Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 13 - Tiết 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 13 - Tiết 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến

Mục tiêu:

Hs có khả năng:

- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật

- Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt phấn, giữa thể lưỡng bội

- Nhận biết các dạng đột biến NST

- Rèn luyện kĩ năng quan sát và hoạt động nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 13 - Tiết 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13- TIẾT 26 THỰC HÀNH :
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
I. Mục tiêu: 
Hs có khả năng:
Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật
Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt phấn, giữa thể lưỡng bội
Nhận biết các dạng đột biến NST
Rèn luyện kĩ năng quan sát và hoạt động nhóm.
II. Phương tiện dạy học
Tranh ảnh về các đột biến hình thái : thân, lá, hạt....
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ
Bài giảng:
Gv- Hs
Mở bài:
Gv chia nhóm Hs và cho các nhóm quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và các thể đột biến trên tranh phóng to
Gv : Quan sát các hình so sánh để thấy rõ và phân biệt được dạng gốc với các thể đột biến
Gv yêu các nhóm phải nêu kên được các dạng đột biến ở thực vật và ở động vật
Chuyển tiếp:
Gv yêu cầu hs quan sát tranh phóng to ; đồng thờí , quan sát tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trức NST ở hành tây để xác định được các dạng đột biến NST
Bảng
I. Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến.
KL: - Ở thực vật, dạng đột biến là bạch tạng, cây thấp, bông dài , lúa có là đồng nằm ngang, hạt dài, hạt có râu
- Ở động vật chuột đột biến:bạch tạng , gà đột biến chân ngắn, ở người đột biến bạch tạng.
Gv gợi ý: hs quan sát kĩ các hình để nhận ra được các dạng đột biến NST: mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn .
Gv nêu lên kết luận:
Chuyển tiếp:
Gv gợi ý:
 Quan sát để thấy được sự sai khác giữa bộ NST và hình thái của người bình thường (2n) với người dị bội như bệnh Đao
Quan sát để rút ra kết luận về sự sai khác giữa thể lưỡng bội với thể đa bội ở lá tơ tằm quả dưa hấu.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể bao gồm:
Mất đoạn là một đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trên NST
Lặp đoạn là một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần
Đảo đoạn là một đoạn NST bị đứt rồi quay ngược lại 180 o và gắn vào chỗ bị đứt
Chuyển đoạn là một đoạn NST này bị đứt ra và gắn vào một NST khác hoặc cả 2 NST khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau
III. Một số đột biến số lượng NST
Kết luận: 
Người dị bội (3n) có 3 NST 2l bị bệnh Đao, bệnh Tơno. 
Thực vật đa bội như tơ tằm, quả dưa hấu có các dấu hiệu thể hiện trên hình vẽ và tiêu bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 26 thuc hanh nhan biet mot so dang dot bien.doc