Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 61 - Tiết: 62 - Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 61 - Tiết: 62 - Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

. Kiến thức:

- Nhận biết và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

- Tóm tắt được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

2. Kĩ năng: Tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm.

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 61 - Tiết: 62 - Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/ 04 / 2010. 
Ngày dạy: 16/ 04 / 2010.
Tiết: 62
Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Nhận biết và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
- Tóm tắt được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
2. Kĩ năng : Tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
- Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + Tranh ảnh về trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn, bảng phụ.
 + Tư liệu về công việc bảo tồn gen động vật, tranh ảnh phóng to phù hợp nội dung bài học, các mảnh bìa có in các nội dung " Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn" "Trồng cây gây rừng".
Học sinh: Tranh ảnh có nội dung như: Trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn.
III. Phương pháp : Đàm thoại, Quan sát, HĐN
IV.Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra đầu giờ:(10 phút) Có những dạng tài nguyên chính nào? Sự khác nhau giữa chúng cho ví dụ mỗi loại ?
* Khởi động: Để khôi phục môi trường và giữ gì thiên nhiên, chúng ta cần có những biện pháp cụ thể. Đó là những biện pháp như thế nào? Nhiệm vụ của người HS là gì ?
 3.Tiến trình bài giảng 
Hoạt động 1.(5 phút)
Thế nào là một quần thể sinh vật.
- Mục tiêu:
 + Nhận biết được việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần duy trì cân bằng sinh thái.
- Tiến hành: HĐCN
Hoạt động của thầy. 
->Y/c HS nghiên nghiên cứu ™ mục I SGK trang 178 và thực hiện ẹ.
? Khôi phục thiên nhiên và gìn giữ thiên nhiên hoang dã có ý nghĩa gì?
? Vi sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần cân bằng hệ sinh thái?
-> YC học sinh hoàn thành bảng 47.1 SGK trang 139, thời gian 2 phút.
? Gọi HS kể thêm một số quần thể khác? 
? Vậy quần thể là gì? 
-> GV mở rộng:
- Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là một quần thể không? Tại sao? 
Nội dung.
I. Thế nào là một quần thể: 
- Quần thể sinh vật:
Học theo 3 dòng  phần kết luận SGK trang 142.
- Ví dụ: Rừng cọ, đồi trè
Như vậy: Để nhận biết một quần thể sinh vật, cần có những dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong.
Hoạt động 2.
Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 
- Mục tiêu:
Tóm tắt được các biện pháp chính để bảo vệ thiên nhiên. Liên hệ thực tế về vấn đề bảo vệ thiên nhiên
-Tiến hành: HĐN
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung 
->Yêu cầu HS đọc  phần II.
->GV giới thiệu chung về 3 đặc trưng cơ bản của quần thể?
? Tỉ lệ giới tính là gì?
? Tỉ lệ này có ý nghĩa gì?
? Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế nào?
->GV bổ xung: ở gà số lượng con đực thường ít hơn con cái nhiều?
ĐVĐ:
? So sánh tỉ lệ sinh, số lượng cá thể của quần ở hình 47 SGK trang 141. 
? Trong quần thể có những nhóm tuổi nào?
? Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?
? Mật độ là gì?
? Mật độ có liên quan tơí yếu tố nào trong quần thể?
->Liên hệ: Trong sản xuất nông nghiệp, cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?
? Trong các đặc trưng trên, thì đặc trưng nào là cơ bản? Vì sao?
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể: 
1. Tỉ lệ giới tính:
- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái.
- tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quă sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Học theo bảng 47.2 SGK trang 140.
3. Mật độ quần thể:
- Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.
- Ví dụ:Mật độ rau cải 40 cây/ m2.
- Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
/ Chu kì sống của sinh vật.
/ Nguồn thức ăn của quần thể.
/ Yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội
Hoạt động 3.
ảnh hưởng của của môi trường tới quần thể sinh vật.
- Mục tiêu: Nâng cao được ý thưc bảo vệ thiên nhiên. Tuyên truyền về vấn đề bảo vệ thiên nhiên
- Tiến hành: HĐCN
Hoạt động của thầy &Trò
Nội dung
->Yêu cầu HS đọc  phần III và trả lời theo ẹ SGK trang 141.
? Vậy các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể?
->Liên hệ: Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào?
III.ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
- Môi trường( Nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
+ Nước phát triển người dân đều hiểu luật -> để giáo dục học sinh chấp hành từ lúc còn nhỏ.
vững luật bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường.
Hoạt động 4.(5 phút)
Tìm hiểu sự đa dạng của các hệ sinh thái
- Mục tiêu:
 Nhận biết được nổi bật của hệ sinh thái. Lấy được ví dụ minh hoạ
 - Tiến hành: HĐCN
Hoạt động của thầy
Nội dung 
->YC học sinh nghiên cứu ˜ mục I – SGK trang 180, trả lời câu hỏi sau:
?Trình bày đặc điểm của các hệ sinh thái trên cạn, nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt?
?Cho ví dụ về hệ sinh thái?
->GV đánh giá và bổ xung thêm cho hoàn chỉnh.
I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái:
+Có 3 hệ sinh thái chủ yếu:
-Hệ sinh thái trên cạn: rừng savan
-Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn.
-Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ
Hoạt động 5.(5 phút)
Bảo vệ các hệ sinh thái rừng
- Mục tiêu:
 Tóm tắt được các biện pháp và hiệu quả của các hệ sinh thái rừng
- Tiến hành: HĐNB
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung 
->GV yêu cầu nghiên cứu ˜ phần II SGK trang 180, thực hiện ẹ:
?Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
?Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại hiệu quả như thế nào?
?Liên hệ thực tế?
-GV treo bảng phụ: yêu cầu các nhóm lên hoàn thành.
->YC HS đọc tiếp ˜ mục III SGK trang 181, yêu cầu trả lời câu hỏi:
?Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển?
?Biện pháp nào bảo vệ hệ sinh thái biển?
?Liên hệ thực tế?
->YC HS đọc tiếp ˜ SGK trang 182 và trả lời câu hỏi:
?Tại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?
?Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp?
?Liên hệ thực tế?
II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng:
-Hạn chế mức độ khai thác để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên.
-Góp phần bảo vệ hế inh thái và nguồn gen.
-Trồng rừng phục hồi hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
-Phòng cháy rừng, làm phát triển nguồn nước.
-Bảo vệ rừng đầu nguồn.
-Giảm áp lực về tài nguyên.
-Tuyên truyền, bảo vệ rừng.
III. Bảo vệ hệ sinh thái biển:
-Bảo vệ bãi cát và vấn đề người dân không săn bắt rùa tự do.
-Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng đã bị chặt.
-Xử lí các nguồn chất thải trước khi đổ ra sông biển.
-Làm sạch bãi biển.
IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp:
-Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp nguồn lương thực nuôi sống con người.
-Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:
+Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp về: lúa nước, cây công nghiệp, lâm nghiệp
+Cải tạo hệ sinh thái đưa giống mới để có năng suất cao.
4. Củng cố - Đánh giá
- Gọi học sinh đọc kết luận SGK trang 183
- Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái ? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái?
5. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK trang 142.
- Đọc mục " Em có biết ". tìm đọc cuốn: Luật bảo vệ môi trường
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docthu t62.doc