Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Kỳ Sơn

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Kỳ Sơn

Kiến thức.

- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.

2. Kỹ năng.

- Kỹ năng phát triển tư duy.

 

doc 259 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1305Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Kỳ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:17/8/2010.
Tiết 1
Phần I- Di truyền và biến dị
Chương I- Các thí nghiệm của Menđen
Bài 1: Menđen và di truyền học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
2. Kỹ năng.
- Kỹ năng phát triển tư duy.
3. Thái độ .
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy và học
GV- Tranh phóng to hình 1.2.
Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
HS - Nghiên cứu bài.
iii. phương pháp dạy học.
- Phương pháp tìm tòi, hoạt động nhóm.
Iv. Tiến trình bài giảng.
1.Kiểm tra
2. Bài học
	VB: Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học và Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? nó có ý nghĩa như thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Di truyền học
Mục tiêu: Học sinh khái niệm di truyền và biến dị. Nắm được mục đích, ý nghĩa của di truyền học.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc khái niệm di truyền
- Cá nhân HS đọc SGK.
và biến dị mục I SGK.
- Thế nào là di truyền và biến dị ?
- GV giải thích rõ: biến dị và di truyền là 2 hiện tượng trái ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
- GV cho HS làm bài tập s SGK mục I.
- Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời:
- 1 HS dọc to khái niệm biến dị và di truyền.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác bó mẹ ở điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da... và trình bày trước lớp.
- Dựa vào Ê SGK mục I để trả lời.
Kết luận: 
- Khái niệm di truyền, biến dị (SGK).
- Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Hoạt động 2: Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học
Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen: phương pháp phân tích thế hệ lai.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai?
- Treo hình 1.2 phóng to để phân tích.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen?
- GV: trước Menđen, nhiều nhà khoa học đã thực hiện các phép lai trên đậu Hà Lan nhưng không thành công. Menđen có ưu điểm: chọn đối tượng thuần chủng, có vòng đời ngắn, lai 1-2 cặp tính trạng tương phản, thí nghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần, dùng toán thống kê để xử lý kết quả.
- GV giải thích vì sao menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng để nghiên cứu.
- 1 HS đọc to , cả lớp theo dõi.
- HS quan sát và phân tích H 1.2, nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng.
- Đọc kĩ thông tin SGK, trình bày được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai.
- 1 vài HS phát biểu, bổ sung.
- HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS suy nghĩ và trả lời.
Kết luận: 
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen (SGK).
 Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học
Mục tiêu: HS nắm được, ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ.
- Yêu cầu HS lấy thêm VD minh hoạ cho từng thuật ngữ.
- Khái niệm giống thuần chủng: GV giới thiệu cách làm của Menđen để có giống thuần chủng về tính trạng nào đó.
- GV giới thiệu một số kí hiệu.
- GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thường viết bên trái dấu x, bố thường viết bên phải. P: mẹ x bố.
- HS thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức.
- HS lấy VD cụ thể để minh hoạ.
- HS ghi nhớ kiến thức, chuyển thông tin vào vở.
Kết luận: 
1. Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng tương phản
+ Nhân tố di truyền
+ Giống (dòng) thuần chủng.
2. Một số kí hiệu
	P: Cặp bố mẹ xuất phát
	x: Kí hiệu phép lai
	G: Giao tử
	 : Đực; Cái
	F: Thế hệ con (F1: con thứ 1 của P; F2 con của F2 tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F1).
3. Củng cố
- 1 HS đọc kết luận SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3,4 SGK trang 7.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 2 vào vở bài tập.- đọc bài 2.
Ngày dạy:20/8/2010.
Tiết 2
.	Bài 2: lai một cặp tính trạng
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
2Kỹ năng.
Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
3 Thái độ.
Thấy được vai trò của tính kiên trì trong nghiên cứu.
II. Đồ dùng dạy và học
-GV- Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK.
HS- nghiên cứu bài 2.
iii.phương pháp dạy học.
- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trực quan.
Iv. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?
2. Bài học
	VB: Bằng phân tích thế hệ lai, Menđen rút ra các quy luật di truyền, đó là quy luật gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
	1. Khi cho lai hai cây đậu hoa đỏ với nhau, F1 thu được 100% hoa đỏ. Khi cho các cây đậu F1 tự thụ phấn, F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng. Cây đậu hoa dỏ ban đầu (P) có thuộc giống thuần chủng hay không? Vì sao?
	2. Trong các cặp tính trạng sau, cặp nào không phải là cặp tính trạng tương phản:
	a. Hạt trơn – nhăn	c. Hoa đỏ – hạt vàng
	b. Thân thấp – thân cao	d. Hạt vàng – hạt lục.
	( Đáp án: c)
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Menđen
Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, phát biểu được nội dung quy luật phân li.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh H
- HS quan sát tranh, theo dõi và ghi
2.1 và giới thiệu sự tự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan.
- GV giới thiệu kết quả thí nghiệm ở bảng 2 đồng thời phân tích khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, lặn.
- Yêu cầu HS: Xem bảng 2 và điền tỉ lệ các loại kiểu hình ở F2 vào ô trống.
- Nhận xét tỉ lệ kiểu hinìh ở F1; F2?
- GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm bố và làm mẹ thì kết quả phép lai vẫn không thay đổi.
- Yêu cầu HS làm bài tập điền từ SGK trang 9.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập sau khi đã điền.
nhớ cách tiến hành.
- Ghi nhớ khái niệm.
- Phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm và nêu được:
+ Kiểu hình F1: đồng tính về tính trạng trội.
+ F2: 3 trội: 1 lặn
- Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống:
1. đồng tính
2. 3 trội: 1 lặn
- 1, 2 HS đọc.
Kết luận: 
a. Thí nghiệm:
- Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng
	F1: Hoa đỏ
	F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b. Các khái niệm:
- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1.
- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.
c. Kết quả thí nghiệm – Kết luận:
	Khi lai hai cơ thể bô smẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
Hoạt động 2: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
Mục tiêu: HS giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV giải thích quan niệm đương thời
- HS ghi nhớ kiến thức, quan sát H 2.3
và quan niệm của Menđen đồng thời sử dụng H 2.3 để giải thích.
- Do đâu tất cả các cây F1 đều cho hoa đỏ?
- Yêu cầu HS:
- Hãy quan sát H 2.3 và cho biết: tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử F2?
- Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng?
- GV nêu rõ: khi F1 hình thành giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất của P mà không hoà lẫn vào nhau nên F2 tạo ra:
 1AA:2Aa: 1aa
trong đó AA và Aa cho kiểu hình hoa đỏ, còn aa cho kiểu hình hoa trắng.
- Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li trong quá trình phát sinh giao tử?
+ Nhân tố di truyền A quy định tính trạng trội (hoa đỏ).
+ Nhân tố di truyền a quy định tính trạng trội (hoa trắng).
+ Trong tế bào sinh dưỡng, nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp: Cây hoa đỏ thuần chủng cặp nhân tố di truyền là AA, cây hoa trắng thuần chủng cặp nhân tố di truyền là aa.
- Trong quá trình phát sinh giao tử:
+ Cây hoa đỏ thuần chủng cho 1 loại giao tử: a
+ Cây hoa trắng thuần chủng cho 1 loại giao tử là a.
- ở F1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng A được biểu hiện.
- Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác định được:
GF1: 1A: 1a
+ Tỉ lệ hợp tử F2
1AA: 2Aa: 1aa
+ Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình giống AA.
Kết luận: 
Theo Menđen:
- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).
- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.
- Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy định kiểu hình của cơ thể.
=> Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng.
- Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
3. Củng cố
- Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen?
- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập 4 (GV hướng dẫn cách quy ước gen và viết sơ đồ lai)
Vì F1 toàn là cá kiếm mắt đen nên tính trạng màu mắt đen là trội so với tính trạng mắt đỏ.
	Quy ước gen A quy định mắt đen
	Quy ước gen a quy định mắt đỏ
	Cá mắt đen thuần chủng có kiểu gen AA
	Cá mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen aa
	Sơ đồ lai: 
	P: Cá mắt đen x Cá mắt đỏ
	AA	 aa
	GP: A a
	F1: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen)
	GF1: 1A: 1a 1A: 1a
	F2: 1AA: 2Aa: 1aa (3 cá mắt đen: 1 cá mắt đỏ).
Ngày dạy:24/8/2010.
Tiết 3
. 	Bài 3: lai một cặp tính trạng (tiếp)
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai phân tích.
- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
- Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn (di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn.
2 Kỹ năng.
- Phát triển tư duy lí luận như phân t ... hận xét, đánh giá hoạt động của cá nhân và nhóm sau khi hoàn thành bảng (nội dung 1 và 2).
- Cá nhân kẻ bảng 45.2, quan sát băng hình.
- Hoàn thành các nội dung trong bảng 45.2 (lưu ý các cột 2, 3, 4).
- HS thảo luận nhóm kết hợp với điều gợi ý SGK (trang 137) " điền kết quả vào cột 5 (bảng 45.2).
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường sống của động vật
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS xem băng về thế giới động vật (lưu ý GV đã lựa chọn kĩ nội dung)
- GV nêu câu hỏi:
- Em đã quan sát được những loài động vật nào?
- Lưu ý: yêu cầu HS điền thêm vào bảng 45.3 một số sinh vật gần gũi với đời sống như: sâu, ruồi, gián, muỗi...
- GV đánh giá hoạt động của HS
- GV cho HS xem đoạn băng về tác động tiêu cực, tích cực của con người tới thiên nhiên và nêu câu hỏi:
- Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn băng trên?
- Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên (cụ thể là đối với động vật, thực vật)
- HS kẻ bảng 45.3 vào vở.
- Xem băng hình, lưu ý đặc điểm của động vật đó thích nghi với môi trường như thế nào.
- Tiếp tục thảo luận nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời theo ý kiến của bản thân.
- Liên hệ thực tế đó là môi trường nơi đang sống, trường học.
4. Củng cố
- GV thu vở của 1 số HS để kiểm tra.
- GV nhận xét về thái độ học tập của HS trong 2 tiết thực hành.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Cá nhân HS làm báo báo thu hoach theo nội dung SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về động vật, thực vật.
Tiết 54 + 55
Ngày dạy: Bài 51 + 52: Thực hành
Hệ sinh thái
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình,so sánh , phân tích, rút ra kiến thức từ thực tế.
3. Thái độ.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
Dao con , dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.
Kính lúp,bút chì,giấy.
iii.phương pháp dạy học.
- Phương pháp trưc quan , hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ.
Iv. Tiến trình lên lớp
1. GV cho HS xác định mục tiêu giờ thực hành.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Tiến hành
- Có thể tiến hành theo 2 cách:
Cách 1: Cho HS quan sát thiên nhiên, tiến hành như SGK.
Cách 2: Cho HS xem băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái như SGK.
Hoạt động 1: Theo dõi băng hình về hệ sinh thái
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS xác định mục tiêu của bài thực hành:
+ Điều tra các thành phần của hệ sinh thái.
+ Xác định thành phần các sinh vật trong khu vực quan sát.
- GV cho HS xem băng hình, tiến hành như sau:
+ HS xem lần thứ 1 toàn bộ nội dung.
+ HS xem lần thứ 2 và thứ 3 để hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3.
- GV quan sát các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu.
- GV tiếp tục mở băng để HS có thể
- Toàn lớp trật tự theo dõi băng hình theo thứ tự.
- Trước khi xem băng các nhóm chuẩn bị sẵn nội dung cần quan sát ở bảng 51.1 đến 51.3.
- Sau khi xem xong các nhóm tiến hành từng nội dung bảng.
- HS lưu ý: có những thực vật, động vật
quan sát nếu cần và đoạn nào các em cần xem kĩ, GV có thể mở lại.
- GVcó thể kiểm tra sự quan sát của HS bằng cách chiếu 1 vài phim trong của các nhóm.
- Lưu ý: hoạt động 1 này có thể tiến hành trong 1 tiết đầu của bài thực hành để HS có thể quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ sinh thái.
không biết tên có thể hỏi GV.
 Hoạt động 2: Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 51.4 SGK.
- Gọi đại diện lên viết bảng
- GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn.
- GV giao bài tập nhỏ:
Trong 1 hệ sinh thái gồm các sinh vật: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ. Hãy thành lập lưới thức ăn.
- GV chữa và hướng dẫn thành lập lưới thức ăn.
 Châu chấu " ếch " rắn
Thực vật Sâu gà
 Dê hổ Đại bàng
 Thỏ cáo
 VSV
- GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ Cho HS thảo luận toàn lớp.
+ GV đánh giá kết quả của các nhóm.
- Xây dựng chuỗi thức ăn
- Các nhóm trao đổi, nhớ lại băng hình đã xem hoặc dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4.
- Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm và viết lưới thức ăn, lớp bổ sung.
* Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu được:
- Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái.
- Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không?
- Hệ sinh thái này có được bảo vệ không?
* Biện pháp bảo vệ:
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy cơ tiệt chủng
+ Bảo vệ những loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân.
Hoạt động 3: Thu hoạch
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK.	
4. Kiểm tra - đánh giá
- GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch.
- Sưu tầm các nội sung:
+ Tác động của con người với môi trường trong xã hội chủ nghĩa.
+ Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.
+ Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Tiết 53
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu
- Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành.
- Kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết các thao tác thực hành.
II. Đề bài
Câu 1: Trình bày các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn?
Câu 2: Nêu đặc điểm hình thái của lá cây ưa bóng và đặc điểm hình thái của lá cây ưa sáng? Cho VD? Vẽ 1 lá cây đại diện của mỗi loại? 
Câu 3: Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? Đó là những loại môi trường nào? Kể tên các sinh vật sống trong mỗi môi trường khác nhau?
Câu 4: Cho 1 sơ đồ lưới thức ăn sau:
4
3
5
2
6
1
Hãy xác định tên các sinh vật cho mỗi mắt xích trong lưới thức ăn.
III. Đáp án – Biểu điểm
Câu 1: (2,5 điểm) 
Trình bày đủ 5 thao tác giao phấn (SGK) mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Câu 2: (3 điểm)
- Đặc điểm của lá cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. (0,5 điểm).
VD: Lá cỏ. lá phi lao, lá chuối, lá tre....	 (0,5 điểm).
- Đặc điểm của lá cây ưa bóng: phiến lá lớn, màu xanh thẫm. 	 (0,5 điểm)
VD: Lá lốt, lá chuối, lá phong lan, lá dong...	 (0,5 điểm).
- Vẽ hình dạng của 1 lá đại diện (đẹp, hình ảnh giống) 	 (1 điểm).
Câu 3: (2 điểm)
- Kể được 4 loại môi trường sống của sinh vật 	 	 (1 điểm)
- Kể chính xác các loại sinh vật ở môi trường khác nhau	 (1 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm)
HS kể tên các sinh vật hợp lí là đạt.
4/5/2008 Tieỏt 727374 TOÅNG KEÁT CHệễNG TRèNH TOAỉN CAÁP 
A. Muùc tieõu: Qua baứi naứy HS caàn naộm ủửụùc 
	-Heọ thoỏng hoựa caực kieỏn thửực SH cụ baỷn cuỷa chửụng trỡnh SH toaứn caỏp THCS. Bieỏt vaọn duùng lớ thuyeỏt vaứo thửùc teỏ SX & ủụứi soỏng
	-Tieỏp tuùc reứn luyeọn kổ naờng tử duy lớ luaọn, so saựnh, toồng hụùp, heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực
	-GD tinh thaàn yeõu KH, yeõu thớch moõn hoùc
B. Chuaồn bũ cuỷa GV & HS:
	GV: Baỷng phuù keừ caực baỷng 64.1, 64.2, 64.3, 64.4, 64.5
	HS: Chuaồn noọi dung caực baỷng trong SGK
C. Caực hoaùt ủoọng daùy & hoùc:
	1. OÅn ủũnh : Kieồm dieọn 
	2. Kieồm tra:
	3. Baứi mụựi : 
Qua sửù chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ, GV phaõn coõng 5 nhoựm moói nhoựm thửùc hieọn 1 noọi dung yeõu caàu trong SGK
GV toồ chửực thaỷo luaọn goựp yự tửứng noọi dung cuỷa caực nhoựm à keỏt luaọn chớnh xaực nhaỏt
Cho HS hoaứn thieọn noọi dung vaứo vụỷ hoùc taọp cuỷa mỡnh
* ẹaởc ủieồm chung & vai troứ cuỷa caực nhoựm SV 
 Nhoựm SV
 ẹaởc ủieồm chung
 Vai troứ
Vi rut
-Kớch thửụực nhoỷ (15- 50 phaõn trieọu mm)
-Chửa coự caỏu taùo tb, kớ sinh baột buoọc
Kớ sinh gaõy beọnh
Vi khuaồn
-kớch thửụực beự
-Coự caỏu taùo tb, chửa coự nhaõn hoaứn chổnh
-Soỏng hoaùi sinh hoaởc kớ sinh tửù dửụừng
-Pohaõn giaỷi chaỏt hửừu cụ
-Gaõy beọnh cho SV
-OÂ nhieóm moõi trửụứng
Naỏm 
-cụ theồ goàm nhửừng sụùi (ẹụn baứo, muừ naỏm)
-Soỏng dú dửụừng
Phaõn giaỷi chaỏt hửừu cụ, laứm thuoỏc, thửực aờn, gaõy beọnh
Thửùc vaọt
-Cụ quan SD, sụ quan sinh saỷn
-Tửù dửụừng, khoõng di ủoọng, P/ử chaọm vụựi k/thớch beõn ngoaứi
Caõn baống CO2, O2. . .
Cung caỏp chaỏt d2, nụi ụỷ, baỷo veọ moõi trửụứng
ẹoọng vaọt
-Cụ theồ goàm nhieàu cụ quan , heọ cụ quan
-Soỏng dũ dửụừng, coự khaỷ naờng di chuyeồn
Cung caỏp dinh dửụừng, nguyeõn lieọu duứng trong nghieõn cửựu
Gaõy beọnh, truyeàn beọnh
* ẹaởc ủieồm cuỷa caực nhoựm TV: 
Nhoựm thửùc vaọt
 ẹaởc ủieồm
Taỷo 
TV baọc thaỏp goàm caực theồ ủụn baứo, ủa baứo, tb coự dieọp luùc chửa coự reó, thaõn laự thaọt
Sinh saỷn sinh dửụừng & hửừu tớnh, ủa soỏ soỏng dửụựi nửụực
Reõu 
Laứ TV baọc cao, coự thaõn laự, caỏu taùo ủụn giaỷn, coự reó giaỷ chửa coự hoa
Sinh saỷn baống baứo tửỷ, laứ TV soỏng ụỷ caùn ủaàu tieõn. Phaựt trieồn ụỷ moõi trửụứng aồm ửụựt
Quyeỏt 
Coự reó, thaõn laự thaọt & coự maùch daón
Sinh saỷn baống baứo tửỷ
Haùt traàn
Coự caỏu taùo phửực taùp
Sinh saỷn baống haùt, chửa coự hoa & quaỷ
Haùt kớn
Cụ quan sinh dửụừng: reó thaõn laự coự maùch daón phaựt trieồn
Coự nhieàu daùng hoa, quaỷ chửựa haùt
* ẹaởc ủieồm cuỷa caõy moọt laự maàm & hai laự maàm: 
ẹaởc ủieồm
 Caõy moọt laự maàm
 Caõy hai laự maàm
Soỏ laự maàm
Reó
Gaõn laự
Soỏ caựnh hoa
Thaõn 
1
Chuứm 
Hỡnh cung hoaởc song song
6 hoaởc 3 
Chuỷ yeỏu thaõn coỷ
2
Coùc
Hỡnh maùng
hoaởc 4
Thaõn goó, thaõn coỷ, thaõn leo
* ẹaởc ủieồm caực nghaứnh ủoọng vaọt: 
 Nghaứnh 
 ẹaởc ủieồm 
ẹV nguyeõn sinh
Cụ theồ ủụn baứo, phaàn lụựn dú dửụừng, di chuyeồn baống chaõn giaỷ, loõng, roi
Sinh saỷn voõ tớnh: phaõn ủoõi. Soỏng tửù do hoaởc kớ sinh
Ruoọt khoang
ẹoỏi xửựng toỷa troứn, ruoọt daùng tuựi, thaứnh cụ theồ coự 2 lụựp tb, coự tb gai à tửù veọ. Soỏng ụỷ bieồn nhieọt ủụựi
Giun deùp
Cụ theồ deùp, ủoỏi xửựng 2 beõn, phaõn bieọt ủaàu ủuoõi, lửng buùng. Ruoọt phaõn nhieàu nhaựnh, chửa coự ruoọt sau & haọu moõn, soỏng tửù do hoaởc kớ sinh
Giun troứn
Cụ theồ hỡnh truù thuoõn 2 ủaàu, khoang cụ theồ chửa chớnh thửực, cụ quan tieõu hoựa daứi, tửứ mieọng ủeỏn haọu moõn, soỏng kớ sinh, tửù do
Giun ủoỏt
Cụ theồ phaõn ủoỏt, coự theồ xoang, oỏng tieõu hoựa phaõn hoựa coự heọ tuaàn hoaứn, di chuyeồn nhụứ chi beõn, tụ hay heọ cụ, hoõ haỏp qua da, mang
Thaõn meàm
Khoõng phaõn ủoỏt, coự voỷ ủaự voõi, coự khoang aựo giaựp, heọ tieõu hoựa phaõn hoựa, cụ quan di chuyeồn ủụn giaỷn
Chaõn khụựp
Chieỏm 2/3 soỏ loaứi ủoọng vaọt, coự 3 lụựp: giaựp xaực, hỡnh nheọn, saõu boù, coự boù xửụng ngoaứi baống kitin, caực phaàn phuù phaõn ủoỏt khụựp ủoọng
ẹV coự xửụng soỏng
Coự caực lụựp: caự, lửụừng cử, boứ saựt, chim, thuự
Coự boọ xửụng, trong ủoự coự coọt soỏng, caực heọ cụ quan phaõn hoựa phaựt trieồn ủaởc bieọt laứ heọ TK
* ẹaởc ủieồm caực lụựp ẹV coự xửụng soỏng:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an sinh 9 chuan NHATBai du thi.doc