Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường phổ thông cấp 2-3 Võ Thị Sáu - Tuần : 18 - Tiết 36: Công nghệ tế bào

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường phổ thông cấp 2-3 Võ Thị Sáu - Tuần : 18 - Tiết 36: Công nghệ tế bào

Học sinh nắm được: Khái niệm công nghệ tế bào, Ứng dụng công nghệ tế bào.

 -Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.

 -Có ý thức học tập tốt, bồ dưỡng quan điểm duy vật , tạo niềm tin khoa học.

II/Chuẩn bị:

 Sơ đồ các bước tiến hành nuôi cấy mô tế bào.

III/Tiến trình lên lớp:

1/Kiểm tra bài cũ: Di truyền học có ý nghĩa gì đối với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình? Ô nhiễm

môi trường đã gây hậu quả gì đối với con người?

 

doc 10 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường phổ thông cấp 2-3 Võ Thị Sáu - Tuần : 18 - Tiết 36: Công nghệ tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
Ngày soạn : 5/ 12/ 10 41 GV: Triệu Thị Thu Vân
Chương 6:	ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tuần : 18 Tiết 36 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I/Mục tiêu bài dạy:
 -Học sinh nắm được: Khái niệm công nghệ tế bào, Ứng dụng công nghệ tế bào.
 -Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 
 -Có ý thức học tập tốt, bồ dưỡng quan điểm duy vật , tạo niềm tin khoa học. 
II/Chuẩn bị:
 Sơ đồ các bước tiến hành nuôi cấy mô tế bào.
III/Tiến trình lên lớp:
1/Kiểm tra bài cũ: Di truyền học có ý nghĩa gì đối với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình? Ô nhiễm
môi trường đã gây hậu quả gì đối với con người?
 2/ Mở bài:làm thế nào để có thể tạo ra hàng loạt cây trông trong một thời gian ngắn mà có đặc điểm
di truyền giống nhau.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HĐ1:
GV yêu cầu HS:
Thảo luận các câu hỏi:
? Thế nào là công nghệ tế bào?
? Công nghệ tế bào gồm những giai đoạn nào?
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét à HS kết luận.
*HS- đọc * SGK
 -Liên hệ thực tế. Thảo luận các câu hỏi
*Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS kết luậnà ghi vở 
HĐ 2:
?Công nghệ tế bào được ứng dụng trong lĩnh vực nào?
?Em hãy kể một vài thành tựu về ứng dụng công nghệ tế bào?
? Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng có ưu điểm gì?
GV nhận xét à kết luận.
?Nhân bản vô tính có ưu điểm gì?
I/ Khái niệm công nghệ tế bào:
-Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
-Công nghệ tế bào gồm 2 giai đoạn:
+Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo.
+Dùng hooc môn sinh trưởng để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
II/Ứng dụng công nghệ tế bào:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng:
-Quy trình: SGK.
-Ưu điểm: tăng số lượng cây giống trong thời gian ngắn, bảo tồn nguồn gen quí hiếm.
-Thành tựu:phong lan, mía, cây gỗ quý
2. Nhân bản vô tính ở động vật:
-Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
-Tạo các cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho người bị hỏng cơ quan.
VI/ Củng cố: Cho đọc ghi nhớ và em có biết
 -Thế nào là công nghệ tế bào?Công nghệ tế bào gồm những giai đoạn nào?Công nghệ tế bào được ứng dụng trong lĩnh vức nào?Em hãy kể một vài thành tựu về ứng dụng công nghệ tế bào?
V/Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn : 5/ 12/ 10 Tuần : 19 Tiết 37: CÔNG NGHỆ GEN
Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
I/Mục tiêu:
 -Học sinh nắm được: Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen,Ứng dụng công nghệ gen, Khái niệm công nghệ sinh học và một số thành tựu trên thế giới và ở Việt Nam.
 -Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 
 -Có ý thức học tập tốt, bồ dưỡng quan điểm duy vật , tạo niềm tin khoa học. 
II/ Chuẩn bị:
 Sơ đồ kỉ thuật cấy ghép AND lên vi khuẩn ecôli
III/Tiến trình lên lớp:
 1/Kiểm tra bài cũ: 
 ?Thế nào là công nghệ tế bào?Công nghệ tế bào gồm những giai đoạn nào?
 ?Công nghệ tế bào được ứng dụng trong lĩnh vức nào?Em hãy kể một vài thành tựu về ứng dụng công nghệ tế bào?
2/ Mở bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
Nội dung
HĐ 1:
-Quan sát 
Sơ đồ kỉ thuật cấy ghép AND lên vi khuẩn ecôli
Thảo luận các câu hỏi:
?Kĩ thuật gen là gì?
? Các khâu của kĩ thuật gen?
?Thế nào là công nghệ gen?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét à kết luận.
HĐ 2:
? Công nghệ gen đã được ứng dụng và đạt được thành tựu nào trong sản xuất và đời sống?
HĐ3
?Thế nào là công nghệ sinh học?
?Công nghệ sinh học bao gồm những lĩnh vực nào?
I/Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen:
-Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền.
-Các khâu của kĩ thuật gen:
+Tách ADN của loài cho và ADN plamit của thể truyền vi khuẩn, vi rus.
+Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) nhờ enzim nối.
+Chuyển ADN tái tổ hợp bằng tế bào nhận.
-Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng kĩ thuật gen.
II/Ứng dụng công nghệ gen:
-Tạo ra chủng sinh vật mới có khả năng sản xuất ra các sản phẩm sinh học cần thiết như: Aa, Pr, kháng sinh
-Tạo giống cây trồng biến đổi gen như chống sâu bệnh, giàu vitamin A
-Tạo ra động vật biến đổi gen:
III/Khái niệm công nghệ sinh học:
-Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
-Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học:Lên men, công nghệ tế bào , gen, chuyển nhân phôi, xử lí môi trường, enzin, sinh học –y dược.
VI/ Củng cố: Cho đọc ghi nhớ và em có biết.
 -Kĩ thuật gen là gì? Các khâu của kĩ thuật gen?Thế nào là công nghệ gen? Công nghệ gen đã được ứng dụng và đạt được thành tựu nào trong sản xuất và đời sống? Thế nào là công nghệ sinh học?
 42 GV: Triệu Thị Thu Vân
V/Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn : 6/ 12/ 10Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
 Tuần : 19 Tiết38:	GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
I/Mục tiêu:
 -Học sinh nắm được các phương pháp gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.
 -Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 
 -Có ý thức học tập tốt, bồ dưỡng quan điểm duy vật , tạo niềm tin khoa học. 
II/Chuẩn bị:
 Tài liệu về thành tựu gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Mở bài:con người đã làm thế nào để tạo ra giống đột biến?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HĐ1:
-Đọc * SGK.
?Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân nào?
? Hãy trình bày các tác nhân vật lí ?
? Các tia phóng xạ tác động ntn?
?Sự tác động của các tia tử ngoại có gì khác so với tia phóng xạ?
?Sốc nhiệt là gì ? sốc nhiệt gây ra những loại ĐB nào?
HĐ2:
 ?Có những tác nhân hóa học nào để gây đột biến nhân tạo?
? Trình bày phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học?
HĐ3:
?Trong chon giống đã sử dụng ĐBNT ntn?
?Trong chọn giống vsv và cây trồng theo những hướng nào?
I/ Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí:
 1/Các tia phóng xạ: có khả năng xuyên qua các mô,tác đông trực tiếp hoặc gián tiếp lên AND 
->ĐB gen ,hoặc làm chấn thương nst -> ĐB NST
 2/ Các tia tử ngoại:không có khả năng xuyên sâu, nên chỉ dùng xử lí vsv, bào tử, hạt phấn.Gây ra ĐB gen là chủ yếu.
 3/ Sốc nhiệt:là sự tăng hay giảm nhiệt độ một cách đột ngột->ĐB gen.
II/ Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học:
- Hóa chất: EMS, NMU, NEU, cônsixin.
- Phương pháp:
+ Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy
+ Dung dịch hóa chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp nuclêôtit, mất cặp nuclêôtit, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
III/ Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống:
1/ Trong chọn giống vi sinh vật:
- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.
- Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn.
- Chọn các thể được biến giảm sức sống để sản xuất vacxin.
2/ Trong chọn giống cây trồng:
- Chọn đột biến có lợi, nhân thành giống mới hoâc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.
3/ Đối với vật nuôi:SGK
IV/Củng cố: - Cho đọc ghi nhớ và em có biết.
 43 GV: Triệu Thị Thu Vân
V/ Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn : 15/ 12/ 10 Tuần : 20Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
Tiết 39 THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN
I/ Mục tiêu:
 -Học sinh nắm được khái niệm, nguyên nhân của hiện tượng thaói hóa giống.
 -Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 
 -Có ý thức học tập tốt, bồ dưỡng quan điểm duy vật , tạo niềm tin khoa học. 
II/ Chuẩn bị:
 Phóng to hình 34.1, 34.2, 34.3 sgk.
III/Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:
 ?khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học người ta sử dụng các biện pháp nào?
2/Mở bài:
Tại sao gần đây xuất hiện một số giống có năng xuất giảm dần? 
Đó chính là hiện tượng thoái hoá giống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HĐ 1:
HS nghiên cứu nội dung sgk nghiên cứu vd và nên nhận xét.
- Ví dụ: cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ à chiều cao cây giảm, bắp dị dạng, hạt ít.
?Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?. Giải thích vì sao?. Cho ví dụ?.
Ví dụ: thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh (H34.2)
? Em có nhận xét gì về các thế hệ con cháu qua hiện tượng thoái hóa ở động vật?
HĐ 2:
giới thiệu H34.3, yêu cầu hs:
Quan sát hv trả lời 2 câu hỏi phần lệnh sgk/ 100.
GV n/x, đánh giá + hv
Lưu ý hs: 1 số loài TV tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà Lan, cà chua), ĐV thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, cu gáy ...) không bị thoái hóa giống khi tưh thụ phấn hay giao phối cận huyết.
HĐ3:Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
 yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần lệnh sgk/ 101
GV n/x, giúp hs hoàn thiện kiến thức trên 1 số ví dụ cụ thể (gdhs) .
I/ Hiện tượng thoái hóa.
1/ Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn:
Thoái hóa là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bo ... hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào?. Cho ví dụ?.
GV n/x, giải thích thêm về lai khác dòng và lai khác thứ
? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào?. Cho ví dụ?.
? Lai kinh tế là gì?. Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?.
IV/ Củng cố: HS đọc khung kết luận sgk ở cuối bài
 Viết sơ đồ lai giữa 1 dòng mang 2 cặp gen trội với 1 dòng mang 1 cặp gen trội
 AAbbCC x aaBBcc
V/ Dặn dò:
 - Bài vừa học: học và trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi ở cuối bài
 45 GV: Triệu Thị Thu Vân
 - Bài sắp học: đọc và tìm hiểu trước bài 36 ....
Ngày soạn : 20/ 12/ 10Tuần : 21Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
 Tiết 41 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I/ Mục tiêu:
 - HS trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần thích hợp cho sử dụng đối với đối tượng nào và những ưu và nhược điểm của phương pháp chọn lọc này. Nêu được phương pháp chọn lọc cá thể những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt.
 - Tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, hoạt động nhóm.
 - gdhs thấy được tính ưu việt của việc thực hiện phương pháp này trong chọn giống.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh phóng to H36.1; 36.2 sgk
III/ Hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi sgk/ 104
 2/ Mở bài: Trong thực tế, để tăng năng suất cây trồng hoặcvật nuôi đều liên quan đến việc lựa chọn giống tốt. Vậy có những phương pháp chọn lọc nào?....
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
1. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống:
- Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng.
- Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ.
2. Chọn lọc hàng loạt:
- Là dựa trên kiểu hình chọn ra 1 nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
- Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém.
- Nhược điểm: không kiểm tra được kiểu gen, không củng cố tích lũy đượcbiến dị.
3. Chọn lọc cá thể
- Là chọn lấy 1 số ít cá thể tốt nhân lên 1 cách riêng rẽ theo từng dòng.
- Ưu điểm: kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen, nhanh chóng đạt hiệu quả.
- Nhược điểm: theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi
HĐ1: 
?Cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống?.
 HĐ2: 
GV giới thiệu H36.1, yêu cầu hs, quan sát hv + tìm hiểu nội dung thông tin sgk, trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là chọn lọc hàng loạt?. Tiến hành như thế nào?.
- Cho biết: ưu và nhược điểm của phương pháp này?.
GV yêu cầu hs trả lời 2 câu hỏi phần lệnh sgk/ 106
 HĐ 3: 
GV yêu cầu hs quan sát H36.2 + đọc nội dung thông tin sgk/ 106, 107, trả lời câu hỏi:
- Thế nào là CLCT?. Phương pháp tiến hành?.
- Cho biết: ưu và nhược điểm của phương pháp này?. So sánh với phương pháp CLHL?.
CLCT thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân giôùng vô tính. Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. Với vật nuôi thì dùng phương pháp kiểm tra đực giống qua đời sau.
IV/ Củng cố:
 Trình bày cách tiến hành phương pháp CLHL và CLCT?. Ưu và nhược điểm của 2 phương pháp?.
V/ Dặn dò:
- Bài vừa học: học và trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi ở cuối bài
 46 GV: Triệu Thị Thu Vân
- Bài sắp học: đọc và tìm hiểu trước bài 37 .....
Ngày soạn : 4/ 01/ 11 Tuần : 21Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
 Tiết 42: THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
 -HS trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng à phương pháp cơ bản, chủ yếu trong chọn giống cây trồng và vật nuôi, các thành tựu nổi bật trong chọn giống.
 -Tìm hiểu thông, khái quát kiến thức.
 -gd ý thức sưu tầm tư liệu, tôn trọng các thành tựu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ có ghi sẵn nội dung các phương pháp chọn giống ở Việt Nam
III/ Hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 1, 2 sgk/ 107
 2/ Mở bài: Nhờ việc vận dụng các qui luật di truyền biến dị, các kĩ thuật phân tử và tế bào. Ơû Việt Nam ta đã đem lại những thành tựu gì trong chọn giống vật nuôi và cây trồng? à tìm hiểu bài 37 ....
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
1. Thành tựu chọn giống cây trồng:
Sử dụng 4 phương pháp chính:
- Gây đột biến nhân tạo
+ Chọn cá thể để tạo giống mới
+ Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến
+ Chọn giống bằng dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma
- Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có
+ Tạo biến dị tổ hợp
+ Chọn lọc cá thể
- Tạo giống ưu thế lai
- Tạo giống đa bội thể
 (sgk/108, 109)
2. Thành tựu chọn giống ở vật nuôi
Sử dụng phương pháp lai giống là chủ yếu à tạo nguồn biến dị cho chọn giống mới, cải tạo giống năng suất thấp và tạo ưu thế lai
 (sgk/ 110. 111)
* Hoạt động 1
GV yêu cầu hs hoàn thành bảng sau:
Thành tựu
Phương pháp
Ví dụ
chọn giống cây trồng
......
..
GV n/x, đánh giá, giúp hs hoàn thiện kiến thức (gdhs)
* Hoạt động 2: 
?Trong chọn giống vật nuôi, người ta chủ yếu dùng những phương pháp nào?. Tại sao?. Cho ví dụ?.
HS tìmhiểu thông tin sgk/ 108, 109 + tư liệu thực tế, thảo luận thống nhất kiên sthức. Đại diện nhóm trình bày, n/x
IV/ Củng cố: HS đọc khung kết luận ở cuối bài
HS trả lời 3 câu hỏi ở cuối bài
V/Dặn dò:
- Bài sắp học: học và trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi ở cuối bài
- Bài sắp học: đọc và tìm hiểu trước bài 38 ......
 CB: - Sưu tầm 1 số tư liệu thể hiện sự thành công của phương pháp giao phấn ở 1 số loài cây lúa hoặc ngô.
 47 GV: Triệu Thị Thu Vân
Mẫu vật: hoa bí ngô, hoa bầu hoặc bí (hoa đực và hoa cái), hoa bưởi
Ngày soạn : 05/ 01/ 11Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
 Tuần : 22 Tiết 43 Thực hành: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN 
I/ Mục tiêu:
 -HS nắm đượccác thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn. Củng cố lí thuyết về laigiống.
 -Rèn luyện thao tác thực hành (lí thuyết)
 -gd tính nghiêm túc, cẩn thận trong thực hành
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh H38 sgk, tranh phóng to “cấu tạo 1 hoa lúa”. Hoa bầu, bí, bưởi
III/ Hoạt động dạy học:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Tiến hành:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
1. Các thao tác giao phấn
Gồm các bước:
- Chọn cây mẹ: cjỉ giữ lại 1 số bông và hoa phải chưa vỡ, không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ
- Khử đực ở cây mẹ:
+ Cắt chéo vở trấu ở phía bụng à lộ rõ nhị
+ Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả bao phấn) ra ngoài
+ Bao bông lúa lại ghi rõ ngày tháng
- Thụ phấn:
+ Cấy phấn từ hao đực rắc lên nhụy của hoa ở cây mẹ
+ Bao bông lúa lại bằng giấy kính mờ (ghi ngày, tháng, người thực hiện)
2. Báo cáo thu hoạch
HS báo cáo thu hoạch theo hình thức thuyết trình
 HĐ1: 
GV giới thiệu hv “lai lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu”, yêu cầu hs quan sát hv + nội dung chú thích, mô tả các bước tiến hành giao phấn ở cây lúa?.
HS các nhóm thực hiện theo yêu cầu, thảo luận thống nhất ý kiến, nêu được:
- Cắt vỏ trấu à khử nhị
- Rắc nhẹ hạt phấn lên nhụy
- Bao ni lông bảo vệ
Đại diện nhóm trình bày, n/x
HS theo dõi ghi nhớ kiến thức, vận dụng tiến hành thí nghiệm trên hoa bầu, bí hoặc hoa bưởi ( lưu ý các thao tác tiến hành )
GV n/x + hv giúp hs hoàn thiện kiến thức
GV theo dõi các thao tác thực hành thí nghiệm của các nhóm, giúp đõ, n/x (gdhs)
* HĐ 2: Báo cáo thu hoạch
GV yêu cầu hs:
- Trình bày các thao tác giao phấn?.
- Phân tích nguyên nhân thành công và chưa thành công từ bài thực hành?.
HS xem lại nội dung vừa thực hành, hoàn thành bài thu hoạch
IV/ Kiểm tra – đánh giá:
GV nhận xét tiết thực hành, nhóm thực hành
V/ Dặn dò:đọc và tìm hiểu trước bài 39 ...
 CB: - Sưu tầm tranh ảnh về giống: bò, lợn, gà, cá có năng suất nổi tiến ở VN và thế giới. Một số loại cây trồng
 - Kẽ bảng 39 sgk/ 115 vào vở bài tập
 - Tờ giấy khổ to, băng keo 2 mặt
 48 GV: Triệu Thị Thu Vân
Ngày soạn :10/ 01/ 11Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
Tuần : 22 Tiết 44 Thực hành: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề. Phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu
 -Thao tác thực hành: sưu tầm và sắp xếp tư liệu, phân tích, so sánh và báo cáo thu hoạch
 -gdhs tính tôn trọng các thành tựu khoa học trong chọn giống ở vật nuôi và cây trồng ở VN
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tư liệu theo sgk/ 114, bảng phụ ghi nội dung bảng 29 sgk/ 115, bút lông
III/ Hoạt động dạy học:
GV ktra sự chuẩn bị của học sinh
Tiến hành: gv phân chia nhóm: 4 nhóm ( 2 nhóm cùng tìm hiểu 1 chủ đề )
Nhóm 1,2 thực hiện theo chủ đề “tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi”
Nhóm 3,4 thực hiện theo chủ đề “tìm hiểu thành tựu chọn giống ở cây trồng”
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
1. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng:
2. Báo cáo thu hoạch
 HĐ1: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
GV nêu yêu cầu:
- Hãy sắp xếp tranh, ảnh sưu tầm theo chủ đề: thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng
- Ghi nhận xét vào bảng 39 và trả lời 2 câu hỏi nội dung phần thu hoạch sgk/ 115
GV theo dõi sự hoạt động của các nhóm + giúp đỡ các nhóm hoàn thành công việc (gdhs)
 HĐ2: Báo cáo thu hoạch
GV yêu cầu hs các nhóm lần lượt báo cáo thu hoạch: treo tranh, thuyết trình theo tranh
Các nhóm khác theo dõi và có thể đưa câu hỏi chất vấn nhóm bạn
GV n/x, đánh giá, giúp học sinh hoàn thành kiến thức vào bảng
HS các nhóm thực hiện theo yêu cầu ứng với chủ đề đã phân công. Trao đổi, phân chia thành viên chuẩn bị thuyết trình theo yêu cầu
IV/ Kiểm tra – đánh giá:
 GV n/x kết quả các nhóm
V/ Hướng dẫn tự học:
Bài sắp học: đọc và tìm hiểu trước bài41 ....
 CB: Kẽ bảng 41.2 sgk/ 119 vào vở bài tập, suy nghĩ hoàn thiện bảng
 49 GV: Triệu Thị Thu Vân

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet36-44s.doc