Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 67: Kiểm tra học kì 2

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 67: Kiểm tra học kì 2

Mục tiêu:

 - Kiểm tra các kiến thức cơ bản của học kì II.

 - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra sinh học.

 - Giáo dục ý thức tự giác học tập và làm bài kiểm tra,

II. Đề bài và điểm số:

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1266Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 67: Kiểm tra học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:	
Tiết 67: kiểm tra học kì II
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra các kiến thức cơ bản của học kì II.
	- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra sinh học.
	- Giáo dục ý thức tự giác học tập và làm bài kiểm tra,
II. Đề bài và điểm số :
A. Ma trận:
Nội dung
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
Sinh vật và môi trường
câu 2
0,5
1 câu 0,5
Chương II
Hệ sinh thái
 câu 1
0,5
câu 7
4
câu 8
3
3 câu 7,5
Chương III: Con người, dân số và môi trường
câu 5
0,5
câu 3
0,5
2 câu
 1
Chương IV
Bảo vệ môi trường
câu 4
0,5
câu 6
0,5
2 câu
 1
Tổng
 2 câu
 1
4 câu
2 
1 câu
 4
1 Câu 
 3
8 câu
 10
B. Đề bài
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Khoanh tròn vào những ý đúng trong các câu sau.
1. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật:
A. Các cá thể cá chép sống ở 2 hồ khác nhau. 
B. Các cây lúa ở trong 2 ruộng lúa.
C. Tập hợp cá loài cá trong một hồ nước.
D. Các cá thể voi, hổ báo  sống trong rừng.
2. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau đâu là quan hệ công sinh.
A. Sâu bọ sống trong tổ kiến tổ mối.
B. Trâu, bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
C. Cá ép bám vào rùa biển để đi xa.
D. Tảo tôm cá sông trong hồ nước.
3. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hậu quả sấu là:
A. Khai thác khoáng sản
B. Săn bắt động vật hoang giã.
C. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng 
D. Chăn thả gia súc.
4. Tài nguyên vĩnh cửu là:
A. khí đốt thiên nhiên.
B. Nước 
C. Gió
D. Dầu lửa
5. Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là:
A. Săn bắt quá mức động vật biển.
B. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
C. Phá rừng ngập mặn để xây dung khu du lịch.
D. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển.
6. Chương II của luật bảo vệ môi trường có nội dung nào sau đây:
A. Phồng chống suy thoái môi trường.
B. Phồng chống ô nhiễm môi trường.
c. Phồng chống sự cố môi trường.
D. Cả A, B, C.
II. Tự luận (7 điểm):
Câu 7 (4điểm): Em Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa quần thể sinh vật với quần xã sinh vật?
Câu 8 (3điểm) : Cho các chuỗi thức ăn sau :
a. Thực vật Thỏ Cáo Vi sinh vật.
b. Thực vật Thỏ Cú Vi sinh vật
c. Thực vật Chuột Cú Vi sinh vật
d. Thực vật Sâu hại thực vật ếch nhái Rắn Cú Vi sinh vật.
1. Xây dựng lưới thức ăn từ các chuỗi thức ăn đã cho.
2. Chỉ ra các mắt xích chung của lưới thức ăn.
C. Đáp án và thang điểm :
Câu
Nội dung
Điểm
I. Phần trắc nghiệm :
1- C
2- A
3- C
4- C
5- D
6- D
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
7
II. Phần tự luận
* Giống nhau:
Quần thể và quần xã sinh vật đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong một khoảng không gian xác định.
* Khác nhau :
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
- Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng một loài
- Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn quần xã.
- Giữa các cá thể luôn giao phối hoặc giao phấn đợc với nhau vì cùng loài
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.
- Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau.
- Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần thể.
- Giữa các cá thể khác loài trong quần xã không giao phối hoặc giao phấn đợc với nhau.
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.
1
0,5
0,5
1
1
8
1. Lới thức ăn :
 Thỏ	 Cáo	 Vi sinh vật
Thực vật	 Chuột	 Cú 
 Sâu hại thực vật ếch nhái Rắn 
2. Mắt xích chung nhất là : Cú, thỏ, rắn. 
2
1

Tài liệu đính kèm:

  • docKT HKII_ sinh9.doc