-Kiến thức
- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 ,là cơ sở cho học chương trình lớp 9
- Khắc sâu kiến thức đã học , vận dụng kiến thức đã học đễ giải các bài tập
2- Kỹ năng
- tiếp tục rèn kỹ năng viết PTHH ,kỹ năng nhớ ,Trình bầy
3- Thái độ
- Yêu thích môn học
II-Chuẩn bị đồ dùng
Soạn ngày: 15/8/2010 Tuần :1 Tiết 1: Ôn tập chương trình lớp 8 I- Mục tiêu bài học 1-Kiến thức - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 ,là cơ sở cho học chương trình lớp 9 - Khắc sâu kiến thức đã học , vận dụng kiến thức đã học đễ giải các bài tập 2- Kỹ năng - tiếp tục rèn kỹ năng viết PTHH ,kỹ năng nhớ ,Trình bầy 3- Thái độ - Yêu thích môn học II-Chuẩn bị đồ dùng - HS : Chuẩn bị (SGK) GV: chuẩn bị bảng tóm tắt kiến thức III- Phương pháp Hỏi đáp ,học sinh hoat động độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên IV – Tổ chức tiết học 1- ổn định tổ chức lớp 2- không kiểm tra bài cũ Bài ôn tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 :ôn tập lại kiến thức về đơn chất và hơp chất (15 phut) ? lấy ví dụ về nguyên tgố kim loại và nguyên tố phi kim HS: lấy ví dụ ? Kể tên các loại hợp chất đã học HS : kể tên các loại hợp chất đã học Ô xít ba zơ được phân loại như thế nào? Lấy ví dụ về Ô xít axít ? – Nêu khái niệm về Bazơ ? Bazơ được phân loại như thế nào ? HS: lấy ví dụ về Bazơ tan và bazơ không tan Kiến thức cơ bản cần nhớ I- Chất : Đơn chất 1- Kim loại : Na ,Ca ,K ,Ba ( tan ) Mg ,Al , Fe ,Cu, ...( Không tan ) 2- nguyên tố phi kim S , P,N,O ,C Cl Hợp chất 1- Ôxít -Ôxít bazơ Công thức chung RxOy R là nguyên tố kim loại VD : Na2O , CaO ,CuO ..vv - phân loại Tan : Ô xít của kim loại kiềm Không tan Ô xít của kim loại không tan - Ô xítaxít SO3 ,CO2 ,P2O5 2- Bazơ Công thức chung R(OH)x R là nguyên tố kim loại OH là nhóm hi rô xít - Tan : ba zơ kiềm :NaOH ,Ca(OH)2 .. Không tan: Fe(OH)3 ,Cu(OH)2 ... R là kim loại không tan ? lấy ví dụ về các a xít đã học ? HS: lấy ví dụ ? Kể tên các loại hợp chất đã học HS : kể tên các loại hợp chất đã học a xít được phân loại như thế nào? Tên gọi axít HS : lấy ví dụ về muối trung hòa và muối a xít , giáo viên gợi ý - gốc a xít có mấy loại cho ví dụ - đang còn hiđrô - không còn hiđrô Hoạt động 2 : ôn tập lại các loại phản ứng hóa học(15 phut) ? Nêu các loại phản ứng hóa học đã học , mỗi loại phản ứng cho ví dụ HS: lấy ví dụ giáo viên hướng dẫn Hoạt động 3 : ôn tập lại các bài toán (10phut) HS Nhớ lại các công thức tính toán Học sinh vận dụng giải một sốư bài tập 3-A xít a xít có o xi VD: H2SO4 ,H3PO4 , H2CO3 a xít không có ôxi HCl ,HF ,HI, H2S Muối Muối trung hòa Muối axít VD : NaCl , CaSO4 FeCl3 ,CuCl2 NaHCO3 , CaHPO4 II –Các loại phản ứng hóa học - Phản ứng hóa hợp - Phản ứng phân hủy - phản ứng thế - Phản ứng o xi hóa khử III-Các bài toán Tính số mol dựa trên lượng chất đã cho - Tính lượg chất dựa trên số mol n = V =n.22.4 %A = MA x 100% MA +MB %B = MB x 100% MA +MB V – Cũng cố Học sinh ôn tập lại kiến thức lớp 8 Làm các bài tập ở chương trình lớp 8 VI-Rút kinh nghiệm giờ dạy ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: