Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 18 - Tiết 36: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 18 - Tiết 36: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

I. Mục tiêu:

- Trình bày được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến và phương pháp sử dụng tác nhân.

- Giải thích sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vsv và thực vật.

 II. Đồ dùng dạy học:

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 18 - Tiết 36: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18: 	Ngày soạn: 
	Ngày dạy:
Tiết 36: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
	I. Mục tiêu:
- Trình bày được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến và phương pháp sử dụng tác nhân.
- Giải thích sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vsv và thực vật.
	II. Đồ dùng dạy học: 
	III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:	(1’)
Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
Bài mới:
Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý:	(12’)
* Mục tiêu: Hs trình bày được phương pháp, kết quả và ứng dụng của các tác nhân vật lý khi sử dụng để gay đột biến.
- Y/c hs n/c thông tin SGK – thảo	- N/c thông tin – thảo luận.
 luận trả lời câu hỏi mục.	- Đại diện trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.	- Theo dõi – rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học:	(13’)
* Mục tiêu: Hs nắm được phương pháp, kết quả của tác nhân hoá học.
- Y/c hs n/c thông tin SGK – thảo	- N/c thông tin – thảo luận
 luận trả lời câu hỏi mục.	trả lời câu hỏi.
- Cho đại diện trả lời.	- Đại diện trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.	- Theo dõi – rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Sử dung đột biến nhân tạo trong chọn giống:	(15’)
* Mục tiêu: Hs chỉ ra được việc sử dụng các thể đột biến nhân tạo trong việc chọn giống đối với các nhóm sinh vật khác nhau.
- Y/c hs n/c thông tin SGK – thảo	- N/c thông tin – thảo luận.
 luận trả lời câu hỏi mục.	- Đại diện trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.	- Theo dõi – rút ra kết luận.
* Tiểu kết: 
+ Đối với vi sinh vật: Chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao, chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh, tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn.
+ Đối với cây trồng: Sử dụng trực tiếp các cơ thể mang đột biến để nhân lean làm giống hoặc sử dụng trogn các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc tạo ra giống mới.
+ Đối với động vật nuôi: chỉ sử dụng các nhóm độgn vật bậc thấp.
Kiểm tra, đánh giá, dặn dò:	(4’)
Cho hs trả lời câu hỏi cuối bài.
Học bài cũ – chuẩn bị bài mới.
---------------------*** Hết***-----------------------
 Tuần 20: 	Ngày soạn: 
	Ngày dạy:
Tiết 39: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
	I. Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể.
- Thấy được ưu và nhược điểm của hai phương pháp trên.
	II. Đồ dùng dạy học: H 36.1,2 SGK.
	III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:	(1’)
Kiểm tra bài cũ: Câu 1/104 SGK.	(5’)
Bài mới:
Hoạt động 1: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống:	(10’)
* Mục tiêu: Nêu được vai trò quan trọng của chọn lọc trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
- Y/c hs n/c t/tin SGK t/lời câu hỏi:	- N/c thông tin – trả lời.
Quá trình chọn lọc trong chọn giống	- Đại diện trả lời.
có vai trò như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.	- Theo dõi – rút ra kết luận.
* Tiểu kết: Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ phù hợp với nhu cầu của con người.
Hoạt động 2: Chọn lọc hàng loạt:	(12’)
* Mục tiêu: Hs trình bày được phương pháp, ưu, nhược điểm của p2.
- Y/c hs q/sát h 36.1, n/c thông tin	- Q/sát hình – n/c thông tin.
trả lời câu hỏi+ Thế nào là chọn lọc	- Thảo luận – tìm câu trả lời.
 hàng loạt? Cách tiến hành? Ưu, 	- Đại diện trả lời.
nhược điểm? Câu hỏimục.	
- GV nhận xét, bổ sung.	- Theo dõi – rút ra kết luận.
* Tiểu kết: Trong quần thể dựa vào kiểu hình người ta chọn ra một nhóm cá thể nổi bật để làm giống.
Hoạt động 3: Chọn lọc cá thể:	(13’)
* Mục tiêu: Hs trình bày được phương pháp, ưu, nhược điểm.
- Y/c hs q/sát h 36.2, n/c thông tin	- Q/sát hình – n/c thông tin.
trả lời câu hỏi: Cách tiến hành? Ưu,	- Thảo luận – tìm câu trả lời.
nhược điểm? 	- Đại diện trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.	- Theo dõi – rút ra kết luận.
* Tiểu kết: Trong quần thể chọn ra một số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lên một cách riêng rẽ từng dong, chọn dòng tốt làm giống.
Kiểm tra, đánh giá, dặn dò:	(4’)
Cho hs trả lời câu hỏi cuối bài.
Học bài cũ – chuẩn bị bài mới.
---------------------*** Hết***-----------------------
Tuần 20: 	Ngày soạn: 
	Ngày dạy:
Tiết 40: THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
	I. Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi cây trồng.
- Thấy được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
	II. Đồ dùng dạy học: 
	III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:	(1’)
Kiểm tra bài cũ: Câu 1/107 SGK.	(5’)
Bài mới:	(35’)
- GV chia lớp thành 4 nhóm:	- Lớp chia thnàh 4 nhóm.
+ Nhóm 1,2 hoàn thành nd 1 về 	- Các nhóm n/c thông tin – thảo luận - 
cây trồng.	hoàn thành nội dung.
+ Nhóm 3,4 h/thành nd 2 về vật nuôi.	- Đại diện ghi bảng.
Quá trình chọn lọc trong chọn giống	- Lớp nhận xét, bổ sung.
có vai trò như thế nào?	
- Gọi đại diện nhóm ghi bảng.
- GV nhận xét, bổ sung.	- Theo dõi – rút ra kết luận.
* Tiểu kết: Nội dung bảng đã hoàn thành.
 Nội dung
Thành tựu
Phương pháp
Ví dụ
Chọ giống cây trồng
1. Gây đột biến nhân tạo.
2. Lai hữu tính – biến dị.
3. Tạo giống ƯTL.
4. Tạo giống đa bội thể.
Chọn giống vật nuôi
1. Tạo giống mới.
2. Cải tạo giống địa phương.
3. Tạo giống ƯTL.
4. Nuôi thích nghi giống nhập nội.
5. Ứng dụng công nghệ sinh học.
Kiểm tra, đánh giá, dặn dò:	(4’)
Cho hs trả lời câu hỏi cuối bài.
Học bài cũ – chuẩn bị bài mới.
---------------------*** Hết***-----------------------
Tuần 21: 	Ngày soạn: 
	Ngày dạy:
Tiết 41: THỰC HÀNH: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN
(Vì không có điều kiện tiết này hs tự quản lớp)
---------------------*** Hết***----------------------- 
 Tuần 21: 	Ngày soạn:
	Ngày dạy:
Tiết 42: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
	I. Mục tiêu:
- Thấy được một số thành tựu trong chọn giống vật nuoi và cây trồng đã đáp ứng được một số nhu cầu sử dụng của con người.
	II. Đồ dùng dạy học: Bảng 39 SGK.
	III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:	(1’)
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
Hoạt động:	(40’)
- Chia lớp thành 4 nhóm.	- Hs tự chia 4 nhóm.	
- Y/c các nhóm thảo luận hoàn thành	- Thảo luận – hoàn thành bảng 39.
nội dung bảng.	
- Gọi hs chữa.	- Hs chữa.
- GV nhận xét, bổ sung.	- Theo dõi – rút ra kết luận.
- Cho hs thảo luận trả lời 2 câu hỏi .	- Hs trả lời.
GV bổ sung thêm một số ví dụ.	- Theo dõi – ghi nhớ.
Kiểm tra, đánh giá, dặn dò:	(4’)
Cho điểm một số em trả lơi tốt..
Học bài cũ – chuẩn bị bài mới.
---------------------*** Hết***-----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9(83).doc