Kiến thức:
- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản như các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật - động vật.
- Củng cố lại sự tiến hoá của thực vật, sự phát triển của thực vật.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dung vào thực tiễn.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng tổng hợp kiến thức đã học qua các phần chương.
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm.
Ngày soạn: ..../...../2011. Ngày dạy:..../....../2011. ( Tiết ....Lớp 9). ------------------------- Tiết 68 : Tổng kết chương trình toàn cấp. I. Mục tiêu . 1.Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản như các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật - động vật. - Củng cố lại sự tiến hoá của thực vật, sự phát triển của thực vật. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dung vào thực tiễn. II/ Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tổng hợp kiến thức đã học qua các phần chương. - Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm. - kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. III/ Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm. IV/ Phương tiện dạy học: - Bút dạ, bảng phụ V.Tiến trình bài giảng: 1. ổn định. Lớp 9: ... vắng:..... 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động thầy – trò. I) Đa dạng sinh học: Bảng phụ. II) Sự tiến hoá của động vật và thực vật. - Sự phát sinh phát triển của giới thực vật( Tảoà rêuà quyếtà hạt trầnà hạt kín). - Tiến hoá của giới động vật. 1d, 2b, 3a, 4a, 5c, 6i, 7g, 8b. - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm, y/c hoàn thành nội dung công việc. - Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung đã được phân công. - Đ/d nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.Lấy VD liên hệ thực tế. - GV chữa bài bằng đáp án chuẩn. - Gv y/c h/s hoàn thành tiếp bài tập ( sgk – 192,193). - Các nhóm thảo luân làm tiếp bài tập.Đ/d 2 nhóm lên viết kết quả ra bảng để lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - Gv chữa bài ? y/cầu h/s lấy VD động vật và thực vật đại diện cho các nghành động vật và thực vật. 4. Củng cố: -Yêu cầu h/s xem lại các bài tập trên. 5 Dặn dò: -Về nhà xem trước bảng 64.4à 64.10. Ngày soạn: ..../.../2011. Ngày dạy: .../..../2011. ( Tiết...lớp 9). --------------------- Tiết 69 : Tổng kết chương trình toàn cấp ( tiếp). I. Mục tiêu . 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá đựpc kiên sthức về sinh học cá thể và sinh học tế bào. - Biết vận dụng vào thực tế. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, so sánh. II/ Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tổng hợp kiến thức đã học qua các phần chương. - Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm. - kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. III/ Phương pháp dạy học: - Giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm. IV/ Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, bút dạ,sách ôn tập sinh học 9. V.Tiến trình bài giảng: 1. ổn định. Lớp 9: ... vắng:..... 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của các lớp động vật trong nghành động vật có xương sống? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động thầy – trò. 1) Sinh học cá thể. * ở thực vật: - Lá làm nhiệm vụ quang hợp tổng hợp chât shữu cơ nuôi cơ thể.Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch trong thân vận chuyển lên lá. * ở người: - Hệ vận động có chức năng giúp cơ thể hoạt động, lao động, di chuyển. Để thực hiện chức năng này cần có năng lượng lấy từ thức ăn do hệ tiêu hoá cung cấp oxi do hệ hô hấp và được vận chuyển tới từng tế bào nhờ hệ tuần hoàn. 2) Sinh học tế bào. Chức năng các bộ phận của tế bào. - Thành TB: Bảo vệ tế bào. - Màng TB: Trao đổi chât giữa trong và ngoài TB. - TBC: Thực hiện các hoạt động sống cuả TB. - Ti thể: Thực hiện sự chuyển hoá năng lượng của TB. - Lạp thể: quang hợp. - Ribôxôm: Tổng hợp Pr. - Không bào: chứa dịch TB tạo nên P thẩm thấu. - Nhân: Chứa AND, ARN điều khiển mọi hoạt động sống của TB. - GV y/c h/s hoàn thành bảng 65.1,2 ( sgk 194). - H/s hoạt động nhóm làm bài tập. Đ/d nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung. - Gv chữa bài . ? Lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau. - H/s lấy VD. - Gv y/cầu h/s hoàn thành tiếp bảng 65.3à 65.5( sgk). - H/s hoạt động nhóm lam bài tập. 4. Củng cố: -Yêu cầu h/s xem lại các bài tập trên. 5 Dặn dò: -Về nhà xem trước bảng 64.4à 64.10. Ngày soạn: .../..../2011. Ngày dạy:.../...../2011. ( Tiết....lớp 9). ---------------------- Tiết 70 : Tổng kết chương trình toàn cấp ( tiếp). I. Mục tiêu . 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá được các kiến thức sinh học cơ ban rcủa toàn cấp THCS. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất , đời sống. 2.Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy, lí luận trong đó chủ yếu là rèn luện kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá. II/ Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin - Kĩ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp. Kĩ năng tổng hợp kiến thức đã học qua các phần chương. - Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm. III/ Phương pháp dạy học: - Hỏi và trả lời. - Hoạt động nhóm. IV/ Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, bút dạ,SGK sinh 9. V.Tiến trình bài giảng: 1. ổn định. Lớp 9: ... vắng:..... 2. Kiểm tra bài cũ: ? ở chương trình lớp 9 em đã được học những nội dung gì? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động thầy – trò. 1) Di truyền và biến dị: Bảng 66.1 Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Cấp phân tử ADN ANDà ARNà prôtêin. Tính đặc thù của Prôtêin Cấp TB: NST Nhân đôi – Phân li – tổ hợp Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh Bộ NST đặc trưng của loài Con giống bố mẹ Bảng 66.3 : các loại biến dị. Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Sự tổ hợp lại các gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác P. Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của AND và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến Nhg biến đổi về KH của 1 KG, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể đưới ảnh hưởng của môi trường. Nguyên nhân Phân li độc lập và tổ hợp tự do cuat các cặp gen trong giam rphân và thụ tinh Tác động của các nhân tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể vào AND và NST. ảnh hưởng của điều kiện môi trường chứ không do sự biến đổi KG Tính chất và vai trò. Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến. Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. Mang tính đồng loạt, định hướng có lợi, không di truyền được, nhg đam rbảo cho sự thích nghi cá thể. 2) Sinh vật và môi trường: Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Khái niệm Bao gồm nhg cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định Bao gồm nhg quần thể thuộc nhg loài khác nhau Bao gồm quần xã và khu vực sống của nó ( sinh cảnh) Đặc điểm Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tinhd, thành phần tuổi Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành pằnn loài Có nhiều mqh, quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn - Gv chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung. - H/s thảo luận nhóm . Đ/d nhóm báo cáo. - Gv chữa bài. - Gv nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1, 66.3. ? Phân biệt đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST ? lấy VD minh hoạ. - H/s phân biệt. - Gv y/cầu h/s giải thích sơ đồ H66 ( sgk – 197). - H/s nghiên cứu sơ đồ thảo luận nhóm, giải thích mối quan hệ giữa các mũi tên. - Gv chữa bài . - GV tổng kết những ý kiến của h/s và đưa ra nhận xét, đánh giá nội dung đã hoàn chỉnh. - H/s nêu được: - Giữa MT và cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại. - Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi. - Nhiều quần thể khác loài có mối quan hệ dinh dưỡng. 4. Củng cố: ? Trong chương trình sinh học 9 em được học những nội dung cơ bản nào? 5 Dặn dò: Ghi nhớ các kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học môn sinh ở THPT.
Tài liệu đính kèm: