Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số, đọc số các số đến 100 000 .
- Giải bài toán có liên quan.
II: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: a, Viết số gồm:
- 5 chục nghìn, 7 nghìn, 2trăm, 3 chục, 4 đơn vị.
- 8 nghìn, 6 trăm, 9 chục nghìn, 5 chục, 2đơn vị.
Tuần 1: Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009. Toán : Ôn luyện. I: Mục tiêu: - Củng cố cách viết số, đọc số các số đến 100 000 . - Giải bài toán có liên quan. II: Các hoạt động dạy học: Bài 1: a, Viết số gồm: - 5 chục nghìn, 7 nghìn, 2trăm, 3 chục, 4 đơn vị. - 8 nghìn, 6 trăm, 9 chục nghìn, 5 chục, 2đơn vị. -1chục nghìn,2nghìn,2chục,3trăm. -7chục nghìn,7trăm,7đơn vị. b.Đọc các số vừa viết. -Yêu cầu HS viết vào nháp. -HS đọc nối tiếp các số đó. Bài 2: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu): M:47032=4chục nghìn+7nghìn+0trăm+3chục+2đơn vị. 68756= 90783= 8888= 97079= -HS viết vào vở,bảng phụ. -Củng cố viết số thành tổng. Bài 3: Tính chu vi hình vuông có cạnh 5cm. -Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? III.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------- Tiếng Việt: Ôn luyện. I: Mục tiêu: Giúp HS : - Cũng cố cách nhận diện, có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và bộ phận vần trong thơ nói riêng. - Viết đúng chính tả những tiếng có vần an hoặc ang. II: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Những từ ngữ nào viết đúng chính tả: a, hoa ban b, hoa lan c, rạng sáng d, giản dị e, cái la bàn g, râm ran f, hang đá i, than thở Bài2: Đọc câu ca dao sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng. Chọn câu ca dao trên những tiếng để điền vao những chổ trống sao cho phù hợp: a, Các tiếng có vần giống nhau: b, Các tiến có âm đầu giống nhau: c, Các tiếng có thanh giống nhau: - Cho HS làm vào vở . - Tiếng gồm những bộ phận nào? Bài 3: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu sau: Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - HS làm bài vào vở. - Củng cố về cấu tạo tiếng. III: Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. HDTH: Thực hành VBT in. HDTH: Thực hành VBT in. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 20 tháng 08 năm 2009 Toán: Ôn luyện I: Mục tiêu: - Củng cố cộng ,trừ, nhân, chia các số đến 100 000. - Tính giá trị biểu thức. - Giải bài toán có liên quan. II: Hoạt động dạy học. Bài 1: Đặt tính và tính: 36548 + 27645 85206 - 9278 4638 x 6 7032 : 8 - HS làm vào bảng con. - Nêu cách tính cộng; trừ ; nhân; chia các phép tính trên? Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a, b x 7 với b = 8 b, 81 : c với c = 9 c, 15 - n với n = 6 d, 36 - b x 9 với b = 0 - HS làm vào vở - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức trên ? Bài 3: Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi. Hỏi 7 ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là như nhau? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -HS làm bài vào vở. - Trình bày bài làm. III: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------- Tiếng việt : Ôn luyện I: Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng. - Củng cố về hai tiếng bắt vần với nhau trong từ. -Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản. II: Các hoạt động dạy học: Bai1: Trong các câu thơ dưới đây, những tiếng nào không đủ ba bộ phận: âm đầu, vần ,thanh: A uôm ếch nói ao chuôm Rào rào,gió nói cái vườn rộng rênh Âu âu,chó nói đêm thanh Tẻtegà nói sáng banh ra rồi. - Nhóm 2 thảo luận - Những tiếng nào không đủ 3 bộ phận? - Vậy tiếng gồm những bộ phận nào? Bài 2: Chép lại 3 cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài ca dao sau: Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn. - HS làm vào vở. - Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Bài 3: Đặt mình vào vai người con trong bài thơ" Mẹ ốm" ( SGK) và kể lại cho người bạn thân về những suy nghĩ , tình cảm, việc làm. - Đề bài yêu cầu gì? - HS làm vào vở. - Trình bày bài làm. III: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Tuần 2: Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009. Toán : Ôn luyện. I: Mục tiêu: - Củng cố về các số có 6 chữ số. - Giải bài toán về tính chu vi hình tam giác. II: Các hoạt động dạy học: Bài 1: Viết số gồm có: a. 3trăm nghìn, 4 chục nghìn, 8 trăm, 5chục, 6 đơn vị. b. 5trăm, 5 trăm nghìn, 7 nghìn, 9 chục c. 8 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm,1 đơn vị. d. 9 trăm nghìn, 9 chục, 9 nghìn, 9 đơn vị,9 trăm. - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nêu cách viết số? Bài 2: Với các số: 123456; 654321; 341256; 534213. a. Giá trị chữ số 1? b. Giá trị chữ số 2? c.Giá trị chữ số 3? d.Giá trị chữ số 4? - HS thảo luận nhóm 2. - Giá trị chữ số phụ thuộc vào đâu? Bài 3: Với ba chữ số1,2,3 hảy viết tất cả các số có 3 chữ số khac nhau? - HS làm vào vở. - Có mấy số ? Bài 4: Tính chu vi hình tam giác có cạnh 5cm. - HS làm vào vở. - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn? III: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------- Tiếng việt: Ôn luyện. I.Mục tiêu: _Củng cố về MRVT:Nhân hậu -đoàn kết. -Luyện viết văn kể sự việc. II.Các hoạt động dạy học: Bài1:a.Tìm các từ thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương của đồng loại? b.Tìm các từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc trái nghĩa với yêu thương? c.Tìm các từ thể hiện tinh thần đùm bọc,giúp đỡ đồng loại? d.Tìm các từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc trái nghĩa với giúp đỡ? -HS thảo luận nhóm 2 vào phiếu BT? -Đặt câu với một từ vừa tìm được? Bài 2:Tìm ý nghĩa của câu tục a. hiền gặp lành. b.Trâu buộc ghét trâu ăn. c.Một cây làm chẳng lên non,ba cây chụm lại nên hòn núi cao. -N4 thảo luận về ý nghĩa của câu tục ngữ. -Đặt câu vối các câu tục ngữ trên? Bài 3: Lớp em lao động quét sân trường,một bạn vô tình đã làn gãy một cây non. Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây: a.Bạn nhỏ trên có hướng chăm sóc,bảo vệ cây cối. b.Bạn nhỏ trên không có ý thức chăm sóc,bảo vệ cây cối. -HS làm vào vở,bảng phụ. -Trình bày bài làm. III.Củng cố,dặn dò. -Chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009. Toán: Ôn luyện. I.Mục tiêu: -Củng cố về hàng và lớp. -Giải bài toán rút về đơn vị. II.Các hoạt động dạy học: Bài1:Đọc số (theo mẫu) 455632:Bốn trăm năm mươi lăm nghìn sáu trăm ba mươi hai. 380740: 74876: 51370: 999999: -Nhóm 2 thảo luận. -Nêu cách đọc số? Bài 2:Viết tất cả các số có 6 chữ số mà tổng của sáu chữ số ấy là 2. -HS làm vào vở. -Trình bài cách làm. Bài 3:Số:235846;58902;756301;14853;5642. a.Nêu từng số gồm mấy lớp? mấy hàng? b.Đọc số? Bai 4:Bác Tư mua 5kg muối giá 35000 đồng.Hỏi bác Tư mua 7kg muối giá bao nhiêu đồng? -Bài toán cho biết gì? -Bài toán thuộc dạng toán gì? III.Dặn dò: _Chuẩn bị bài sau. Tiếng việt: Ôn luyện. I.Mục tiêu: -Củng cố về dấu hai chấm. -Luyện viết một đoạn văn về sự dụng dấu hai chấm. II.Các hoạt động dạy học: Bài 1:Tìm tác dụng của dấu hai chấm: a. Dấu hai chấm trong hai câu sau có tác dụng gì? Tôi thở dài: -Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào? -Nó không tả,không viết gì hết.Nó nộp giấy trắng cho cô.Hôm trả bài cô giận lắm.Cô hỏi:"Sao trò không chịu làm bài?". -HS làm bài vào vở. -Nêu rõ tác dụng của dấu hai chấm? Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện"Nàng tiên ốc"(đã học) có ít nhất hai lần sự dụng dấu hai chấm: -Một lần,dấu hai chấm dùng để giải thích. -Một lần, dấu hai chấm dùng đểdẫn lời nói nhân vật. +HS đọc kỹ đề,xđ yêu cầu của đề bài. +Làm bài vào vở và bảng phụ. -3,5HS trình bày bài làm. -Nhận xét bổ sung. III,Củng cố,dặn dò; -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau. HDTH: Thực hành VBT in. HDTH: Thực hành VBT in. Tuần 3: Thứ 3 ngày 8 tháng 09 năm 2009 Toán: Ôn luyện I: Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết số triệu, lớp triệu. - Giá trị chữ số trong số đó. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Đọc số? - 527342400; 5806000 21546372 307000212 - HS nối tiếp đọc. - Nêu cách đọc ? Bài 2: Viết số? - Một trăm ba mươi sáu triệu bốn trăm sáu mươi tư nghìn. - Chín mươi lăm triệu hai trăm sáu tư. - Bảy triệu một trăm linh chín nghìn hai trăm. - Tám trăm sáu mươi triệu ba trăm linh một nghìn,hai trăm ba mươi sáu. Bài 3: Giá trị của chữ số 5 trong các số sau : 529326642 854216 365936 52326413 - HS nêu giá trị chữ số 5 ở từng số? Bài 4: Viết số lớn nhất? Số bé nhất? Với cả sáu chữ số: 2,5,7,4,8,0. - HS viết vào vở. - Đọc số? III: Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Tiếng Việt: Ôn luyện. I: Mục tiêu: - Củng cố về từ đơn và từ phức. - Viết một đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. II: Chuẩn bị: Bảng phụ. III: Các hoạt động dạy học: Bài 1: Gạch một gạch dưới từ đơn,hai gạch dưới từ phức trong bài ca dao sau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con - HS làm vào vở. - Thế nào là từ đơn? - Thế nào là từ phức? Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình một bạn ở trong lớp. - Đề bài yc gì ? - Trọng tâm của đề bài là gì? - HS làm vào vở + bảng phụ. - Đọc bài viết , nhận xét,bổ sung. III: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------- - HDTH: Thực hành VBT in. - HDTH: Thực hành VBT in. -------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009. Toán: Ôn luyện: I.Mục tiêu: -Củng cố về số tự nhiên. -Tìm số tự nhiên x. II.Các hoạt động dạy học: Bài 1: Viết số tự nhiên liên tiếp. 3,5,,7,,9, 12,,14,16,,18,19,. 0,1,,,.,.,7,.,,. - HS viết vào nháp. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đon vị? Bài 2:a.Tìm x biết: 8 < x < 11 8 < x < 10 8 < x < 9 b.Giữa hai số tự nhiên liên tiếp có số tự nhiên nào không? -HS làm vào vở. Bài 3:Viết số thành tổng bằng hai cách(theo mẫu). 3584 =3000+500+80+4 =3x 1000+5x100+8x10+4 37205= 69832= 4690= -HS làm vào vở. -Muốn viết số thành tổng ta làm như thế nào? Bài 4:Từ 10 đến 30 có bao nhiêu số tự nhiên. -Hãy viết cách tính ? -HS làm vào vở. -Nêu cách tính? III.Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- Tiếng việt: Ôn Luyện. I.Mục tiêu: -Củng cố mở rộng vốn từ về nhân hậu- đoàn kết. -Giải nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ,tìm một số bài ca dao nói về(nhân hậu -đoàn kết) II.Các hoạt động dạy học: Bài 1;Xếp các từ sau vào bảng:Nhân ái,tàn bạo,đè nén,áp bức, hiền hậu đùm bọc,trung hậu, nhân từ. -Ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết ? -Ghi từ trái nghĩa với lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết? -HS làm vào vở. -Đặt câu với từ nhân hậu? -Đặt câu với từ cưu mang? Bài 2:Tìm một bài ca dao nói về tình cảm gia đình hoặc nói về tình cảm làng xóm? -Đề bài yêu cầu gì? -HS làm vào vở. Bài 3: Giải nghĩa câu thành ngữ ,tục ngữ sau: a.Môi hở răng lạnh: b.Nhường cơm sẻ áo: c.Lá lành đùm lá rách ... laự tửụi. Theỏ laứ cửỷa ủaừ mụỷ. a. Tỡm trong ủoaùn vaờn treõn 5 danh tửứ? b. Tỡm trong ủoaùn vaờn treõn 5 ủoọng tửứ? - HS thaỷo luaọn theo nhoựm 2. - Theỏ naứo laứ danh tửứ? - Theỏ naứo laứ ủoọng tửứ? Baứi 2: ẹaởt moọt caõu vụựi tửứ nghũ lửùc, moọt caõu vụựi tửứ quyeỏt taõm. - HS laứm vaứo vụỷ. - HS noỏi tieỏp neõu mieọng? - Nhaọn xeựt sửỷa sai. Baứi 3: Vieỏt moọt ủoaùn vaờn noựi veà moọt taỏm gửụng coự yự chớ- nghũ lửùc. - ẹeà baứi yeõu caàu gỡ? - HS laứm baứi vaứo vụỷ. - Trỡnh baứy baứi laứm. III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Nhaọn xeựt giụứ hoùc. - Chuaồn bũ baứi sau. HDTH: Thửùc haứnh VBT in. HDTH: Thửùc haứnh VBT in. Thửự baỷy ngaứy 21 thaựng 11 naờm 2009. Tieỏt1 : Luyeọn Toaựn. I Muc tieõu: _Cuỷng coỏ veà nhaõn vụựi 10, 100, 1000...Chia cho 10, 100, 1000... - Nhaõn vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ. Tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh. - Giaỷi toaựn coự lụứi vaờn. II Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi 1: Tớnh nhaồm: 19 x 10 19000 : 10 19 x 100 19000: 100 19 x100 19000 : 1000 - HS neõu noỏi tieỏp. - Muoỏn nhaõn moọt soỏ vụựi 10, 00, 1000...ta laứm ntn? - Muoỏn chia moọt soỏ cho 10, 100, 100,....ta laứm ntn? Baứi 2: ẹaởt tớnh roài tớnh: 254 x 5 467 x 3 864 x 8 - HS laứm vaứo vụỷ. - Trỡnh baứy caựch tớnh? Baứi 3: Tỡm X: 34 567 - 26 547 98 876 - 75 647 2436 x3 969 : 3 - HS laứm vaứo vụỷ. - Neõu caựch tỡm caực thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh? Baứi 4: Moọt ủoọi vaờn ngheọ coự 16 baùn . Soỏ baùn nửừ nhieàu hụn soỏ baùn nam laứ 4 baùn . Hoỷi soỏ baùn nửừ, soỏ baùn nam? - Baứi toaựn cho bieỏt gỡ? - Baứi toaựn hoỷi gỡ? - HS laứm vaứo vụỷ. - Trỡnh baứy baứi laứm? III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Nhaõùn xeựt giụứ hoùc. - Chuaồn bũ baứi sau. Tieỏt 2: Thửùc haứnh VBT Tieỏng Vieọt in. Tieỏt 3: Theồ duùc. ( Soaùn ụỷ chớnh khoựa) Tuaàn 20: Thửự ba ngaứy 11 thaựng 1 naờm 2010. Tieỏt 1: Luyeọn Toaựn. I. Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ ủụn vũ ủo dieọn tớch. - Cuỷng coỏ veà tớnh dieọn tớch hỡnh bỡnh haứnh ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan. II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi 1: Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm: 12 km2=...m2 8 000 000 m2= ...km2 120 dm2 =...cm2 8 100 dm2 = ...m2 - HS laứm vaứo baỷng con. - Neõu moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo dieọn tớch? Baứi 2: Tớnh: Dieọn tớch hỡnh bỡnh haứnh.Bieỏt: a. ẹaựy 9cm, chieàu cao 12cm. b. ẹaựy 15cm, chieàu cao 12dm. - HS laứm vaứo nhaựp. - Neõu caựch tớnh dieọn tớch hỡnh bỡnh haứnh ? Baứi 3: Moọt khu ủaỏt hỡnh bỡnh haứnh coự chieàu cao laứ 7m, ủaựy gaỏp ủoõi chieàu cao. Tớnh dieọn tớch khu ủaỏt ủoự? - Baứi toaựn cho bieỏt gỡ? - Baứi toaựn hoỷi gỡ? - HS laứm vaứo vụỷ. Baứi 4: Tớnh nhanh.(Daứnh cho HS khaự- gioỷi) a. 38 x 3 + 38 x 7 + 38 b. 49 x 2 + 49 + 8 x 49 - HS laứm vaứo vụỷ. - Trỡnh baứy caựch tớnh? III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Nhaọn xeựt giụứ hoùc. - Chuaồn bũ baứi sau. Tieỏt 2: Luyeọn Tieỏng Vieọt. I. Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ caõu keồ Ai laứm gỡ? Tỡm ủửụùc caõu keồ Ai laứm gỡ? trong ủoaùn vaờn. Xaực ủũnh ủửụùc CN, VN trong caõu keồ Ai laứm gỡ? - Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn trong ủoự coự sửù duùng caõu keồ Ai laứm gỡ? II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi 1: Tỡm caực caõu keồ Ai laứm gỡ? trong ủoaùn vaờn sau: Minh chụùt nhụự ủeỏn gioó oõng naờm ngoaựi. Hoõm ủoự, baứ ngoaùi sang chụi nhaứ em. Meù naỏu cheứ haùt sen. Baứ aờn, taỏm taộc khen ngon. Luực baứ veà, meù laùi bieỏu baứ moọt goựi traứ maùn ửụựp sen thụm phửực. - HS thaỷo luaọn nhoựm2. - ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ? Baứi 2: Tỡm caực CN, VN trong caực caõu sau: a. Hoõm ủoự, baứ ngoaùi sang chụi nhaứ em. b. Meù naỏu cheứ haùt sen. c. Baứ aờn taỏm taộc khen ngon. d. Luực baứ veà, meù laùi bieỏu baứ moọt goựi traứ maùn ửụựp sen thụm phửực. - HS thaỷo luaọn nhoựm 4. - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy? - Muoỏn xaực ủũnh ủửụùc boọ phaọn CN, VN trong caõu keồ Ai laứm gỡ? Chuựng ta phaỷi ủaởt caõu hoỷi ntn? Baứi 3: Vieỏt ủoaùn vaờn ngaộn 5-7 caõu noựi veà hoaùt ủoọng cuỷa em vaứ caực baùn ụỷ lụựp em. - ẹeà baứi yeõu caàu gỡ? - HS laứm baứi vaứo vụỷ. - Trỡnh baứy baứi laứm? III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Chuaồn bũ baứi sau. Tieỏt 3,4: Thửùc haứnh VBT in. Thửự tử ngaứy 12 thaựng 1 naờm 2010. Tieỏt 1: Luyeọn Toaựn. I. Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ veỏ nhaõn, chia cho soỏ coự 2, 3 chửừ soỏ. - Tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh. - Giaỷi toaựn coự lụứi vaờn. II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi 1: ẹaởt tớnh vaứ tớnh. 62 321 : 307 81 350 : 187 4935 x 45 17 826 x 52 - HS laứm vaứo baỷng con. - Trỡnh baứy caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh? Baứi 2: Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực: a. 4237 x 18 - 34 578 b. 46 857 + 3444 : 28 - HS laứm vaứo nhaựp. - Neõu caựch tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực? Baứi 3: Tỡm y. a. 75 x y = 1800 b. 1855 : y = 35 - HS laứm vaứo vụỷ. - Muoỏn tỡm thửứa soỏ chửa bieỏt ta laứm ntn? - Muoỏn tỡm soỏ chia ta laứm ntn? Baứi 4: Moọt maỷnh ủaỏt hỡnh bỡnh haứnh coự ủoọ daứi ủaựy 30 dm, chieàu cao laứ 20 dm. Tớnh dieọn tớch cuỷa maỷnh ủaỏt ủoự? - Baứi toaựn cho bieỏt gỡ? - Baứi toaựn hoỷi gỡ? - HS laứm vaứo vụỷ. - Trỡnh baứy baứi giaỷi? III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Chuaồn bũ baứi sau. Tieỏt 2 : Luyeọn Tieỏng V ieọt. I . Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ veà mụỷ roọng vaứ heọ thoỏng hoựa voỏn tửứ theo chuỷ ủieồm sửực khoỷe. - Xaực ủũnh ủửụùc caõu keồ Ai laứm gỡ? Coự trong ủoaùn vaờn, Xaực ủũnh ủửụùc CN, VN trong caõu keồ Ai laứm gỡ? - Vieỏt moọt ủoaùn vaờn sửù duùng caõu keồ Ai laứm gỡ? II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi 1 : Tỡm caực caõu keồ Ai laứm gỡ? trong ủoaùn vaờn sau. Gaùch moọt gaùch dửụựi CN, 2 gaùch dửụựi VN cuỷa tửứng caõu vửứa tỡm ủửụùc. Traàn Quoỏc Toaỷn daón chuự ủeỏn choó taọp baộn, roài ủeo cung teõn, nhaỷy leõn ngửùa, chaùy ra xa. Quoỏc Toaỷn nhỡn thaỳng hoàng taõm, giửụng cung laộp ten, baộn luoõn ba phaựt ủeàu truựng caỷ. Moùi ngửụứi reo hoứ khen ngụùi. Ngửụứi tửụựng giaứ cuừng cửụứi, nụỷ mang maởt maứy. Chieõu Thaứnh Vửụng gaọt ủaàu. - HS thaỷo luaọn nhoựm2. - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy? Baứi 2: Nghúa cuỷa tửứ khoỷe trong caực taọp hụùp tửứ dửụựi ủaõy khaực nhau ntn? a. Moọt ngửụứi raỏt khoỷe. b . Uoỏng coỏc nửụực dửứa troõng khoỷe caỷ ngửụứi. c. Chuực chũ choựng khoỷe. - Noỏi tieỏp nhau neõu nghúa cuỷa tửứ khoỷe? Baứi 3: Tỡm tửứ ủoàng nghúa vaứ traựi nghúa vụựi tửứ khoỷe ụỷ caõu a baứi 2? - HS thaỷo luaọn nhoựm 4. - ẹaùi dieọn nhoựm neõu keỏt quaỷ? Baứi 4: Vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn keồ laùi moọt phaàn caõu chuyeọn " Ruứa vaứ Thoỷ". Trong ủoaùn vaờn coự sửù duùng caõu keồ Ai laứm gỡ? - ẹeà baứi yeõu caàu gỡ? - ẹeà baứi thuoọc theồ loaùi gỡ? - HS laứm baứi vaứo vụỷ. - Trỡnh baứy baứi laứm? III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Nhaọn xeựt giụứ hoùc. - Chuaồn bũ baứi sau. Tieỏt 3, 4: Thửùc haứnh VBT in. Thửự baỷy ngaứy 15 thaựng 1 naờm 2010. Tieỏt 1: Luyeọn Tieỏng Vieọt. I. Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ veà danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ trong ủoaùn vaờn. - Xaực ủũnh ủửụùc caõu keồ Ai laứm gỡ? Xaực ủũnh ủửụùc CN, VN cuỷa caực caõu vửứa tỡm ủửụùc. - Hoaứn thaứnh moọt soỏ caõu keồ Ai laứm gỡ? - Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn ngaộn taỷ ủoà vaọt. II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi 1: Cheựp ủoaùn vaờn sau: Caự chuoỏi meù laùi bụi veà phớa bụứ , raùch leõn rỡa nửụực, naốm chụứ ủoùi. Boóng nhieõn, nghe nhử coự tieỏng bửụực raỏt nheù . Caự chuoỏi meù nhỡn ra hai con maột xanh leứ cuỷa muù Meứo ủang laùi gaàn. Chuoỏi meù laỏy heỏt sửực ủũnh nhaỷy xuoỏng nửụực . Muù Meứo ủaừ nhanh hụn, lao phaỏp tụựi caộn vaứo coồ chuoỏi meù. ễÛ dửụựi nửụực, ủaứn caự chuoỏi con chụứ ủụùi maừi khoõng thaỏy meù. Caự chuoỏi UÙt bụi taựch ủaứn ra vaứ oứa leõn khoực... - HS thaỷo luaọn nhoựm2. - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy baứi giaỷi? - Theỏ naứo laứ danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ? Baứi 2: Tỡm caực caõu keồ Ai laứm gỡ? coự trong ủoan vaờn treõn. Gaùch moọt gaùch dửụựi CN, 2 gaùch dửụựi VN cuỷa caực caõu vửứa tỡm ủửụùc. - HS laứm vaứo nhaựp, baỷng phuù. - Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai laứm gỡ?traỷ lụứi cho caõu hoỷi naứo? - Vũ ngửừ trong caõu keồ Ai laứm gỡ?traỷ lụứi cho caõu hoỷi naứo? Baứi 3: ẹieàn CN thớch hụùp vaứo choó chaỏm ủeồ hoaứn chổnh caực caõu sau: a. Treõn saõn trửụứng,...ủang say sửa ủaự caàu. b. Dửụựi goỏc phửụùng vú,...ủang rớu rớt troứ chuyeọn soõi noồi. c. ...hoựt lớu lo nhử cuứng muoỏn tham gia vaứo nhửừng cuoọc vui cuứng chuựng em. - HS laứm vaứo vụỷ. - Noỏi tieỏp neõu tửứ caàn ủieàn? Baứi 4: Vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn taỷ chieỏc baứn hoùc cuỷa em. - ẹeà baứi yeõu caàu gỡ? - ẹeà baứi thuoọc theồ loaùi gỡ? - HS laứm baứi vaứo vụỷ. - Trỡnh baứy baứi laứm? III. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Nhaọn xeỏt giụứ hoùc. - Chuaồn bũ baứi sau. Tieỏt 2: Thửùc haứnh VBT Toaựn in. Tieỏt 3: Theồ duùc ( Soaùn ụỷ chớnh khoựa ). Tiếng Việt ( tăng) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật A- Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS luyện tập a) Luyện mở bài - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ? - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ? - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - GV có thể đọc bài làm tốt của HS b) Luyện kết bài Bài tập 1 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - Treo bảng phụ Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu từng đề bài - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ? - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề. 3.Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ? - GV nhận xét tiết học - Hát - 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật - 1 em nêu 2 cách kết bài. - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài - Nêu ý kiến thảo luận - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - Nộp bài cho GV chấm - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) - Đọc bảng phụ. - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm - Nghe - Kết bài theo kiểu mở rộng - HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trường) - HS lần lợt đọc bài làm - Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
Tài liệu đính kèm: