế bào là gì.
? Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh, hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện công việc gì? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc.
- GV yêu cầu HS quan sát H 31.
- GV cung cấp thông tin các giai đoạn của công nghệ tế bào.
? Công nghệ tế bào gồm những công đoạn nào.
Hoạt động 2: - Tìm hiểu ứng dụng công nghệ tế bào:
- Yêu cầu HS quan sát H 31.1 - 31.2 SGK.
? Trình bày lại trình tự nuôi cấy mô theo HS 31.1 - 31.2 (a,b,c,d).
? Kể 1 vài thành tựu nuôi cấy mô ở trong nước.
? Nhân giống vô tính có những ưu điểm gì?
* GV cung cấp về các khâu trong tạo giống cây trồng mới:
- Sử dụng vật liệu mới.
- Hoặc sử dụng vật liệu đã có sẵn.
- Chọn lọc, đánh giá và tạo ra giống mới trong sản xuất.
? Người ta áp dụng nuôi cấy mô để làm gì.
* Tế bào nguyên phân nhiều lần sẽ tạo thành dòng TB.
* Ở Việt Nam chúng ta đã có những thành tựu gì trong việc nuôi cấy tế bào.
? Các bước thực hiện”
- GV mở rộng.
* Yêu cầu HS đọc SGK:
- Trả lời câu hỏi:
? Hiện nay trên thế giới đã nhân bản vô tính thành công đối với loài động vật nào.
? Ở nước ta đã nhân giống giống thành công đối với loài nào.
? Nêu ưu điểm của phương pháp và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính động vật.
- HS đọc SGK.
- Thảo luận.
- Thực hiện lệnh
- Trả lời câu hỏi.
- HS quan sát H 31.
- Phân tích.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc SGK.
- Quan sát hình.
- Nêu quy trình nuôi cấy mô và 1 số thành tựu nuôi cấy mô. Nhân giống khoai tây - Đức, phong lan ...
- Phát hiện và chọn lọc dòng TB xôma biến dị nhằm tạo ra giống cây trồng mới.
- Lai tế bào.
- Tạo dòng TB.
- Đọc SGK.
- Trao đổi.
- Trả lời câu hỏi.
I. Khái niệm công nghệ tế bào:
* Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
* Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:
- Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo, phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
II. Ứng dụng công nghệ tế bào:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (nhân giống) ở cây trồng.
- Ưu điểm:
+ Cho ra giống nhau.
+ Năng suất cao.
+ Chi phí thấp.
+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
* Quy trình: SGK.
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
Người ta áp dụng nuôi cấy tế bào và mô để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào Xôma biến dị nhằm tạo ra giống cây trồng mới.
3. Nhân bản vô tính ở động vật:
- Tạo cơ quan nội tạng từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở rộng khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay cho các bệnh nhân bọ hỏng các cơ quan tương ứng.
- Tạo ra các nguồn gen động vật quý hiếm.
4. Củng cố- đánh giá:
	a. Công nghệ tế bào là gì?
	b. Nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
	c. Nêu ứng dụng của công nghệ tế bào?
	Công nghệ tế bào được ứng dụng trong chọn giống, tạo vật liệu mới cho chọn lọc và đánh giá.
	VD: Lai TB Xôma và chọn lọc dòng biến dị Xôma.
	5. Dặn dò:
- Học bài.
	- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
	- Xem bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 32 UNG DUNG DI TRUYEN HOC CONG NGHE TE BAO.doc