1. Kiến thức:
- Phát biểu được KN chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của SV
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh
- Trình bày được KN về giới hạn sinh thái
2. Kỹ năng: quan sát tranh tìm KT, HĐ nhóm, vận dụng KT giải thích thực tế
3. Thái độ: GD ý thức BVMT
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG KẾ HOẠCH CHƯƠNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu: HS cần nắm vững các vấn đề Khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái Aûnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống của SV Aûnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tosinh thái lên đời sống SV Tuần 22- Tiết 43 CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG NS: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ND: I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu được KN chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của SV Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh Trình bày được KN về giới hạn sinh thái Kỹ năng: quan sát tranh tìm KT, HĐ nhóm, vận dụng KT giải thích thực tế Thái độ: GD ý thức BVMT Trọng tâm: mục II II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS: Kẻ bảng 41.1, 41.2, ng/c bài mới III/ Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp KTBC: Không Bài mới HĐ của GV- HS Nội dung ghi HĐ1.Môi trường sống của SV - Yêu cầu HS qs H. 41.1 & ng/c thông tin mục I/ 118 + MT là gì? Cho VD + Có bao nhiêu loại MT chủ yếu? VD1: Cây xanh sống ở MT cạn Sinh vật MT đất – KK VD2: Cá chép sống trong nước Sinh vật MT nước HS nhắc lại KN môi trường - SV rất đa dạng, phong phú mỗi một SV đều sống trong môi trường nhất định. Vậy có thể chia môi trường sống của SV làm mấy loại chủ yếu? - Yêu cầu làm BT mục s / 119 STT Tên SV MT sống 1 Cây hoa hồng Đất – kk 2 Cá chép Nước 3 Sán lá gan SV HĐ2. Các nhân tố sinh thái của MT Yêu cầu HS ng/ c SGK mục II + Nhân tố sinh thái là gì? + Nhân tố sinh thái được chia làm mấy nhóm, đặt tên cho mỗi nhóm? VD: Cây lúa sống trong ruộng lúa + MT ruộng lúa thuộc MT trên mặt đất – kk + Có những nhân tố tác động đến cây lúa: ánh sáng, nhiệt độ, nước, gió, kk, rong Trong các nhân tố của MT sống của cây lúa hãy cho biết những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố vô sinh, những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố hữu sinh? HSTL HS lấy VD phân tích HS làm BT bảng 41.2 (mục II )/119 + mục s/120 Đáp án: s/120 tăng dần vào buổi sáng đến trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều đến tối thay đổi theo mùa, mùa hè có ngày dài hơn mùa đông mùa hè nhiệt độ kk cao (nóng nực), mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ xuống thấp (lạnh) , mùa xuân ấm áp HĐ3. Giới hạn sinh thái - GV yêu cầu hS ng/c TT mục III, qs H. 41.2 - Giới hạn sinh thái là gì? - Cá rô phi VN sống nà phát triển ở nhiệt độ nào? ở nhiệt độ nào cá sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất? - Tại sao nhiệt độ dưới 50C và trên 420C cá chết? I/ Môi trường sống của SV Môi trường là nơi sống của SV, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có 4 loại môi trường chủ yếu : môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất- kk (cạn ), môi trường SV II/ Các nhân tố sinh thái của MT Nhân tố sinh thái là những yếu tố của MT tác động tới SV Các nhân tố được chia thành 2 nhóm: + Nhân tố vô sinh: Khí hậu, nước. + Nhân tố hữu sinh: Nhân tố SV: VSV, nấm Nhân tố con người III/ Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể SV đối với một nhân tố sinh thái Củng cố Hãy chọn các cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống: vô sinh, hữu sinh, hai, các SV khác, những hoạt động của son người Các nhân tố sinh thái môi trường được chia thành.nhóm, các nhân tố sinh thái..và nhóm nhân tố sinh tháiNhân tố sinh thái .lại bao gồm nhân tố sinh thái .và nhân tố sinh thái Dặn dò: Học bài, làm BT 4 Ng/c bài : Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống SV
Tài liệu đính kèm: