. Kiến thức :
- Nhận biết được các thành phân của một hệ sinh thái và một chuổi thức ăn.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng thu thập, quan sát vật mẫu và vẽ hỡnh.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
Tuần: 28 NS: 7.3.2012 Tiết : 54 ND: Bài 51-52 : THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhận biết được các thành phân của một hệ sinh thái và một chuổi thức ăn. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng thu thập, quan sát vật mẫu và vẽ hỡnh. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II.Các kĩ năng cơ bản được giáo dục -Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp -Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành , xây dựng mối quan hệ giữa sinh với sinh vật trong hệ sinh thái . -Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công . III.Các pp / kĩ thuật -Khảo sát thực địa -Hoàn tất một nhiệm vụ -Thí nghiệm thực hành -Trực quan -Trình bày 1 phút -Giải quyết vấn đề IV.CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: Như SGK Học sinh: Tìm hiểu môi trường. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Trong thực tế hệ sinh thái có những nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố có mối quan hệ như thế nào với các loài sinh vật ? Các sinh vật trong HST có quan hệ như thế nào với nhau? b/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chia nhóm, phân công địa điểm cho từng nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức cho các nhóm quan sát, tìm hiểu hệ sinh thái theo 2 nội dung. Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát môi trường và ghi chép lại các loài sinh vật, các nhân tố vô sinh đó quan sát được và hoàn thành bảng 51.1 - 3. HS tiến hành quan sát theo sự hướng dẫn của GV. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS xác định các chuổi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái. * Lưu ý: Mỗi chuổi thức ăn phải bao gồm đầy đủ các bậc dinh dưỡng. Trên cơ sở hình thành các chuổi thức ăn, GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4. 1. Hệ sinh thái HS quan sát, ghi chép, đếm số lượng các loài sinh vật. 2. Chuổi thức ăn HS quan sát, ghi chép, thành phần sinh vật của hệ sinh thái đã quan sát 4. Củng cố: GV nhận xét thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: - Thống kê, tổng kết lại những gì đã quan sát được. ............................................................................................................................................. Tuần: 28 NS: 7.3.2012 Tiết : 53 ND: TIẾT 53: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Tự đánh giá khả năng tìm hiểu môi trường, hệ sinh thái. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng trình bày bài 3. Thái độ: -Trung thực, nghiêm túc và cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm. Học sinh: ôn tập. III.TIẾN TÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề. Qua thời gian tìm hiểu về môi trường và hệ sinh thái, chúng ta đó tiếp thu được những kiến thức nào và vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống như thế nào? b. Triển khai bài. A. Đề bài: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 đ ) * Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .( Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1. Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật biến nhiệt? A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép D.Cá voi, nấm, ngô, giun đất, cá chép Câu 2. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu, là mối quan hệ: A. Hội sinh B. Hổ trợ C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 3. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên chịu ảnh hưởng của nhân tố: A. Nhiệt độ B. Đất C. Ánh sáng D. Độ ẩm Câu 4 . Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây phong lan vào nhóm thực vật: A. ưa sáng, ưa ẩm B. ưa sáng, chịu hạn C. ưa bóng, ưa ẩm D. ưa bóng, chịu hạn Câu 5: Một quần thể sẽ bị diệt vong khi bị mất đi: nhóm tuổi đang sinh sản C. nhóm tuổi trước và đang sinh sản nhóm tuổi trước sinh sản D. nhóm tuổi sinh sản và sau sinh sản Câu 6: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào? A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh. B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng. C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể. D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào. Câu 7: Tập hợp các cá thể nào dưới đây có thể hình thành một quần xã: A. Thực vật ven hồ C. cá diếc B. sen trong hồ D. bèo cái Câu 8. Trong các đặc điểm của quần thể, đặc điểm nào quan trọng nhất? A. Sức sinh sản B. Tỉ lệ đực cái C. Thành phần tuổi D. Mật độ II.PHẦN TỰ LUẬN (6 đ ) Câu 1: -Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật có điểm gì giống và khác nhau ? 1,5 đ Câu 2: - Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật : cây cỏ ,bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. 2đ Câu 3: -Hãy viết 5 sơ đồ chuổi thức ăn, mỗi sơ đồ gồm 4 mắt xích. 2,5đ * Ma Trận Đề Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sinh vật và môi trường C1,2 ,3 1.5đ C 4 0.5đ 4 Câu 2 đ Hệ sinh thái C 5,6 1 đ C 1 1,5 đ C 7,8 1.đ C 2,3 4,5 đ 7 Câu 8đ Tổng cộng 3 Câu 1.5đ 3 Câu 1.5đ 1Câu 1.5đ 2 Câu 1đ 2 Câu 4,5 đ 11Câu 10đ ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 đ ) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án c d c c c d a d II. PHẦN TỰ LUẬN( 6 đ ) Câu 1: 1,5 đ + Giống nhau: đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong một khoảng không gian xác định . 0,5 đ + khác nhau: Quần thể SV Quần xã SV -Tập hợp cùng loài - Tập hợp khác loài . 0,25 đ -Cấu trúc nhỏ - Cấu trúc lớn hơn. 0,25 đ -Phân bố hẹp - Phân bố rộng. 0,25 đ -Các cá thể có hoặc không giao phối -Các cá thể không giao phối hoặc giao phối cùng loài. 0,25đ Cau 2 : 2đ - Vẽ đủ các thành phần sinh vật .1đ - Vẽ đúng chiều mũi tên. 1đ Rắn Ếch, nhái Châu chấu Bọ rùa Diều hâu Cây cỏ Dê Hổ Gà Xác sinh vật Cáo Nấm, vi khuẩn Câu 3: 2,5 đ - Cỏ -> Dế -> Gà -> Vi khuẩn - Rau xanh -> Sâu rau -> Chim ăn sâu -> Vi khuẩn - Lúa -> Chuột -> Mèo -> Vi khuẩn - Rong rêu -> Cá nhỏ -> Cá lớn -> Vi khuẩn - Hạt bắp -> Chim sẻ -> Đại bàng -> VI khuẩn IV. Củng cố: - Đánh giá thái độ làm bài của HS V. Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ thực hành để tiến hành dó ngoại. .............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: