- HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững. Qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Tuần : 30 Tiết : 57 + 58 Ngày soạn : .. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : - HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững. Qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ - Tranh hình SGK, tư liệu về ô nhiễm môi trường. - Bảng phụ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 1. Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người. 2. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường. 3. Bài mới Vào bài : Hiện tượng ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay. Vậy nguyên nhân do đâu? Bản thân chúng ta phải làm gì để hạn chế ô nhiễm? Vào bài mới : Ô nhiễm môi trường. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Ô nhiễm môi trường là gì? - GV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi: + Theo em như thế nào là ô nhiễm môi trường? + Em thấy ở đâu bị ô nhiễm môi trường? + Do đâu môi trường bị ô nhiễm? * Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác nhân tới đời sống của con người và các sinh vật khác. * Ô nhiễm môi trường do : + Hoạt động của con người. + Hoạt động tự nhiên : núi lửa, sinh vật, II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt - GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK quan sát H54.1, hoàn thành nội dung bảng 54.1 - GV hỏi : Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí? Em sẽ làm gì trước tình hình đó? * Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu, sinh hoạt là CO2, SO2, gây ô nhiễm không khí. 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK trang 163. - GV treo tranh phóng to H54.2 SGK. - GV để HS chữa bài trên tranh. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức dưới dạng sơ đồ. * Các chất hóa học độc hại được phát tán và tích tụ : - Hóa chất (dạng hơi) → nước mưa → đất → tích tụ → ô nhiễm mạnh nước ngầm. - Hóa chất (dạng hơi) → nước mưa → ao, sông, biển → tích tụ. - Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ - GV nêu câu hỏi : + Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? + Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào? - Gây đột biến ở người và sinh vật. - Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư. - GV mở rộng: nói về thảm họa checnôbin ở nước cộng hòa UKRAINA (Liên Xô cũ) 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh hoàn thành nội dung bảng 54.2. - GV lưu ý thêm : Loại chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho con người. Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm : Đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, bông, kim tiêm y tế, vôi gạch vụn. 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK trang 154. - GV theo dõi, nhận xét, đánh giá rút ra kết luận * Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lí (phân, nước thải, sinh hoạt, xác động vật) * Sinh vật gây bệnh vào cơ thể gây bệnh cho người do một số thói quen sinh hoạt như: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn III. Hạn chế ô nhiễm môi trường - GV tổ chức nội dung bài dưới dạng cuộc thi. - Thể lệ : + Các nóm bốc thăm câu hỏi, chuẩn bị 5 phút. + Mỗi nhóm 4 - 6 SGK. + Trình bày từ 3 – 5 phút. + Trả lời đúng được điểm. - HS nghiên cứu SGK trang 161 kết hợp tài liệu sưu tầm. - Trao đổi nhóm → thống nhất ý kiến → yêu cầu nêu được: + Môi trường bị bẩn. + Thay đổi bầu không khí. + Độc hại. - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ sung. - Hoàn thành nộidung vào vở ghi. - HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành nội dung bảng 54.1 SGK. - Mỗi nhóm hoàn thành 1 nội dung. - Suy nghĩ trả lời : + Có hiện tượng ô nhiễm do đun than, bếp dầu hoặc xưởng sản xuất. + Bản thân sẽ cùng đại diện khu dân cư tuyên truyền để người dân hiểu và có biện pháp giảm bớt ô nhiễm. - Ghi kết luận và vở. - HS tự nghiên cứu H 54.2. - Trao đổi nhóm, chú ý chiều mũi tên, màu sắc mũi tên thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh hoặc viết sơ đồ lên bảng. - Các nhóm theo dõi → nhận xét, bổ sung nếu cần. - Hoàn thành nội dung vào vở. - HS nghiên cứu SGK trang 163 và các H54.3 SGK → nêu được: + Từ nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân, + Phóng xạ vào cơ thể người và động vật thông qua chuỗi thức ăn. - Lắng nghe, theo dõi, liên hệ kiến thức thực tế. - HS nghiên cứu thông tin ở SGK trang 163 kết hợp quan sát hàng ngày hoàn thành bảng 54.2. - HS thay nhau chữa bài theo sự hướng dẫn của GV. - Ghi kết luận. - HS nghiên cứu SGK và H54.5, H54.6 trang 164,165. - Thảo luận đại diện nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi. - Thảo luận nhóm bổ sung hoàn chỉnh nội dung vào vở ghi. - Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi → chuẩn bị yêu cầu. + Sắp xếp tranh ảnh theo thứ tự để dán lên bảng khi trình bày. + Ghi nhanh ý kiến ra giấy. + Cử đại diện trình bày đáp án. 4. Củng cố - HS Hệ thống kiến thức bài học. 5. Dặn dò - Xem bài mới. Duyệt tuần 30 . IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: