Kiến thức : Học sinh hiểu đ¬ợc khái niệm kĩ thuật gen, trình bày đ¬ợc các khâu trong kĩ thuật gen.
- Học sinh t/bày đ¬ợc công nghệ gen, công nghệ sinh học.
- Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HS biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
Ngày soạn: 26/12/2011 Ngày dạy: /12/2011 Tuần 20/ Tiết 37 Bài 32 CÔNG NGHỆ GEN A. Mục tiêu. 1. Kiến thức : Học sinh hiểu đợc khái niệm kĩ thuật gen, trình bày đợc các khâu trong kĩ thuật gen. - Học sinh t/bày đợc công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HS biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng : Quan sát, phân tích sơ đồ. Logic tổng hợp, vận dụng kiến thức. 3. Thái độ : Nghiêm túc học, tôn trọng thành tựu khoa học. 4. Tích hợp : ứng dụng công nghệ sinh học -> bảo vệ nguồn gen quý hiếmvà lai tạo ra giống có năng suất , chất lợng cao, chống chụi tốt-> Bảo vệ thiên nhiên. B. Chuẩn bị. - Tranh phóng to hình 32 SGK: Sơ đồ chuyển gen vào tế bào vi khuẩn E.coly C. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. / 23 vắng ......................... 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới HĐ1: KHÁI NIỆM KĨ THUẬT GEN VÀ CÔNG NGHỆ GEN Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và trả lời câu hỏi: ? Kĩ thuật gen là gì ? mục đích của kĩ thuật gen? ? Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu nào? ? Công nghệ gen là gì? - GV lu ý: việc giải thích rõ việc chỉ huy tổng hợp prôtêin đã mã hoá trong đoạn ADN đó để chuyển sang phần ứng dụng HS dễ hiểu. 1. KN kĩ thuật gen và công nghệ gen - Cá nhân HS n/ cứu thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm và trả lời. + Nêu khái niệm kĩ thuật gen Mục đích tạo nhiều gen mới + 3 khâu cơ bản + KN công nghệ gen - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Rút ra kết luận. Kết luận: - Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền. - Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản: + Tách ADN NST của tế bào cho và tách ADN làm thể chuyền từ vi khuẩn, virut. + Cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp nhờ enzim. + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và nghiên cứu sự biểu hiện của gen đợc chuyển. - Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen. HĐ 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: ? Mục đích tạo ra các chủng VSV mới là gì?? VD? - GV nêu tóm tắt các bớc tiến hành tạo ra chủng E. Coli sản xuất Insulin làm thuốc chữa bệnh đái đờng ở ngời. ? Tạo giống cây trồng biến đổi gen nh thế nào? VD? - GV nêu mục đích, ứng dụng tạo động vật biến đổi gen. ? ứng dụng công nghệ gen tạo động vật biến đổi gen thu đợc kết quả nh thế nào? 2. ứng dụng công nghệ gen a. Tạo ra chủng vi sinh vật mới: - HS lắng nghe GV giới thiệu. - HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi. + Để tạo ra các sản phẩm sinh học VD: a.a, VTM, Pr, enzim, Kháng sinh - HS lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức. b. Tạo cây trồng biến đổi gen - Tạo giống gen quý VD: Lúa đợc chuyển gen caroten=> lúa giàu VTM A c. Tạo động vật biến đổi gen: - Nêu các thành tựu đạt đợc Kết luận: 1. Tạo ra các chủng VSV mới: Tạo ra các sản phẩm sinh học cao 2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen: Đc ứng dụng có hiệu quả 3. Tạo động vật biến đổi gen:- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế. HĐ 3: KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Công nghệ sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào? @. Tích hợp: Tại sao công nghệ sinh học là hớng u tiên đầu t và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam? ứng dụng của công nghệ sinh học? 3. Khái niệm công nghệ sinh học: - HS nghiên cứu thông tin SGK mục III để trả lời. + KN, kể tên 7 lĩnh vực có liên quan + Thu lại lợi nhuận đáng kể + Bảo tồn nguồn gen quý hiếm, lai tạo giống có năng xuất cao => Là việc làm hết sức cần thiết trong việc bảo vệ thiên nhiên Kết luận: - Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời. - Công nghệ sinh học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực (7 lĩnh vực sgk) 4. Củng cố - yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu bài 33 (96) Ngày soạn:3/1/2012 Ngày dạy: 6/1/2012 Tuần 21/ Tiết 37 Bài 34 THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống. - Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn. 2. Kĩ năng : Quan sát, phân tích 3. Thái độ : Nghiêm túc, CSKH của việc cấm kết hôn gần II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. / 23 vắng ............................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học. Các lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học 3. Bài mới HĐ 1: HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I và H34.1,2 ? Hiện tượng thoái hoá ở T.V và ĐV biểu hiện như thế nào? ? Theo em vì sao dẫn đến htg thoái hoá. Cho VD ? Hiện tượng thoái hoá ở ĐV biểu hiện như thế nào? - Tìm hiểu nêu khái niệm. ? Giao phối gần là gì. ? Giao phối gần gây ra hậu quả gì? Vậy: Thế nào là hiện tượng thoái hoá. I. Hiện tượng thoái hoá 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn - HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi. + Chiều cao cây giảm, bắp dị dạng, hạt ít. - Con cháu ST-PT yếu, quái thai, dị tật bs + Do tự thụ phấn 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật + KN a. Giao phối gần + Là giao phối giữa con cái cùng bố mẹ, hoặc giữa bố mẹ với con cái b. Thoái hoá do giao phối gần H/s khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại kt. Kết luận: - Biểu hiện: - Ở TV: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần biểu hiện các dấu hiêu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại. - Ở ĐV Con cháu ST-PT yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh. - Giao phối gần:(giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa các con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng. - Thoái hoá: là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần bộc lộ các tính trạng sấu -> giảm năng suất. HĐ 2: NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV y/c Hs phân tích H 34.3 ; - Treo tranh lên bảng gọi h/s chỉ tranh trình bày. ? Qua các thế hệ tự thụ phán ở cây giao phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi như thế nào? ? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV mở rộng thêm: ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến hiện tượng thoái hoá " có thể tiến hành giao phối gần. II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá - HS nghiên cứu kĩ H 34.3, thảo luận nhóm và nêu được: + Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm. + Các gen lặn ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp " các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện thành tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hoá. - VD chim bồ câu Kết luận: Do tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. HĐ3: VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: ? Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống? ? Nhắc lại khái niệm -> dòng thuần -> Thuần chủng III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộcvà giao phối cận huyết trg chọn giống - HS nghiên cứu SGK mục III và trả lời câu hỏi. + Do xuất hiện các cặp gen đồng hợp, xuất hiện tính trạng sấu, con người dễ dàng loại bỏ TT sấu giữ lại TT tốt => Tạo dòng thuần - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Dùng phương pháp này để: + Củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, + Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, + Phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, + Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai. 4. Củng cố: Đọc kết luận chung SGK. HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 101 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.Tìm hiểu vai trò của dòng thuần trong chọn giống. Ngày soạn: 3/1/2012 Ngày dạy: 7 /1/2012 Tuần 21/ Tiết 39 Bài 35 ƯU THẾ LAI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : H/S hiểu và trình đc được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống. Các biện pháp duy trì ưu thế lai - Nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. - Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng : Quan sát tranh -> tìm kiến thức. 3. Thái độ : Nghiêm túc học tập yêu thích bộ môn, trân trọng thành tựu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh phóng to H 35 SGK. - tranh 1 số giống động vật; bò, lợn, dê " Kết quả của phép lai kinh tế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. ổn định tổ chức : Sĩ số / 23vắng ............................ ........................ 2. Kiểm tra bài cũ ? Hiện tượng thoái hoá là gì ? Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá ? Tự thụ bắt buộc và giao phối gần -> thoái hoá sao vẫn được dùng . 3. Bài mới HĐ 1: HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát H 35 phóng to và đặt câu hỏi: ? So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H 35? - Chiêù cao cây - Chiều dài bắp - Số lượng hạt - GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai. ? Ưu thế lai là gì ? Cho VD minh hoạ ưu thế lai ở động vật và thực vật ? - GV cung cấp thêm 1 số VD. I. HiÖn tîng u thÕ lai - HS quan s¸t h×nh, chó ý ®Æc ®iÓm: chiÒu cao c©y, chiÒu dµi b¾p, sè lîng h¹t " nªu ®îc: + C¬ thÓ lai F1 cã nhiÒu ®Æc ®iÓm tréi h¬n c©y bè mÑ. - HS nghiªn cøu SGK, kÕt hîp víi néi dung võa so s¸nh nªu kh¸i niÖm u thÕ lai. + HS lÊy VD. Kết luận: - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, chống chịu, năng suất. - Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1 giảm dần ở các thế hệ tiếp theo HĐ2: NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thôn ... do hoạt động của con người ? Nêu các biện pháp khắc phục. (3đ) Câu 3 Vẽ sơ đồ về giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00c đến + 560c, trong đó điểm cực thuận là + 320c ? (1đ) Câu 4: Hãy vẽ một lưới thức ăn từ các sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái,rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng,dê, hổ? (1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Các ý trong câu Điểm TNKQ 1B, 2C, 3D, 4A, 5C, 6A (Mỗi ý đúng 0,5đ) 3 TLuận Câu1 Vì ở 2 dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai chúng với nhau chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở F1 2 Câu 2 +) Có rất nhiều hoạt động của con người trở thành tác nhân làm suy thoái MT: - Đốt phá rừng để trồng trọt, săn bắt thú bừa bãi - Khai thác khoáng bừa bãi, thiếu quy hoạch - Hoạt động công nghiệp - Chiến tranh - Sự tăng nhanh dân số. +) Biện pháp khắc phục: - Hạn chế phát triển dân số quá nhanh - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên - Bảo vệ các loài sinh vật - Phục hồi rừng và trồng mới - Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm. - Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có năng xuất cao. 1,5 1,5 Câu 3 Mức độ sinh trưởng 00 320 560 Nhiệt độ 1 Câu 4 Cây cỏ bọ rùa châu chấu ếch nhái rắn diều hâu vi gà rừng cáo khuẩn dê hổ 1 Ngày soạn : 5/5//2012 Ngày dạy : / 5/2012 Tuần 3 / Tiết 65 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS làm được một số bài tập trong vở bài tập sinh học 9 thể hiện các dạng bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức. 2. Kĩ năng: Làm bài tập, ghi nhớ kiến thức. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập II. CHUẨN BỊ - Giáo án, vở bài tập sinh học 9 - HS vở bài tập III. TIẾN TRÌNH. 1. Ổn định: Sĩ số .......... vắng ................................. 2. Bài cũ: Kết hợp trong làm bài tập 3. Bài mới. - Cho hs làm bài tập theo vở bài tập in - Chia lớp thành 4 nhóm -> mỗi nhóm thực hiện một chương: Nhóm 1: Chương 1- Sinh vật với môi trường 2. Chương 2- Hệ sinh thái 3. Chương 3- Con người- dân số- môi trường 4. Chương 4- Bảo vệ môi trường. - Sau 15 phút các nhóm kiểm tra chéo theo câu hỏi trong bài 4. Kiểm tra- Đánh giá: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về ôn tập chương trình toàn cấp. - Các nhóm (tổ ) t/h các bảng sgk giờ sau tổng kết báo cáo. ___________________________ Ngày soạn: 7/5/2012 Ngày dạy: /5/2012 Tiết 68+69+70 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá được các kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS. Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, lý luận- So sánh, tổng hợp, hệ thống hoá. 3. Thái độ : Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sgk, SGV - HS Ôn tập hệ thống hoá kiến thức theo các bảng SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV tổ chức cho hs hoạt động học tập dựa vào bảng mẫu trong sgk - Các tổ báo cáo theo bảng được chỉ định -> tổ khác theo dõi đặt câu hỏi và bổ sung dưới sự điều khiển của GV. Tiết 68: I. ĐA DẠNG SINH HỌC Bảng 1 : Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật Các nhóm sinh vật Đặc điểm chung vai trò Virus Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật Bảng 2 : Các nhóm thực vật Các nhóm thực vật Đặc điểm Tảo Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín Bảng 3 : Đặc điểm của cây một và hai lá mầm Đặc điểm Cây một lá mầm Cây hai lá mầm Bảng 4 : Đặc điểm của các ngành động vật Ngành Đặc điểm ĐVNS Ruột khoang Giun dẹp Giun tròn Giun đốt Thân mềm Chân khớp ĐVCXS Bảng 5 : Đặc điểm của các lớp ĐVCXS Lớp Đặc điểm Cá Lưỡng cư Bò sát Chim Thú II. TIẾN HOÁ CỦA ĐV VÀ TV 1. Phát sinh và phát triển của thực vật. Tảo Rêu Dg xỉ - Cơ thể sg đầu tiên -> Tảo nguyên thuỷ -> TVở cạn đầu tiên -> Dg xỉ cổ -> Hạt trần -> Hạt kín 2. Sự tiến hoá của giới ĐV : Bảng 6 : 1=d ; 2=b ; 3=a ; 4=e ; 5=c ; 6=i ; 7=g ; 8=h. Tiết 69 : III. SINH HỌC CƠ THỂ Bảng 1 : Chức năng của các cơ quan của cây có hoa. Các cơ quan Chức năng Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt Bảng 2 : Chức năng các cơ quan hệ cơ quan ở cơ thể người. Cơ quan và hệ cơ quan Chức năng Vận động Tuần hoàn Hô hấp Tiêu hoá Bài tiết Da TK&giác quan Nội tiết Sinh sản IV. SINH HỌC TẾ BÀO Bảng 1 : Chức năng của các bộ phân ở tế bào Các bộ phận Chức năng Thành tế bào Màng tế bào Chất tế bào Ty thể Lục lạp Ri bô xôm Không bào Nhân Bảng 2 : Các hoạt động sống của tế bào. Các quá trình Vai trò Quang hợp Hô hấp Tổng hợp Prôtêin Bảng 3 : Điểm khác cơ bản nguyên phân và giảm phân. Các kì Nguyên phân Giảm phân 1 2 Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Tiết 70 V. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bảng 66.1 : Các cơ chế của hiện tượng di truyền Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Cấp phân tử ADN ADN ->ARN -> Protein Tính đặc thù của Protein Cấp tế bào - Nhân đôi -> Phân ly -> Tổ hợp - Ng/phân -> Giảm phân -> Thụ tinh -Bộ NST đặc trưng cảu loài. - Con giống bố mẹ Bảng 66.2 : Các quy luật di truyền. (Bảng 40.1-SGV ) Quy luật di truyền Nội dung Giải thích Phân ly Phân ly độc lập Di truyền giới tính Di truyền liên kết Bảng 66.3 : Các loại biến dị. Nội dung Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Nguyên nhân Tính chất & vai trò Bảng 66.4 : Các loại đột biến (Bảng 40.5 sgv ) Đột biến gen ĐB cấu trúc NST ĐB số lượng NST Khái niệm Các dạng ĐB VI. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Giải thích sơ đồ hình 66 : Sự tác động qua lại giữa mtg và các cấp đọ tổ chức sống đc thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống. - Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể : Mật độ, tỷ lệ giới tính, thành phần tuổi ... và chúng có quan hệ với nhau đặc biẹt về mặt sinh sản. - Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mqh trong đó đặc biệt là mqh dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái. 2. Bảng 66.5 : Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái Quần thể Quần xã hệ sinh thái Khái niệm Đặc điểm ______________________________ Chúc các em học giỏi KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN : SINH HỌC 9 MA TRẬN Đánh giá KT Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Chương VI Ứng dụng DT học (6 tiết) Giải thích : Ưu thế lai 1câu 2điểm Tỉ lệ: 20% 1câu 2đ =100% 20% Chương I Sinh vật và MT (6tiết) Nhận biết sự a/hưởng lẫn nhau giữa các SV, KN giới hạn sinh thái Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của 1 SV 3câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2câu 1đ = 50% 1 câu 1đ = 50% 20% Chương II Hệ sinh thái (6tiết) Nhận biết KN HST, thành phần HST Phân biệt Qthể người với Qthể Sv khác Hoàn chỉnh một lưới TĂ 4câu 2,5 điểm Tỉ lệ: 25% 2câu 1đ = 25% 1 câu 0,5đ = 25% 1 câu 1đ 25% Chương III Con người-Dân số & MT (5 tiết) Trình bày những h/động của con người => ÔNMT 0,5câu 2đ Tỉ lệ: 20% 0,5câu 2đ =100% 20% Chương IV BV MT (4 tiết) Nhận biết các dạng tài nguyên, ý thức BVMT 1,5câu Tỉ lệ: 15% 1,5câu 1,5đ = 100% 1,5đ 15% Tổng 100% 5,5 câu 3,5đ=35% 2,5câu 3,5đ = 35% 1 câu 2đ=20% 1 câu 1đ = 10% 10câu 10đ ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn chữ cái đầu câu ? Câu 1: Nhóm nào thuộc toàn tài nguyên không tái sinh. A. Đất, dầu lửa, than đá B. Dầu lửa, than đá, khí đốt C. Đất, nước, rừng D. Khí đốt, rừng, than đá Câu 2: Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định, vào cùng một thời điểm, có khả năng sinh sản là: A . Hệ sinh thái . B. Quần xã sinh vật. C. Quần thể sinh vật . D. Cả A và B. Câu 3: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa giảm. Giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây. A . Hội sinh B. Cộng sinh C. Kí sinh D. Cạnh tranh Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác là do nguyên nhân nào? A. Xã hội con người có lao động và tư duy. B. Xã hội con người có pháp luật. C. Xã hội con người có giáo dục. D. Xã hội con người có kinh tế. Câu 5: Sinh vật phân giải là. A. Thực vật B. Động vật C. Vi khuẩn, nấm D. Đất, nước Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về giới hạn sinh thái là đúng? A. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật với một nhân tố sinh thái nhất định. B. Giới hạn sinh thái là khoảng giao động của một nhân tố sinh thái. C. Giới hạn sinh thái là khoảng giao động của một nhân tố sinh thái trong đó sinh vật có thể sống. D. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật với các nhân tố sinh thái. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1 ( 3 điểm) Ưu thế lai là gì? Tại sao không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Câu 2 ( 2 điểm) Trình bày tác hại của ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các biện pháp khắc phục? Câu 3 ( 1 điểm) Vẽ sơ đồ về giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00c đến + 560c, trong đó điểm cực thuận là + 320c. Câu 4: (1đ) Hãy vẽ một lưới thức ăn từ các sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm). Chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1: B. Câu 2: C. Câu 3: D. Câu 4: A. Câu 5: C. Câu 6: A B/ TỰ LUẬN ( 7 điểm). Câu 1: (3 điểm) - Hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ. (1.5đ) -Người ta không dùng cơ thể lai F1 để làm giống vì: nếu làm giống thì ở đời sau sẽ phân ly, xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại, ưu thế lai giảm.(1đ) -Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính: Giâm,chiết,ghép...(0.5đ) Câu 2: (3 điểm) * Tác hại của ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi trường gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển. (0,5 đ) - Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách có tác động bất lợi đến toàn bộ hệ sinh thái, sức khoẻ con người. (0,5 đ) - Năng lượng nguyên tử và các chất thải phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây bệnh di truyền bệnh ung thư cho người và động vật. (0,5 đ): - Làm suy thoái các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và SV (0,5đ) * Biện pháp hạn chế, khắc phục: Xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. Cải tiến công nghệ, sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm. Xây dựng nhiều công viên, tăng cường tuyên truyền à giáo dục ý thức phòng chống ô nhĩêm cho mọi người. ( 1,0 đ ) Câu 3: (1 điểm) Vẽ đúng sơ đồ được 1 điểm. Mức độ sinh trưởng 00 320 560 Nhiệt độ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~....
Tài liệu đính kèm: