Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 11 - Tiết 21 - Kiểm tra 1 tiết (tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 11 - Tiết 21 - Kiểm tra 1 tiết (tiếp)

 1.Kiến thức :

 -Củng cố và hoàn thiện kiến thức chương I,II,III

 2.Kĩ năng :

 -Rèn kĩ năng phân tích tư duy tổng hợp

 3.Thái độ :

 -Có ý thức thái độ nghiêm túc khi làm bài

 

doc 13 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1095Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 11 - Tiết 21 - Kiểm tra 1 tiết (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:11
 Ngày soạn :15/10/2009
TIẾT :21
 Ngày giảng:19/10/2009
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
 -Củng cố và hoàn thiện kiến thức chương I,II,III
 2.Kĩ năng :
 -Rèn kĩ năng phân tích tư duy tổng hợp 
 3.Thái độ : 
 -Có ý thức thái độ nghiêm túc khi làm bài 
II. Chuẩn bị :
 1.Chuẩn bị của giáo viên : Ma trận ; Đề kiểm tra 
Nội dung
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
Câu III.a
Câu III.b
Câu III.c
1.5 đ
Câu I
2 đ
4 Câu
3.5 đ
Chương II
Câu I.1
Câu I.2
Câu I.4
1.5 đ
3 Câu
1.5 đ
Chương III
Câu I.3
0.5 đ
Câu II
Câu III.d
1.5
Câu II
3 đ
4 Câu
5 đ
Tổng
7 Câu
3.5 đ
2 Câu
1.5 đ
2 Câu
5 đ
11 Câu
10 đ
 2.Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức cũ. 
III. Tiến trình bài giảng :
Mở bài: Gv nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc
Phát đề cho học sinh
Theo dõi học sinh làm bài
Thu bài,nhận xét tiết học
Nhắc nhở –dặn dò
Họ và tên 
Lớp 9A 
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Sinh học 9 (45phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ KIỂM TRA
Phần I : Trắc nghiệm khách quan 
Câu I : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
1/ Sự nhân đôi của NST xảy ra ở :
	a/ Kì đầu 	b/ Kì trung gian ;	c/ kì giữa ;	d/ Kì sau ; 	e/ Kì cuối.
2/ Nguyên phân là một quá trình :
	a/ Giúp gia tăng số lượng tế bào giúp cho cơ thể đa bào lớn lên.
	b/ Bổ sung cho những tế bào già và chết, tế bào bị tổn thương của cơ thể.
	c/ Duy trì bộ NST lưỡng bội qua các thế hệ tế bào.
	d/ Cả a , b , c đều đúng.
3/ Đơn phân của ARN là :
	a/ Axit amin ; 	b/ Nucleotit ; 	c/ Glucoz ;	d/ Đường 5 Cacbon.
4/ Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST 2n của các loài giao phối được ổn định qua các thế hệ?
	a/ Nguyên phân ;	b/ Giảm phân ; 	c/ Thụ tinh ;	d/ Cả a, b, c đều đúng.
Câu II : Ghép câu ở cột A sao cho tương ứng với cột B.
Cột A
Cột B
A+ B
1/ Gen cấu trúc 
a/ Nơi giải mã. 
1+ 
2/ mARN 
b/ Bản mã gốc. 
2+ 
3/ tARN 
c/ Bản mã sao . 
3+ 
4/ Riboxom 
d/ “ Người” dịch mã.
4+
Câu III: Hãy điền Đ vào câu đúng và S vào câu sai:
	a/ Tính trạng trội là tính trạng luôn biểu hiện ở F1.
	b/ Lai phân tích là lai giữa một cá thể dị hợp với một cá thể đồng hợp để kiểm tra kiểu gen của các cá thể dị hợp.
	c/ Lai phân tích là lai giữa một cá thể mang tính trạng trội với một cá thể đồng hợp lặn tương ứng để kiểm tra kiểu gen của các cá thể trội có thuần chủng hay không.
	d/ Protein được cấu tạo từ các đơn phân nucleotit.
Phần II : Tự luận :
Câu I :
	Ơû đậu Hà lan, gen A qui định tính trạng hạt màu vàng là trội hoàn toàn, gen a qui định hạt màu xanh là lặn.
	a/ Viết sơ đồ lai, xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong phép lai sau : Aa xAa.
	b/ Bố mẹ như thế nào để con sinh ra toàn đậu hạt màu vàng ?
Câu II:
	Một mạch của gen có trình tự sắp xếp các nucleotit như sau:
	Mạch 1:-A-G-A-X-T -T -A-G-G-X-A-X-G-A-X-
	a/ Hãy viết trình tự sắp xếp các nucleotit mạch thứ 2 của gen?
	b/ Tính số nuclêotit mỗi loại của đoạn gen trên?
	c/ Nếu mạch 1 của gen trên được dùng để sao mã tổng hợp nên phân tử mARN , hãy viết phân tử mARN đó?
	d/ Tính số nuclêotit mỗi loại của đoạn phân tử mARN được tạo ra.
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu I:1.b; 	2d;	3b;	4d mỗi câu đúng 0,25 (đ)x4=1(đ).
Câu II: 1b;	2c 	3d 	4a mỗi câu đúng 0,25 (đ)x4=1(đ)
Câu III: a-Đ;	 b-S;	 c-Đ;	 d-S mỗi câu đúng 0,25 (đ)x4=1(đ)
Phần II: Tự luận
Câu I: 
a/ 	Aa	 	x 	 Aa
	G: A, a	A, a	(0,5 đ)
	F1:
A 
a
A
AA
Aa 
a
Aa 
aa
(0,5đ)	
	KG: 1AA :2Aa: 1aa	(0,5đ)	
	KH: 3 hạt vàng: 1 hạt xanh.	(0,5đ)	
b/ để con sinh ra toàn hạt màu vàng thì P: AA x Aa
	AAx aa
	AA xAA 	(1đ)	
Viết sơ đồ lai đúng cho 1 trong 3 trường hợp trên đều được điểm tối đa.(1đ)
Câu II:
a/ Mạch 2: -TXTGAATXXGTGXTG	 (0,75 đ)
b/ A=T =7 ; G=X=8	 (0,75 đ)
c/ mARN: UXUGAAUXXGUGXUG.	 (0,75 đ)
d/ U=5 ;	X=4 ;	G=4 ;	A= 2 (0,75 đ)
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA
LỚP
SĨ SỐ
0
1
2
3
4
5
5,5
6
6.5
7
7.5
8
9
10
9A1
29
0
0
0
0
1
9
1
6
1
7
1
3
0
0
9A2
29
0
0
0
1
16
3
6
1
2
0
0
0
0
Họ và tên 
Lớp 9A 
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Sinh học 9 (45phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/TRẮC NGHIỆM :CHỌN CÂU ĐÚNG (5 ĐIỂM)
1/ Sự nhân đôi của NST xảy ra ở :
a/ Kì đầu 	b/ Kì trung gian ;	c/ Kì giữa ;	d/ Kì sau ; 	e/ Kì cuối.
2/ Thế nào là hiện tượng
Xuất hiện cả tính trạng trội, lặn
Chỉ xuất hiện tính trạng của bố 
Chỉ xuất hiện tính trạng của mẹ 
Xuất hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ 
3/ Đơn phân của ARN là :
	a/ Axit amin ; 	b/ Nuclêôtit ; 	c/ Glucozơ ;	d/ Đường 5 Cácbon.
4/ Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST 2n của các loài giao phối được ổn định qua các thế hệ?
	a/ Nguyên phân ;	b/ Giảm phân ; 	c/ Thụ tinh ;	d/ Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
5. Màu lơng gà do 1 gen quy định . Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1 đều cĩ lơng màu xanh da trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với gà lơng đen thì cho ra kết quả về KH ở thế hệ sau như thế nào?
a. 1 lơng đen : 1 lơng xanh da trời.	b. 1 lơng xanh da trời :1 lơng trắng
c. 1 lơng đen : 1 lơng trắng	d. Tồn lơng đen .
6. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở:
a. Kì đầu.	b. Kì giữa.	c. Kì sau.	d. Kì cuối.
7. Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép như sau:
P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm ( F1: 74,9% thân đỏ thẫm : 25,1% thân xanh lục. Kiểu gen của P trong cơng thức lai trên như thế nào?
a. P: AA x AA	b. P: AA x Aa	c. P: Aa x aa	d. P: Aa x Aa
8. Trong phân bào lần I của giảm phân, các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào ở kì nào?
a. Kì đầu.	b. Kì giữa.	c. Kì sau.	d. Kì cuối
9. Tính đặc thù của mỗi loại prơtêin do yếu tố nào quy định?
a. Trình tự sắp xếp các loại axit amin	b. Thành phần, số lượng các loại axit amin
c. Số lượng axit amin	d. Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axit amin
10. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đơi là
a. U liên kết với A, G liên kết với X	b. A lên kết với U, T liên kết với A, 
c. A liên kết với T, G liên kết với X.	 d. A liên kết X, G liên kết với T.
11. Chất mang và truyền đạt thơng tin di truyền là
a. ADN.	b. Prơtêin.	c. ARN thơng tin.	d. ARN ribơxơm.
12. Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đĩng xoắn diễn ra ở :
a. Kì đầu.	b. Kì giữa.	c. Kì sau.	d. Kì cuối.
13. Trong nguyên phân, NST ở kì giữa :
a. Tập trung ở mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào	b. Bắt đầu co ngắn đĩng xoắn.
c. Phân li về 2 cực tế bào	 d. Tự nhân đơi
14. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra :
a. 1 tinh trùng	b. 2 tinh trùng	c. 4 tinh trùng	d. 8 tinh trùng
15. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định?
a. Số lượng nuclêơtit	b. Thành phần các loại nuclêơtit
c. Trình tự sắp xếp các loại nuclêơtit	 d. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các loại nuclêôtit
16. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế
a. Tự nhân đơi ADN.	b. Tổng hợp prôtêin	
c. Hình thành chuỗi axit amin	d. hình thành tính trạng
17. Chức năng khơng cĩ ở prơtêin là:
a. Bảo vệ cơ thể.	b. Xúc tác quá trình trao đổi chất.
c. Điều hịa quá trình trao đổi chất.	d. Truyền đạt thơng tin di truyền
18. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện qua sơ đồ :
a. Gen(1 đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> tính trạng	 b. Gen (1 đoạn ADN) -> mARN-> tính trạng
c.Gen(1 đoạn ADN)->tARN->Prôtêin->tính trạng d.Gen(1đoạn ADN)->ARN->Prôtêin-> tính trạng
19. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài: P thuần chủng lông ngắn lai với lông dài
Kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây:
Toàn lông ngắn 	 	b.Toàn lông dài	
c. Một lông ngắn, một lông dài	 	d. Balông ngắn, một lông dài.
20: Đường kính vòng xoắn của AND là bao nhiêu?
 a. 10Ao	 b.34Ao	c. 20Ao	d. 40 Ao
 II/TỰ LUẬN:(5điểm)
 Câu 1. (3đ) Sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái.
 Câu 2. (2đ) Một đoạn mạch AND có cấu trúc như sau.
 Mạch 1 A - G – T – X – X – G – T – A – G.
 Mạch 2 T – X – A – G – G –X – A – T – X.
 a.Viết cấu trúc của hai đoạn ADN con đựơc tạo thành sau khi đoạn mạch ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.
b. Trình bày các nguyên tắc ADN tự nhân đôi
BÀI LÀM
Họ và tên 
Lớp 9A 
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Sinh học 9 (45phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/TRẮC NGHIỆM :CHỌN CÂU ĐÚNG (5 ĐIỂM)
1/ Sự nhân đôi của NST xảy ra ở :
a/ Kì đầu 	b/ Kì trung gian ;	c/ Kì giữa ;	d/ Kì sau ; 	e/ Kì cuối.
2/Thế nào là hiện tượng phân tính 
Xuất hiện cả tính trạng trội và lặn
Chỉ xuất hiện tính trạng của bố 
Chỉ xuất hiện tính trạng của mẹ 
Xuất hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ 
3/ Đơn phân của ARN là :
	a/ Axit amin ; 	b/ Nuclêôtit ; 	c/ Glucozơ ;	d/ Đường 5 Cácbon.
4/ Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST 2n của các loài giao phối được ổn định qua các thế hệ?
	a/ Nguyên phân ;	b/ Giảm phân ; 	c/ Thụ tinh ;	d/ Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
5. Màu lơng gà do 1 gen quy định . Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1 đều cĩ lơng màu xanh da trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với gà lơng đen thì cho ra kết quả về KH ở thế hệ sau như thế nào?
a. 1 lơng đen : 1 lơng xanh da trời.	b. 1 lơng xanh da trời :1 lơng trắng
c. 1 lơng đen : 1 lơng trắng	d. Tồn lơng đen .
6. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở:
a. Kì đầu.	b. Kì giữa.	c. Kì sau.	d. Kì cuối.
7. Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép như sau:
P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm ( F1: 74,9% thân đỏ thẫm : 25,1% thân xanh lục. Kiểu gen của P trong cơng thức lai trên như thế nào?
a. P: AA x AA	b. P: AA x Aa	c. P: Aa x aa	d. P: Aa x Aa
8. Trong phân bào lần I của giảm phân, các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào ở kì nào?
a. Kì đầu.	b. Kì giữa.	c. Kì sau.	d. Kì cuối
9. Tính đặc thù của mỗi loại prơtêin do yếu tố nào quy định?
a. Trình tự sắp xếp các loại axit amin	b. Thành phần, số lượng các loại axit amin
c. Số lượng axit amin	d. Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axit amin
10. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đơi là
a. U liên kết với A, G liên kết với X	b. A lên kết với U, T liên kết với A, 
c. A liên kết với T, G liên kết với X.	 d. A liên kết X, G liên kết với T.
11. Chất mang và truyền đạt thơng tin di truyền là
a. ADN.	b. Prơtêin.	c. ARN thơng tin.	d. ARN ribơxơm.
12. Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đĩng xoắn diễn ra ở :
a. Kì đầu.	b. Kì giữa.	c. Kì sau.	d. Kì cuối.
13. Trong nguyên phân, NST ở kì giữa :
a. Tập trung ở mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào	b. Bắt đầu co ngắn đĩng xoắn.
c. Phân li về 2 cực tế bào	 d. Tự nhân đơi
14. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra :
a. 1 tinh trùng	b. 2 tinh trùng	c. 4 tinh trùng	d. 8 tinh trùng
15. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định?
a. Số lượng nuclêơtit	b. Thành phần các loại nuclêơtit
c. Trình tự sắp xếp các loại nuclêơtit	 d. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các loại nuclêôtit
16. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế
a. Tự nhân đơi ADN.	b. Tổng hợp prôtêin	
c. Hình thành chuỗi axit amin	d. hình thành tính trạng
17. Chức năng khơng cĩ ở prơtêin là:
a. Bảo vệ cơ thể.	b. Xúc tác quá trình trao đổi chất.
c. Điều hịa quá trình trao đổi chất.	d. Truyền đạt thơng tin di truyền
18. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện qua sơ đồ :
a. Gen(1 đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> tính trạng	 b. Gen (1 đoạn ADN) -> mARN-> tính trạng
c.Gen(1 đoạn ADN)->tARN->Prôtêin->tính trạng d.Gen(1đoạn ADN)->ARN->Prôtêin-> tính trạng
19. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài: P thuần chủng lông ngắn lai với lông dài
Kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây:
Toàn lông ngắn 	 	b.Toàn lông dài	
c. Một lông ngắn, một lông dài	 	d. Balông ngắn, một lông dài.
20: Đường kính vòng xoắn của AND là bao nhiêu?
 a. 10Ao	 b.34Ao	c. 20Ao	d. 40 Ao
 II/TỰ LUẬN:(5điểm)
 Câu 1. (3đ) Sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái.
 Câu 2. (2đ) Một đoạn mạch AND có cấu trúc như sau.
 Mạch 1 A - G – T – X – X – G – T – A – G.
 Mạch 2 T – X – A – G – G –X – A – T – X.
 a.Viết cấu trúc của hai đoạn ADN con đựơc tạo thành sau khi đoạn mạch ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.
b. Trình bày các nguyên tắc ADN tự nhân đôi
BÀI LÀM
Đáp án:
I/TRẮC NGHIỆM :CHỌN CÂU ĐÚNG (5 ĐIỂM)
Câu 1: a câu 2: a câu 3:d câu 4:a	câu 6:d	câu 7:c	câu 8:d
Câu 9:d	câu 10:c	câu 11:a	câu 12:b	câu 13:a	câu 14:a	câu 15:c
Câu 16:a	câu 17:d	câu 18: b	câu 19:d	câu 20:c
 II/TỰ LUẬN:(5điểm)
Câu 1:
- Giống nhau :
Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử
Khác nhau: 
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thước lớn)
 - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ hai (kích thước nhỏ) và một tế bào trứng (kích thước lớn).
-Kết quả : Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực và một tế bào trứng.
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tế bào bậc 2 qua giảm phân II cho hai tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
- Kết quả:Từ tinh bào bậc 1 qua giãm phân cho 4 tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
Câu 2:
 a. Viết trật tự các cặp nu trong mỗi đoạn gen con.(1đ)
 A - X- T- G- A- T- A- X- G- G- T – A.
T - G - A – X – T – A – T – G – X – X – A – T 
AD N con
A - X- T- G- A- T- A- X- G- G- T – A.
T - G - A – X – T – A – T – G – X – X – A – T 
AD N mẹ
 A - X- T- G- A- T- A- X- G- G- T – A.
T - G - A – X – T – A – T – G – X – X – A – T 
	AD N con
b.Các nguyên tắc AND nhân đôi:
- Nguyên tắc bán bảo toàn
- Nguyên tắc bổ sung
- Nguyên tắc giữ lại một nửa
Đáp án:
I/TRẮC NGHIỆM :CHỌN CÂU ĐÚNG (5 ĐIỂM)
 II/TỰ LUẬN:(5điểm)
Câu 1:
- Giống nhau :
Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử
Khác nhau: 
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thước lớn)
 - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ hai (kích thước nhỏ) và một tế bào trứng (kích thước lớn).
-Kết quả : Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực và một tế bào trứng.
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tế bào bậc 2 qua giảm phân II cho hai tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
- Kết quả:Từ tinh bào bậc 1 qua giãm phân cho 4 tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
Câu 2:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11 tiet 21 Ngoc.doc