Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Cù Chính Lan - Tuần 9 - Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Cù Chính Lan - Tuần 9 - Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết

A. Mục tiêu: Sau tiết kiểm tra hs đạt được các mục tiêu sau:

- Giúp hs củng cố, bổ sung, chính xác hóa hóa kiến thức đã học.

- Rèn cho hs 1 số kĩ năng điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức trách nhiệm trong học tập.

- Giáo dục cho hs có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức.

B. Phương tiện, chuẩn bị:

1. GV: - Đề kiểm tra - đỏp ỏn

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Cù Chính Lan - Tuần 9 - Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Học kỳ 2
Ngày soạn:
06
/
03
/
2011
Tiết : 53
Ngày dạy
07
/
03
/
2011
kiểm tra 1 tiết .
A. Mục tiêu: Sau tiết kiểm tra hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs củng cố, bổ sung, chính xác hóa hóa kiến thức đã học.
- Rèn cho hs 1 số kĩ năng điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức trách nhiệm trong học tập.
- Giáo dục cho hs có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: - Đề kiểm tra - đỏp ỏn
 2: HS: - Kiến thức đã học
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề 
Đề kiểm tra: 
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4điểm)
I. Hóy khoanh trũn cõu trả lời đỳng nhất(mổi cõu trả lời đỳng 0,5điểm)
1. Quần thể ưu thế trong quần xó là quần thể cú.
 a. số lượng nhiều b. vai trũ quan trọng
 c. Khả năng cạnh tranh cao d. Sinh sản mạnh
2. Độ đa dạng của một quần xó được thể hiện 
 a. Số lượng cỏ thể nhiều b. Cú nhiều nhúm tuổi khỏc nhau
 c. Cú thành phần loài phong phỳ d. Cú cả động vật và thực vật
3. Gõy đột biến nhõn tạo trong chọn giống được ỏp dụng cho những đối tượng nào?
 a. Tất cả cỏc loài động, thực vật và vi sinh vật
 b. Vi sinh vật và thực vật
 c. Vi sinh vật, thực vạt và động bậc thấp
4. Thế nào là lai xa?
 a. là phộp lai mà trong đú bố và mẹ thuộc hai loại khỏc nhau
 b. là phộp lai mà trong đú bố và mẹ thuộc hai dũng hoặc hai thứ khỏc nhau.
 c. cả a và b
 5. Vỡ sao giao phối gần cú hiện tượng thoỏi hoỏ giống?
 a. vỡ giao phối gần giảm tỉ lệ cỏc cặp gen dị hợp trong kiểu gen khiến ưu thế bị suy giảm
 b. Vỡ giao phối gần làm giảm tỉ lệ cỏc cặp gen đồng hợp trong số đú cú một số đồng hợp lặn được biểu hiện ra ngoài.
 c. Cả a và b
6. Trong quần xó , quần thể đặc trưng là quần thể sinh vật .
 a. Chỉ của riờng quần xó b. Cú giới hạn sinh thỏi hẹp
 c. Cú số lượng lớn d. Cả a, b, c
7. Cỏc tập hợp sau, tập hợp nào khụng phải là quần thể sinh vật?
 a. Bầy khỉ mắt đỏ sống trong rừng b. Đàn cỏ sống dưới song
 c. Đàn chim sẻ sống trong rừng cõy. d. Cỏc cõy thụng trong rừng
8. Quần thể cõn bằng khụng phụ thuộc vào yếu tố nào?
 a. Sức sinh sản tử vong b. Tớnh đa dạng
 c. Hiện tượng khống chế sinh học d. Thời gian tồn tại
B. Tự luận:
1, Hệ sinh thỏi là gỡ? Lấy vớ dụ minh họa?
2. Lưới Thức ăn là gỡ? Lấy vớ dụ minh họa?
 Đỏp ỏn 
A/ Trắc nghiệm khỏch quan 
 I. Mổi cõu trả lời đỳng (0,25điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
a
c
c
c
a
c
b
a
B/ Tự luận:
1:hệ sinh thái. 
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã SV và khu vực sống( Sinh cảnh), trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- VD: Rừng nhiệt đới.
 2. Lưới thức ăn. 
- Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
- Lưới thức ăn gồm 3 TP chủ yếu: 
 + SV sản xuất
 + SV tiêu thụ 
 + SV phân hủy
IV. Nhận xét, đánh giá: (2’) 
Thu bài và nhận xét thái độ làm bài của hs.
V. Dặn dò: (1’) 
 - Chuẩn bị tiết sau thực hành.
g b ũ a e
Tuần: 9
Học kỳ 2
Ngày soạn:
06
/
03
/
2011
Tiết : 53
Ngày dạy
08
/
03
/
2011
Bài: thực hành: hệ sinh thái .
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
- Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: -Tranh 51.1,51.2, 51.3 sgk. Băng hình hệ sinh thái
2: HS: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về hệ sinh thái.
2. Phát triển bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 11’) 
- GV chọn môi trường: Sườn đồi
- GV chia nhóm ( mỗi nhóm 5 hs) 
- GV y/c các nhóm tiến hành điều tra các thành phần của hệ sinh thái theo lệnh s SGK.
- GV y/c các nhóm kẻ bảng 51.1, 51.2, 51.3 và điền kết quả quan sát vào bảng.
- GV có thể đưa ra bảng 51.1 sgk.
I. Hệ sinh thái. 
Các nhân tố vô sinh
Các nhân tố hữu sinh
- Những nhân tố tự nhiên: Đất, đá, cát, sỏi, độ dốc
- Trong tự nhiên: Cây cỏ, cây bụi, cây gỗ, giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa, nấm
- Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: Thác nước nhân tạo ( Rãnh nước, ao, mái che nắng) 
- Do con người: ( Chăn nuôi, trồng trọt) 
+ Cây trồng: Chuối, dưa, mít, cải, cafê
+ Vật nuôi: Gà, trâu, bò, dê
HĐ 2: ( 26’) 
- GV y/c các nhóm quan sát thực tế thiên nhiên và hoàn thành các bảng 51.1, 51.2, 51.3 SGK.
- GV nhắc nhở các nhóm hs chưa tích cực quan sát và chú ý đến an toàn của tiết thực hành.
- GV có thể hướng dẫn cách quan sát và hoàn thành bài tập cho các nhóm.
- GV chấm điểm ý thức của các nhóm trong
II. Thực hành.
tiết thực hành.
IV. Kiếm tra, đánh giá: ( 5’) 
 - GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành.
V. Dặn dò: (1’) 
 - Hoàn thành báo cáo thực hành
 - Đọc trước bài: Tác động của con người đối với môi trường. 
g b ũ a e

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 (2).doc