Kiến thức:
- Tóm tắt được các thành phần của HST và chuỗi thức ăn .
2. Kĩ năng:
- Quan sát, vẽ hình, so sánh , phân tích
3. Thái độ:
- Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường
II.Đồ dùng dạy học
Ngày soạn: 15 / 03 /2010. Ngày dạy: 18 / 03 /2010. Tiết: 54 bài 51 : Thực hành. Hệ sinh thái. ( tiếp tiết 2 ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Tóm tắt được các thành phần của HST và chuỗi thức ăn . 2. Kĩ năng : - Quan sát, vẽ hình, so sánh , phân tích 3. Thái độ : - Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Bảng phụ kẻ theo bảng 51.4. + Những về thành phần của một hệ sinh thái và quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh thái. Học sinh: Kẻ bảng 54.4 SGK trang 156. III. Phương pháp : thực hành, HĐN. IV.Tổ chức dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ:(5 phút) Thế nào là chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? Cho ví dụ? * Khởi động: Để thấy rõ chuỗi thức ăn và các thành phần vật trong HST chúng ta nghiên cứu bài thực hành hôm nay. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động 2 (20 phút) Tìm hiểu chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái. - Mục tiêu: +Học sinh biết cách xây dựng chuỗi thức ăn và nhận xét về hệ sinh thái . - Tiến hành: Hoạt động của thầy & trò Nội dung ? Một HST hoàn chỉnh bao gồm những thành phần nào ? - Thành phần vô sinh - Sinh vật sản xuất - Sinh vật tiêu thụ: cấp 1,2,3...... - Sinh vật phân giải -> GV yêu cầu để các mẫu vật (TV,ĐV) đã sưu tầm được lên bảng ( hoặc bản ghi chép những mẫu vật từ giờ trước)? Hãy phân loại, sắp xếp chúng vào thành phần tương ứng trong HST đồi cây. -> Các nhóm hoàn thiện bảng 51. 4. -> GV gọi 1 nhóm báo cáo nội dung bảng 51.4 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức, Hoàn thiện bảng. 2, Chuỗi thức ăn: - Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái. - Các loài sinh vật trong hệ sinh thái. - Hệ sinh thái này có được bảo vệ hay không. - Biện pháp bảo vệ: /Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. /Nghiêm cấm săn bắn ĐVđặc biệt là ĐV quí hiếm. /Bảo vệ ĐV, TV có số loài ít. /Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng. Bảng 51.4: Các Thành phần sinh vật trong HST Sinh vật sản xuất - Cây,cỏ Môi trường sống: mặt đất, không khí Động vật ăn TV ( SV tiêu thụ bậc 1) - Sâu ăn lá Thức ăn: Cây, cỏ - Gà Cây, cỏ Động vật ăn thịt các ĐV trên ( SV tiêu thụ bậc 3 ) - Chim sâu ăn sâu - Gà ăn sâu, giun, mối - Chó ăn gà SV phân giải - Nấm,mối, giun, đất,VSV Hoạt động 3: (15 phút) Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn đơn giản ? Dựa vào các SV đã sưu tầm trên, em hãy lập các chuỗi thức ăn có thể có từ các SV trên? -> GV gọi 2 HS lên lập bảng - HS khác ở dưới lớp tự làm vào vở: - Cỏ Sâu ăn lá chim ăn sâu - Cây cỏ Sâu ăn lá Gà VSV - Cây cỏ Gà Chó VSV - Cây cỏ Sâu ăn lá Gà chó VSV - Cây cỏ Mối kiến - Cây cỏ Mối Gà VSV ? 2 em lên viết sơ đồ lưới thức ăn Sâu ăn lá chim ăn sâu Cây cỏ Gà chó VSV Mối Kiến ? Muốn bảo vệ HST trên ( nhân tạo ) ta phải làm như thế nào? Hoạt động 4 : Thu hoạch - GV HDHS dựa vào nội dung SGK (156) - hoàn thành bài thu hoạch 4. Củng cố đánh giá:(5 phút) - Giáo viên nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành. - Khen những nhóm làm tốt và rút kinh nghiệm những nhóm chưa làm tốt trong giờ thực hành . - Thu tường trình chấm điểm. 5. Dặn dò: - Hoàn thành báo cáo thực hành. - Chuẩn bị kiến thức giờ sau: + Tác động của con người tới môi trường xã hội công nghiệp. + Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên. + Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: