Mục tiêu:
1.Kiến thức : học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài. Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST ở kì giữa NP.
Hiểu được c/ năng của NST đối với sự DT tính trạng.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hợp tác nhóm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Chuẩn bị tranh vẽ hình 8.2; 8.3; 8.4; 8.5.
Chương II : Nhiễm sắc thể Tuần 4 Ngày soạn : 12/09/2010 Tiết 8 Nhiễm sắc thể . Mục tiêu: 1.Kiến thức : học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài. Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST ở kì giữa NP. Hiểu được c/ năng của NST đối với sự DT tính trạng. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hợp tác nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Chuẩn bị tranh vẽ hình 8.2; 8.3; 8.4; 8.5. 2. Học sinh : Đọc bài trước III. Cách thức Tiến hành : Trực quan ,đàm thoại IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : MenĐen đã giải thích sự di truyền tính trạng trong lai 1 cặp tính trạng như thế nào ? 3. Bài mới : Vào bài Sự di truyền tính trạng theo MĐ là cặp ntố DT, Phân li, GP... sau là gen--> NST Nội dung 1. Tính đặc trưng của bộ NST - Trong TB sinh dưỡng tồn tại cặp đồng dạng giống nhau về hình dạng và kích thước, 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ=> gen tồn tại cặp gen tương ứng. - Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST đồng dạng. - Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng. - ở loài đơn tính có sự # cá thể đực và cái. ở cặp NST XX ,XY ruồi giấm có 8 NST (1 đôi hình hạt + 2 đôi hình chữ V + con cái 1 đôi h que con đực 1 chiếc hình que 1 chiếc hình móc *KL: TB Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về SL, hình dạngcác cặp NST 2. Cấu trúc NST - Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kĩ giữa: + Hình dạng: que, hạt, đa số có dạng chữ V. + Dài: 0,5- 50 Mm, đk 0,2- 2Mm. +tâm động là trung tâm vận động cùa NST, là điểm đính vào thoi phân bào + Cấu trúc: Gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động. + Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và Pr loại histôn. 3. Chức năng của NST - NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở 1 vị trí xác định. -NST có đặc tính tự nhân đôi--> các tính trạng được DT sao chép qua các thế hệ TB và cơ thể. -những biến đổi về số lượng cấu trúc NST gây ra những biến đổi về các tính trạng DT Hoạt động của GV - GV tra tranh vẽ hình 8.1 và 8.2. Y/c hs quan sát và n/c bảng 8 cùng tt trong SGK. Sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - 1 hs trả lời câu hỏi : hs khác nhận xét rồi GV nhấn mạnh : SL NST trong bộ lưỡng bội không p/ ánh trình độ t/hoá và mô tả bộ NST ở ruồi giấm về hoạt động, SL. - HS : trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại như thế nào ? Thế nào là bộ NST lưỡng bội và đơn bội? + Ruồi giấm đực và cái bộ NST có gì khác?=> KL chung về bộ NST ở loài đơn tính? H2 : ý nghĩa sinh học của tính đặctrưng của bộ NST? - GV thông báo: ở kì giữa NST có hình dạng đặc trưng và cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kĩ năng? - Yêu cầu hs quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 và trả lời câu hỏi. + Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST? + Hoàn thành câu trả lời trang 25 SGK. Điền hình 8.5 ----1: 2 crômatit. ----2: tâm động. - HS đọc tt SGK và trả lời câu hỏi : NST có chức năng gì ? Hoaùt ủoọng cuỷa Hs V.hửụựng daón tửù hoùc: 1.Baứi vửứa hoùc: - H2 + Bộ NST ở mỗi loài có tính chất đặc trưng nào? + Cấu trúc điển hình NST + C/năng NST => KL phần màu hồng SGK 1) Hãy ghép các chữ cái a, b, c ở cột B cho phù hợp với các số 1, 2, 3 ở cột A. Cột A Cột B 1. Cặp NST tương đồng a) Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng 2. Bộ NST lưỡng bội b) Là bộ NST chứa 1 cặp NST của mỗi cặp tương đồng 3. Bộ NST đơn bội c) Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước 2.Baứi saộp hoùc: - Về nhà học bài theo nội dung SGK. - Đọc trước bài 9, kẻ bảng 9.1, 9.2 vào vở.
Tài liệu đính kèm: