A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
- Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
B. Phương tiện, chuẩn bị:
1. GV: -Tranh 51.1,51.2, 51.3 sgk. Băng hình hệ sinh thái
2: HS: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì.
Tuần29: ngay soạn: ngay giảng: Tiết 55 Bài: thực hành: hệ sinh thái . A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. - Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh 51.1,51.2, 51.3 sgk. Băng hình hệ sinh thái 2: HS: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì. C.Cach thuc tien hanh;truc quan,hoi dap D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về hệ sinh thái. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 11’) - GV chọn môi trường: Sườn đồi - GV chia nhóm ( mỗi nhóm 5 hs) - GV y/c các nhóm tiến hành điều tra các thành phần của hệ sinh thái theo lệnh s SGK. - GV y/c các nhóm kẻ bảng 51.1, 51.2, 51.3 và điền kết quả quan sát vào bảng. - GV có thể đưa ra bảng 51.1 sgk. I. Hệ sinh thái. Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh - Những nhân tố tự nhiên: Đất, đá, cát, sỏi, độ dốc - Trong tự nhiên: Cây cỏ, cây bụi, cây gỗ, giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa, nấm - Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: Thác nước nhân tạo ( Rãnh nước, ao, mái che nắng) - Do con người: ( Chăn nuôi, trồng trọt) + Cây trồng: Chuối, dưa, mít, cải, cafê + Vật nuôi: Gà, trâu, bò, dê HĐ 2: ( 26’) - GV y/c các nhóm quan sát thực tế thiên nhiên và hoàn thành các bảng 51.1, 51.2, 51.3 SGK. - GV nhắc nhở các nhóm hs chưa tích cực quan sát và chú ý đến an toàn của tiết thực hành. - GV có thể hướng dẫn cách quan sát và hoàn thành bài tập cho các nhóm. - GV chấm điểm ý thức của các nhóm trong II. Thực hành. tiết thực hành. IV. Kiếm tra, đánh giá: ( 5’) - GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành. V. Dặn dò: (1’) - Hoàn thành báo cáo thực hành - Đọc trước bài: Tác động của con người đối với môi trường. g b ũ a e Tuần 29: Ngàysoạn: Ngày giảng: Tiết 56; Bài: thực hành: hệ sinh thái . A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. - Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh 51.1,51.2, 51.3 sgk. Băng hình hệ sinh thái 2: HS: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì. C.Cach thuc tien hanh;truc quan,hoi dap D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về hệ sinh thái. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 26’) - GV y/c hs hoàn thành bảng 51.4 SGK - GV y/c đại diện hs lên hoàn thành bảng 51.4 SGK. - GV cho hs làm BT sau: Trong HST gồm có các sinh vật: TV, sâu, ếch, dê. Thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, chấu chấu, SV phân hủy. - GV gọi đại diện lên lớp viết. - GV đưa bảng chuẩn: Châu chấu ếch Rắn Sâu Gà Thực vật Dê Hổ Thỏ Cáo Đại bàng SV phân hủy - GV y/c hs thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới. - HS: + Số lượng SV trong HST + Các loài SV có bị tiêu diệt không ? + HST này có được bảo vệ hay không ? - Biện pháp bảo vệ: + Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt ĐV,đặc biệt là loài quí + Bảo vệ những loài ĐV và TV có số lượng I. Xây dung chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. ít . + Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến tận người dân. HĐ 2: ( 11’) - GV cho các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK. II. Thu hoạch. IV. Kiếm tra, đánh giá: ( 5’) - GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành. V. Dặn dò: (1’) - Hoàn thành báo cáo thực hành - Đọc trước bài: Tác động của con người đối với môi trường. g b ũ a e Ngày soạn; Ngày giảng; Tiết 57 ễn tập A.Mục tiờu bài học -Giỳp củng cú lại kiến thức HS đó được học từ đầu học ki 2 đến nay.Phục vụ kiến thức cho bài kiểm tra 1 tiết. -Rốn kĩ nang tự học,tư duy sỏng tạo -Giỏo dục ý thức tự học và bảo vệ mụi trừơng B.Phuơng tiện thực hiện 1.GV;giỏo ỏn tư liệu 2.HS ụn lại kiến thức đó học C.Cỏch thức tiến hành; Dặt và giải quết vỏn đề,đàm thoại D.Tien trỡnh bai học I.Tổ chức II.Kiểm tra bai cũ III.Bài mới Hoạt động của thầy và hoạt động của trũ Nội dung ghi bảng GV; gọi học sinh trả lời . Một số bạn khỏc bổ xung . GV ; nhận xột và giải thớch -cộng sinh ,hội sinh ,cạnh tranh ,kớ sinh ,sinh vật ăn sinh vậtkhỏc. HS ; trả lời ,một số bạn nhận xột bổ xung . GV ; gọi học sinh lờn bảng trả lời GV ; nhận xột . HS ; lờn bảng trỡnh bày Một số bạn khỏc nhận xột , bổ xung . GV; chốt lại . GV ; nờu một số cõu hỏi thực tế về giỏo dục mụi trường . HS ; trả lời . 1Trong các quan hệ sau,quan hệ nào la cọng sinh,hội sinh,cạnh tranh,kớ sinh,sinh vật ăn vật khỏc. -Lỳa và cỏ dại -Rận và bột sống bỏm trờn da chõu,bũ -Địa y dống bam trờn cành cõy. -Dờ và bũ trờn một đồng cỏ. -Giun dũa trong ruột người -Trõu ăn cỏ -Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cõy họ đậu 2.hai loàicỏ sống dưới đỏy ,ăn động vật đỏy nhưng một loài khụng cú rõu ,một loài cú rõu rài ,chỳng ; a.cạnh tranh nhau về thứcăn b.hợp tỏc với nhau để cựng khai thỏc thức ăn. c.cựng chung sống hũa bỡnh d.là con mồi và vật dữ của nhau. 3.cho một chuỗi thức ăn sau; a. Thực vật Thỏ Cỏo Vi sinh vật b.Thực vật Thỏ Cỳ Vi sinh vật. c.Thực vật Chuột Cỳ Vi sinh vật. d.Thực vật Sõu hại thực vật ấch nhỏi Rắn Cỳ Vi sinh vật -xõy dựng lưới thức ăn từ cỏc chuỗi thức ăn đó cho. -chỉ ra cỏcmắt xớch chung của lưới thức ăn. 4.cho một quần sinh vật gồm cỏc loài sinh vật sau ; vi sinh vật ,dờ gà, cỏo, hổ mốo rừng ,cỏ ,thỏ. -vẽ sơ đồ cú thể cú về lưới thức ăn trong quần xó sinh vật đú ,chỉ ra mắt xớch chung của lưới thức ăn. -phõn tớch mối quan hệ giữa hai quõn thể của hai loài sinh vật đónờu trong quần xó nờu trờn ,từ đú rỳt cho biết thế nào là hiện tượng khống chế sinh học và ý nghĩacủa khống chế sinh học . 5. một số cõu hỏi liờn hệ thực tế. IV .Củng cố ; Giỏo viờn nhấn mạnh kiến thức cơ bản . V.Dặn dũ ; -học bài ,trả lời cõu hỏi . -chuẩn bị giấy bỳt để kiểm tra 1tiết Tiết 58 kiểm tra 1 tiết . A. Mục tiêu: Sau tiết kiểm tra hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs củng cố, bổ sung, chính xác hóa hóa kiến thức đã học. - Rèn cho hs 1 số kĩ năng điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức trách nhiệm trong học tập. - Giáo dục cho hs có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Đề kiểm tra - đỏp ỏn 2: HS: - Kiến thức đã học C.Cach thuc tien hanh;truc quan,hoi dap D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Đề kiểm tra: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7điểm) I. Hóy khoanh trũn cõu trả lời đỳng nhất(mổi cõu trả lời đỳng 0,5điểm) 1. Quần thể ưu thế trong quần xó là quần thể cú. a. số lượng nhiều b. vai trũ quan trọng c. Khả năng cạnh tranh cao d. Sinh sản mạnh 2. Độ đa dạng của một quần xó được thể hiện a. Số lượng cỏ thể nhiều b. Cú nhiều nhúm tuổi khỏc nhau c. Cú thành phần loài phong phỳ d. Cú cả động vật và thực vật 3. Gõy đột biến nhõn tạo trong chọn giống được ỏp dụng cho những đối tượng nào? a. Tất cả cỏc loài động, thực vật và vi sinh vật b. Vi sinh vật và thực vật c. Vi sinh vật, thực vạt và động bậc thấp 4. Thế nào là lai xa? a. là phộp lai mà trong đú bố và mẹ thuộc hai loại khỏc nhau b. là phộp lai mà trong đú bố và mẹ thuộc hai dũng hoặc hai thứ khỏc nhau. c. cả a và b 5. Vỡ sao giao phối gần cú hiện tượng thoỏi hoỏ giống? a. vỡ giao phối gần giảm tỉ lệ cỏc cặp gen dị hợp trong kiểu gen khiến ưu thế bị suy giảm b. Vỡ giao phối gần làm giảm tỉ lệ cỏc cặp gen đồng hợp trong số đú cú một số đồng hợp lặn được biểu hiện ra ngoài. c. Cả a và b 6. Trong quần xó , quần thể đặc trưng là quần thể sinh vật . a. Chỉ của riờng quần xó b. Cú giới hạn sinh thỏi hẹp c. Cú số lượng lớn d. Cả a, b, c 7. Ưu điểm của phương phỏp chọn lọc hàng loạt là . a. Đơn giản,dể tiến hành , ớt tốn kộm b. Chỉ quan tõm đến kiểu hỡnh c. Tạo được giống mới cú năng suất cao d. Bổ sung cho phương phỏp chọn lọc cỏ thể. 8. Ưu điểm của chọn lọc cỏ thể là gỡ? a. Chọn lọc dựa trờn kiểu gen nờn chớnh xỏc và nhanh chống đạt kết quả. b. Chỉ quan tõm đến kiểu hỡnh, khụng quan tõm đến kiểu gen. c. Cỏch thực hiện phức tạp, thớch hợp với cỏc thung tõm nghiờn cứu. d. Bổ sung cho phương phỏp chon lọc cỏ thể. 9. Cỏc tập hợp sau, tập hợp nào khụng phải là quần thể sinh vật? a. Bầy khỉ mắt đỏ sống trong rừng b. Đàn cỏ sống dưới song c. Đàn chim sẻ sống trong rừng cõy. d. Cỏc cõy thụng trong rừng 10. Quần thể cõn bằng khụng phụ thuộc vào yếu tố nào? a. Sức sinh sản tử vong b. Tớnh đa dạng c. Hiện tượng khống chế sinh học d. Thời gian tồn tại II. Hóy khoanh trũn cõu trả lời đỳng nhất (mổi cõu 0,25điểm) 1. Yếu tố quyết định số lượng cỏ thể cỏc quần thể sõu hại cõy trồng là. a. Dinh dưỡng . b. Nhiệt độ . c. Ánh sang. d. Thổ nhưỡng 2. Nguyờn nhõn chủ yếu của đấu tranh cựng loài là? a. Do cú cựng nhu cầu sống. b. Do chống lại điều kiện bất lợi c. Do đối phú với kẻ thự d. Do mật độ cao 3. Trường hợp nào thường tiờu diệt lẫn nhau. a. Kớ sinh - vật chủ b. Vật ăn thịt - con mồi c. Giành đẳng cấp d. Xõm chiếm lónh thổ 4. Dấu hiệu nào sau đõy khụng phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? a. Mật độ b. tỉ lệ đực cỏi c. Sức sinh sản d. Độ đa dạng 5. Đặc điểm nào sau đõy khụng đỳng với khỏi niệm quần thể? a. Nhúm cỏ thể cựng loài cú lịch sử phỏt triển chung: b. Tập hợp ngẫu nhiờn nhất thời c. Kiểu gen đặc trưng ổn định d. Cú khả năng sinh sản 6. Trong tự nhiờn, khi quần thể chỉ cũn một số cỏ thể sống sút thỡ khả năng nào sẽ xảy ra nhiều nhất? a. Sinh sản với tốc độ nhanh. b. Diệt vong . c. Phõn tỏn d. Hồi phục 7. Sự biến động của quần xó là do. a. Mụi trường biến đổi b. Sự phỏt triển của quần xó c. Tỏc động của con người d. Đặc tớnh của quần xó 8. Cỏc quần thể ưu thế của quần xó thực vật cạn là. a. Thực vật thõn gổ cú hoa. b. Thực vật thõn bũ cú hoa c. Thực vật hạt trần d. Rờu B. TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT (3điểm) Hoàn thành sơ đồ lưới thức ăn sau (Mổi từ hoặc cụm từ điền đỳng 0,5điểm) (1). Chim ăn sõu (2) (3) (6) Cõy xanh .. .. Đại bàng (4) (5) .. Đỏp ỏn A/ Trắc nghiệm khỏch quan I. Mổi cõu trả lời đỳng (0,5điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A c c c a c a a b b II. Mổi cõu trả lời đỳng (0,25điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 B A d d b d a A B/ Trắc nghiệm điền khuyết (mổi cõu trả lời đỳng 0,5diểm) 1 - Sõu 4 - Chõu chấu 2 - Chuột 5 - Gà 3 - Rắn 6 - Vi khuẩn (VSV) IV. Nhận xét, đánh giá: (2’) Thu bài và nhận xét thái độ làm bài của hs. V. Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị tiết sau thực hành. g b ũ a e Tuần 28: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 56 chươngiii: con người, dân số và môi trường. Bài: tác động của con người đối với môi trường. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs chi ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai. - Rèn cho hs kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường. 2: HS: - Nghiên cứu SGK. C.Cach thuc tien hanh;truc quan,hoi dap D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Môi trường càng ngày càng bị thay đổi dưới sự tác động của con người. Vậy con người đã tác độngnhư thế nào đến môi trường tự nhiên. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 16’) - GV y/c hs ng/cứu thông tin & qs h 53.1 & mô tả sự tác động của con người. - GV cho đại diện nhóm lên chỉ tranh: ( HS: Hình C: Con người đốt lửa Ư cháy rừngƯ thú bị nướng chín từ đó con người chuyển sang ăn thịt chín. - Thời kì CN: CN hóa gây hậu quả mất diện tích đất trồng. ? Vậy nếu không tiến hành CN hóa thì sao. - GV gọi 1 hs tóm tắt ý chính. HĐ 2: (10’) - GV y/c hs ng/cứu sgk hoàn thành bảng 53.1 sgk ( T159) - GV thông báo đáp án đúng: 1a, 2:ah, 3tất cả, 4:abcdgh, 5:abcdgh, 6:abcdgh, 7tất cả. ? Ngoài những hoạt động của con người ( bảng 53.1) em hãy cho biết còn hoạt động nào của con người gây suy thoái môi trường.(hs: xdựng nhà máylớn, chất thải CN nhiều) - GV nếu vấn đề: Trình bày hậu quả của Việc chặt phá rừng bừa bãi & gây cháyrừng I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. * Tác động của con người: - Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữƯgiãm diện tích rừng. - Xã hội nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi. + Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất ƯThay đổi đất và tầng nước mặt. - Xã hội công nghiệp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp Ư đất càng thu hẹp. + Rác thải rất lớn. II. Tác động của con người làm suy thoái tự nhiên. - Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu: + Mất cân bằng sinh thái. (hs: Cây rừng: Đất, nước ngầm, đời sống) - GV liên hệ: Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây.(hs: Lũ quét ở Hà Giang, lở đất, sạt lở bờ Sông Hồng) HĐ 3 ( 10’) - GV y/c hs trả lời câu hỏi s Sgk ( T 160) - GV liên hệ: ? Em hãy cho biết thành tựu con người đã đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường. + Xói mòn đất Ư Gây lũ lụt diện rộng, hạn hán, kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm. + Nhiều loài SV bị mất, đặc biệt nhiều loài ĐV quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. - Hạn chế sự gia tăng dân số: + Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên. + Pháp lệnh bảo vệ SV + Phục hồi trồng rừng + Xử lí rác thải + Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt. 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập số 2 sgk ( T160) - Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. g b ũ a e Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57 Bài: ô nhiễm môi trường. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống và hiểu được hiệu quả cảu việc phát triển môi trường bền vững. - Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình sgk, tư liệu về ô nhiễm môi trường. 2: HS: - Nghiên cứu thông tin về ô nhiễm môi trường. C.Cach thuc tien hanh;truc quan,hoi dap D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) ? Em hãy nêu những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên và biện pháp khắc phục.( Săn bắt ĐV hoang dã, đốt rừng lấy đất trồng trọt, chăn thả gia súc, khai thác khoáng sản làm sói mòn và thoái hóa đất, cháy rừng, hạn hán, ô nhiễm môi trường). Vậy ô nhiễm môi trường do nhứng những tác nhân chủ yếu nào gây ra và tác hại của nó là gì. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 10’) ? Theo em thế nào là ô nhiễm môi trường.(hs: môi trường bị bẩn, thay đổi bầu không khí, độc hại) ? Em thấy ở đâu bị ô nhiễm môi trường. Do đâu môi trường bị ô nhiễm. - GV gọi hs đọc thông tin sgk - Qua đó em hãy nêu khái niệm ô nhiễm môi trường và nguyên nhân gây ô nhiễm. HĐ 2: (26’) - GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - GV y/c hs thảo luận hoàn thành phiếu và câu hỏi lệnh ( 5’) - GV y/c hs lên trình bày: chỉ tranh và nội dung của phiếu. - GV gọi hs khác trả lời câu hỏi lệnh. ? Em sẽ làm gì trước tình hình đó. - GV chốt kiến thức và treo bảng chuẩn. - GV phân tích: Việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình như: than củi, gas..sinh ra lượng CO2 chất này tích tụ gây ô nhiễm đo đó phải có phương pháp thông thoáng khí. I. Ô nhiễm môi trường là gì. - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác. - Nguyên nhân: + Do hoạt động của tự nhiên: Núi lửa, lũ lụt + Do hoạt động của con người. II. Các tác nhân chủ yéu gây ô nhiễm. 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Nguồn gốc: Qúa trình đốt cháy nhiên liệu, hoạt động của phương tiện vận tải, nhà máyƯ khí độc CO, CO2 ,SO2, NO2, bụi - Tác hại: Gây 1 số bệnh về đường hô hấp: Lao phổi, ung thư.. - GV gọi đại diện nhóm 2 lên trình bày: chỉ tranh và trình bày nội dung phiếu lệnh sgk. - GV cho nhóm khác bổ sung( nếu cần) - GV treo bảng chuẩn. - GV chỉ vào phiếu chuẩn mở rộng kiến thức cho hs. - GV y/c đại diện nhóm 3 lên bảng thuyết trình theo nội dung phiếu và tranh 54.4. - GV chốt lại kiến thức chuẩn. - GV mở rộng: Chỉ phiếu chuẩn và mở rộng kiến thức. - GV y/c đại diện nhóm 4 lên trình bày. - GV treo bảng chuẩn và mở rộng kiến thức. - GV y/c địa nhóm 5 lên bảng trình bày tranh và nội dung phiếu. - GV y/c 1 hs khác nêu cách phòng tránh bệnh do SV gây nên chúng ta cần có biện pháp gi? - GV treo bảng chuẩn. 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. - Nguồn gốc: + Thuốc bảo vệ thực vật: Trừ sâu, diệt cỏ + Chiến tranh: Chất độc hóa học làm rụng lá cây. - Tác hại: Tác động bất lợi tới toàn bộ HST và ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Dị tật bẩm sinh. 3. Ô nhiễm do chất phóng xạ. - Nguồn gốc: Chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vủ khí hạt nhân. - Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, gây 1 số bệnh di truyền và ung thư. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. - Nguồn gốc: Các vật liệu thải trong công nghịêp, nông nghiệp, sinh hoạt và y tế - Tác hại: Tạo điều kiện cho nhiều loài VSV gây bệnh phát triển, làm mất mĩ quan 5. Ô nhiễm do VSV gây bệnh. - Nguồn gốc: Chất thải sinh hoạt, bệnh viện, xác chết VSV, rác - Tác hại: Gây bệnh tả, lị, sốt rét, giun sán 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường.Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì. GV cho hs làm sau: Chọn các cụm từ: Chống ô nhiễm, diệt cỏ, phát triển, không đúng cách, sinh vật gây bệnh, hệ sinh thái điền vào chỗ trống .để hoàn chỉnh các câu sau: Các loại thuốc trừ sâu, thuốc.., diệt nấm..dùng trong nông nghiệp, khi sử dụng.và ding quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ..và ảnh hưởng tơisức khỏe con người. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài.cho người và động vật..Mỗi chúng ta cần phải tích cực..môi trường để phòng bệnh. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập số 3, 4 sgk ( T165) - Tìm hiểu phần hạn chế ô nhiễm môi trường. g b ũ a e Tuần Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 58 Bài: ô nhiễm môi trường (tt) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống và hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của hs. - Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Tư liệu về ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững 2: HS: - Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch. C.Cach thuc tien hanh;truc quan,hoi dap D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) ? Em hãy cho biết các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ? Vậy có những biện pháp nào hạn chế gây ô nhiễm. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ : ( 36’) - Vấn đề 1: - GV y/c hs ng/cứu các tác nhân gây ô nhiễm. ? Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khíBiện pháp hạn chế ô nhiễm không khílà gì ? Bản thân em đã làm gì để góp phần giãm ô nhiễm không khí? - HS: + Nguyên nhân + Biện pháp + Đóng góp của bản thân. - GV cho thảo luận toàn lớp. - GV chốt lại đáp án đúng. - Vấn đề 2: - GV cho hs hoàn thành bảng 55 SGK ( T 168) - GV gọi đại diện các nhóm trình bày, cho nhóm khác bổ sung ( nếu cần ) - GV chốt lại đáp án đúng: + 1( a, b, d, e, g, i, k, l, m) + 2 ( c, d, e, g, i, k, l, m, ) + 3 ( g, k, l, n, ) + 4 ( e, g, h, k, l, m ) + 5 ( g, k, l, n ) Hạn chế ô nhiễm môi trường. 1. Thảo luận. 2. Kết luận: + 6 ( d, e, g, k, l, m, n) + 7 ( g, k ) - GV y/c các nhóm sữa chữa (nếu cần ) - Bảng 55 ( SGK ) 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? GV y/c hs nhắc lại biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tiết sau thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương. g b ũ a e
Tài liệu đính kèm: