Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Vũ Thị Minh - Trường THCS Đại Đồng

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Vũ Thị Minh - Trường THCS Đại Đồng

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được nội dung cơ bản , nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học trong sản xuất và đời sống.

- Học sinh nắm được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.

- Trỡnh bày được một số thuật ngữ, kí hiệu của di truyền học.

 

doc 155 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Vũ Thị Minh - Trường THCS Đại Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:13/8 /2011
Phần I: di truyền và biến dị
 Chương I: các thí nghiệm của menđen
 Tiết 1: men đen và di truyền học
I. Mục tiờu:
Kiến thức: 
- Học sinh nờu được nội dung cơ bản , nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học trong sản xuất và đời sống.
- Học sinh nắm được nội dung cơ bản của phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Men Đen.
- Trỡnh bày được một số thuật ngữ, kớ hiệu của di truyền học.
Kĩ năng:
- Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch để thu nhận kiến thức 
- Rèn kĩ năng hoạt động hợp tác nhóm, giải thích, liên hệ.
Thái độ:
 Có thái độ yêu thích môn học và bài học.
II. Phương tiện:
Tranh phúng to hỡnh 1.1,1.2( sgk)
ảnh và tiểu sử của MenĐen 
III. Tiến trình dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 * Đặt vấn đề:(3’) Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học. Men đen- người đặt nền móng cho di truyền học.
*Phát triển bài: 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
HĐ 1: (10’)
- GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin mục I và hoàn thiện bài tập lệnh SGK(T5): 
? Liên hệ với bản thân mình có những đặc điểm giống và khác bố mẹ.
- GV gọi HS trình bày bài tập, bổ sung
- GV giải thích: 
- Đặc điểm giống bố mẹ: Hiện tượng di truyền
- Đặc điểm khác bố mẹ: Hiện tượng biến dị.
? Thế nào là di truyền và biến dị.
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
GV giải thích: Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.
- GV Y/C Học sinh trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
- HS trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
HĐ 2: (13 phút)
- GVY/c 1 hs đọc tiểu sử của MenĐen SGK (T7)
- GV giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX và phương pháp nghiên cứu của MenĐen.
- GV Y/C học sinh quan sát hình 1.2 cho biết:
? Hãy nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạnh đem lai.
- GV Y/C học sinh nghiên cứu thông tin "Nêu phương pháp nghiên cứu của MenĐen
- GV gọi học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức
- GV nhấn mạnh: Tính chất độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của MenĐen và giải thích vì sao Menđen chon đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu ?
HĐ 3: ( 10 phút)
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu một số thuật ngữ ( HS tự thu nhận thông tin SGK)
- GV Y/C HS lấy ví dụ minh hoạ cho từng thuật ngữ.
- GV giới thiệu một số kí hiệu
VD: SGK
I. Di truyền học.
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
VD:
- Biến dị là con sinh ra khác bố mẹ và khác về nhiều chi tiết.
VD:
àDi truyền và biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luận của hiện tượng di truyền và biến dị.
- ý nghĩa: Là cở sở lí thuyết của khoa học chọn giống, vai trò quan trọng đối với y học và công nghệ sinh học hiện đại. 
II. Men Đen -Người đặt nền móng cho di truyền học.
Tiểu sử Menđen: SGK
Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan
Phương pháp nghiên cứu: phân tích các thế hệ lai -> rút ra các quy luật di truyền
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học.
1. Thuật ngữ:
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng tương phản
+ Nhân tố di truuyền
+ Giống(dòng), thuần chủng 
2. Kí hiệu:
 + P: Cặp bố mẹ xuất phát
+ X: Kí hiệu phép lai
+ G: Giao tử
+♂: Giao tử đực (cơ thể đực)
+ ♀:Giao tử cái (cơ thể cái) 
+ F: Thế hệ con 
Củng cố: (7’)
 - Gọi hs đọc kết luận sgk.
 - Câu hỏi trắc nghiệm:
 Chọn cõu trả lời đỳng trong các câu sau:
Câu 1: Tại sao Menđen lại chọn cỏc cặp tớnh trạng tương phản để thực hiện cỏc phộp lai:
Để thuận tiện cho việc tỏc động vào cỏc tớnh trạng
Để dễ theo dừi những biểu hiện của tớnh trạng*
Để dễ thực hiện phộp lai
Cả B và C đúng
Câu 2:Trong các cặp tính trạng sau, cặp tính trạng nào không phải là cặp tính trạng tương phản:
Hạt trơn- hạt nhăn
Thân cao – thân thấp
Hoa đỏ- lá xanh*
Hạt vàng- hạt lục
- Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Khi cho lai đậu hoa đỏ với nhau, F1thu được100% hoa đỏ. Khi cho các cây hoa đỏ F1tự thụ phấn, F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng.Cây đậu hoa đỏ ban đầu (P) có thuộc giống tc hay không? Vì sao?(P không tc vì có sự phân li TT)
Câu 2: Vì sao gọi PP nghiên cứu DT của MĐ là PP phân tích các thế hệ lai? (Gồm 2 khâu:Lai và phân tích sự DT các TT của P ở các thế hệ lai.)
* Một số điểm cần lưu ý khi học môn DTH:
Di truyền học hiện đại gắn liền với các môn học àĐể học tốt môn học này cần phải học tốt các môn toán, lí, hoá
DTH gắn liền với nhiều thí nghiệm, sản xuất và đời sống àĐể học tốt môn học này cần phải thực hiện tốt các kĩ năng thực hành, thí nghiệm cũng như liên hệ các bài học với thực tế sản xuất và đời sống.
Về phần bài tập, hiểu rõ nội dung kiến thức lí thuyết của DTH mới có thể dễ dàng giải các bài tập trong SGK.
5. Dặn dò( 1 phút):
 +BTVN: Trả lời cõu 1, 2, 3, 4 sgkvà sách BT 
 + Giải thích rõ vì sao MĐ được suy tôn là người đặt nền móng cho DTH. 
 + Chuẩn bị mẫu cây đậu Hà Lan.
6. Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============================================================
 Ngày soạn:16/8/2011
Tiết 2:
 Lai một cặp tính trạng 
I. Mục tiờu :
1. Kiến thức:
 Các kn đồng tính, phân li tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, KG, KH, KG đồng hợp tử, KG dị hợp tử . Phõn biệt được kiểu gen với kiểu hỡnh, thể đồng hợp thể dị hợp
Cách làm thí nghiệm của MenĐen với cây đậu Hà Lan 
Phỏt biểu được nội dung qui luật phõn li của MĐ
Giải thớch được kết quả thớ nghiệm theo quan niệm của MenĐen
2. Kĩ năng:
Rốn kỹ năng quan sỏt, thu nhận kiến thức từ hỡnh vẽ
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học.
 - Củng cố niềm tin khoa học khi nghiờn cứu tớnh quy luật của hiện tượng di truyền.
II. Phương tiện
Tranh phúng to hỡnh 2.1 đ 2.3 sgk
III. Tiến trỡnh bài giảng
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Trình bày đối tượng, nội dung ,ý nghĩa của di truyền học?
- Trình bày nội dung cơ bản của pp phân tích các thế hệ lai của Men Đen?
 3. Bài mới: 
*. Đặt vấn đề: (1’) Sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua thí nghịêm lai 1 tính của MenĐen 
*. Phát triển bài: 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
HĐ 1: (20’)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1 giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan
- GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn.
- GV Y/C HS nghiên cứu bảng 2 SGK
- HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
? Nhận xét kiểu hình ở F1.
? Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2 trong từng trường hợp.
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- F1 mang tính trạng trội (bố hoặc mẹ)
- Tỉ lệ kiểu hình F2:
 + Hoa đỏ 705 3,14 3 
 Hoatrắng 224 1 1 +Thân cao 487 2,8 3 
 Thân lùn 177 1 1 
+ Quả lục 428 3,14 3 
 Quả vàng 224 1 1 
Từ kết quả trên yêu cầu HS nhận xét ?
- GV chốt lại kiến thức
- Y/C học sinh trình bày TN của Menđen - - GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm mẹ thì kết quả thu được không thay đổi 
à Vai trò di truyền như nhau của bố và mẹ 
- Y/C HS làm bài tập điền từ (T9) 
- HS đại diện nhóm trả lờp, bổ sung
? Nêu quy luật phân li.
HĐ 2: (16’)
- GV giải thích quan niệm đương thời của Menđen về di truyền hoà hợp.
- Nêu quan niệm của Menđen về giao tử thuần khiết
- GV Y/C HS quan sát hình 2.3 SGK và làm bài tập lệnh SGK (T9)
+ Tỉ lệ các loại g.tử ở F1 và tỉ lẹ các loại hợp tử ở F2
+ Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
+ G.tử F1: 1A; 1a
+ H.tử F2: 1AA: 2Aa: 1aa
+ Vì tỉ lệ H.tử Aa biểu hiện kiểu hình trội giống H.tử AA
- GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS giải thích kết quả TN của Menđen.
- GV giải thích kết quả: là sự phân li mỗi nhân tố di truyền về một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P.
I. Thí nghiệm của menđen:
1. Các khái niệm:
- Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1
- Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới được biẻu hiện
2. Thí nghiệm: 
 Lai hai giống đậu HàLan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng
 F1: Hoa đỏ
 F2: 3 hoa đỏ; 1 hoa trắng
(Kiểu hình có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn)
3. Quy luật phân li:
Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp trính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về cặp tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
II. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:
- Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định.
- Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền
- Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.
4. Củng cố: (6’) - Gọi hs đọc kết luận sgk 
 - Kiểm tra, đánh giá: 
 ? Trình bày TNo lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả TNo theo Menđen.
 ? Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho ví dụ minh hoạ.
5. Dặn dò: (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk
	Làm bài tập 4 SGK (GV hướng dẫn cách quy ước gen và viết sơ đồ lai)
6. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:20/8/2011
Tiết 3:
lai một cặp tính trạng (TT)
I. Mục tiờu: 
1.Kiến thức:
Hiểu và trình bày được khái niệm, mục đớch và ứng dụng của phộp lai phõn tớch.
Nờu được ý nghĩa của qui luật phõn li trong thực tiễn sản xuất và tương quan trội lặn
Phõn biệt được trội hoàn toàn với trội khụng hoàn toàn
2.Kĩ năng:
 - Rốn kĩ năng : quan sỏt, phõn tớch để thu nhận kiến thức từ hỡnh vẽ
 - Rốn kĩ năng hoạt động nhóm 
 3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học và bài học
- Củng cố niềm tin khoa học khi nghiờn cứu tớnh quy luật của hiện tượng di truyền.
II. Phương tiện:
 GV: Tranh minh hoạ lai phân tích, tranh ...  lửụùng vaứ thaứnh phaàn caực loaứi, luoõn coự sửù khoỏng cheỏ taùo neõn sửù caõn baống SH veà soỏ lửụùng caự theồ. Sửù thay theỏ keỏ tieỏp nhau cuỷa caực QX theo thụứi gian laứ dieón theỏ ST.
Coự nhieàu moỏi quan heọ nhửng quan troùng laứ veà maởt dinh dửụừng thoõng qua chuoói thửực aờn vaứ lửụựi thửực aờn. Doứng naờng lửụùng trong heọ ST ủửụùc vaọn chuyeồn qua caực baọc dinh dửụừng cuỷa caực chuoói thửực aờn: SV saỷn xuaỏt đ SV tieõu thuù đ SV phaõn giaỷi.
4. Cuỷng coỏ – ủaựnh giaự: 
GV nhaọn xeựt hoaùt ủoọng vaứ keỏt quaỷ cuỷa caực nhoựm.
5. Daởn doứ – hửụựng daón veà nhaứ: 
OÂn laùi nhửừng noọi dung ủaừ hoùc.
6. Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============================================================
============= HEÁT=============
Ngày soạn 8/ 1/2012 
Tiết 40 các phương pháp chọn lọc.
I. Mục tiờu: 
 1. Kiến thức:
Nắm được vai trò của chọn lọc trong chọn giống và giải thích được tại sao phải tiến hành chọn lọc.
So sánh và thấy được sự khác nhau căn bản giữa chọn lọc hàng hàng loạt và chọn lọc cá thể.
 2. Kĩ năng:
Rốn luyện khả năng phân tích và so sánh, tự nghiờn cứu SGK và thảo luận theo nhúm.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học. 
 - Quý trọng, bảo tồn và phát huy tác dụng của những giống tốt
II. Phương tiện dạy học:
 1. GV: -Tranh hình 36.1& 36.2 SGK
 2. HS : - Nghiên cứu sgk
III. Tiến trỡnh bài dạy:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Ưu thế lai là gì. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
 ? Lai kinh tế là gì. ở nước ta lai kinh tế được thực hiện như thế nào.
3. Bài mới: 
* Đặt vấn đề: (1’) Để tạo ra những giống mới, tốt phù hợp với nhu cầu cần sử dụng người ta dựa vào những phương pháp nào cho thích hợp.
* Phát triển bài: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ 1: ( 11’) 
- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk Ư thảo luận các câu hỏi sau:
? Hãy cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống.
- HS: + Nhu cầu của con người.
 + Tránh thoái hóa. 
- GV y/c đại diện các nhóm trình bày.
HĐ 2: (20’) 
- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin phần II,III & hoàn thành phiếu học tập: KN0, Tiến hành, ưu điểm, nhược điểm.
- GV gọi hs lên bảng hoàn thành.
- GV chốt lại đáp án đúng.
I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống.
- Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng.
- Tạo ra giống mới cải tạo giống cũ.
II. Chọn lọc hàng loạt & Chọn lọc cá thể
Chọn lọc hàng loạt
Chọn lọc cá thể
Khái niệm
- Trong 1 quần thể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình người ta chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
- Trong quần thể khởi đầu chọn lấy 1 số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lên 1 cách riêng lẻ theo từng dòng. 
Tiến hành
- Gieo giống khởi đầu Ư chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau rồi so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng.
- Trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất, hạt của cây được gieo riêng Ư so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu Ư chọn được dòng tốt nhất
Ưu điểm
- Đơn giản, dễ làm ít tốn kém
- Kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng đạt hiệu quả.
Nhược điểm
- Không kiểm tra được kiểu gen, không củng cố tích lũy được biến dị
- Theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rải.
- GV y/c hs so sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần với phương pháp chọn hàng loạt 2lần.
- GV mở rộng: Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính.
+ Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần.
+ Với vật nuôi dùng phương pháp kiểm tra đực giống qua đời sau.
4. Củng cố: (6’) Gọi hs đọc kết luận sgk
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cáthể.
5. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk
 - Đọc trước bài: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam.
 - Kẻ phiếu học tập:
 Nội dung
Thành tựu
Phương pháp
Ví dụ
Chọn gống vật nuôi
Chọn giống cây trồng
6. Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============================================================
Ngày soạn: 10/ 1 
 Tiết 41 thành tựu chọn giống ở việt nam. 
I. Mục tiờu : 
Kiến thức:
Trỡnh bày được cỏc phương phỏp thường sử dụng trong chọn giống vật nuụi và cõy trồng
Xỏc định được phương phỏp cơ bản trong chọn giống vật nuụi, cõy trồng
Nờu được cỏc thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuụi, cõy trồng
 2. Kĩ năng:
 - Rốn kỹ năng quan sỏt, thu nhận kiến thức từ hỡnh vẽ
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học. 
 - Có ý thức bảo tồn và phát triển các giống vật nuôi và cây trồng có chất lượng, hiệu quả
II. Phương tiện
1. GV: - Bảng phụ: ghi sẵn nội dung phiếu học tập
2. HS : - Nghiên cứu sgk
III. Tiến trỡnh dạy- học:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Đặt vấn đề: (1’) Gây đột biến nhân tạo, tạo ưu thế lai, các phương pháp chọn lọc cho đến nay đã thu được thành tựu đáng kể đó là các thành ở Việt Nam.
* Phát triển bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 16’) 
- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk Ư hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu lên bảng và gọi đại diện nhóm lên hoàn thành.
- GV đánh giá hoạt động của các nhóm & y/c hs tổng hợp kiến thức.
I. Thành tựu chọn giống cây trồng. 
Phương pháp
Ví dụ
1.Gây đột biến nhân tạo.
a. Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể tạo giống mới.
b. Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến. 
c. Chọn giống bằng dòng tế bào
- ở Lúa: Tạo giống lúa tẻ có nhiều mùi thơm như gạo tám thơm. 
- Đậu tương: Sinh trưởng ngắn, chịu rét, hạt to vàng. 
- Giống lúa DT10 x giống lúa ĐB A20 Ư giống lúa DT16.
 - Giống táo đào vàng: do xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc.
2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn cá thể từ các giống hiện có.
a. Tạo biến dị tổ hợp.
b. Chọn lọc cá thể
- Giống lúa DT10 ( năng suất cao) x giống lúa OM80 Ư giống lúa DT17.
- Từ giống cà chua Đài Loan Ư chọn giống cà chua P375.
3. Tạo giống ưu thế lai ( ở F1) 
- Giống ngô lai đơn ngắn ngày LVN20 thích hợp vụ đông xuân chân đất lầy thụt.
- Giống ngô lai LVN10( thuộc giống dài ngày) thời gian sinh trưởng 125 ngày, chịu hạn kháng sâu.
HĐ 2: (20’) 
- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
- GV y/c đại diện nhóm trình bày trên bảng sẵn.
- GV treo phiếu chuẩn.
II. Thành tựu chọn giống vật nuôi.
Phương pháp
Ví dụ
1. Tạo giống mới.
- Giống lợn Đại Bạch x Giống lợn ỉ 81 Ư ĐB ỉ 81.
- Giống lợn Bơcsai x giống lợn ỉ 81Ư BS ỉ 81.
 Ư Hai giống ĐB ỉ -81 & BS ỉ -81 lưng thẳng, bụng gọn, thịt nạc nhiều.
2. Cải tạo giống địa phương: Dùng con cái tốt nhất của giống địa phương lai với con đực tốt nhất của giống nhập ngoại.
- Giống trâu Mura x trâu nội Ư Giống trâu mới lấy sữa.
- Giống bò vàng Việt Nam x bò sữa Hà Lan Ư Giống bò sữa.
3. Tạo giống ưu thế lai.
- Giống vịt bầu Bắc Kinh x vịt cỏ Ư giống vịt lớn nhanh, đẻ trứng nhiều, to.
- Giống cá chép Việt Nam x cá chép Hunggari.
- Giống gà ri Việt Nam x gà Tam Hoàng.
4. Nuôi thích nghi các giống nhập nội.
- Giống cá chim trắng, gà Tam Hoàng, bò sữa Ư nuôi thích nghi với khí hậu và chăm sóc ở VN cho năng suất thịt, trứng, sữa cao.
5. ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống: 
- Cấy chuyển phôi 
- Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng bảo quản trong môi trường pha chế. 
- Công nghệ gen.
 - Từ 1 con bò mẹ tạo được 10 - 500 con/ năm 
 - Phát hiện sớm giới tính của phôi chủ động điều chỉnh đực cái theo mục đích sản xuất.
* Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 
? Y/c hs nêu các phương pháp chủ yếu trong việc chọn giống cây trồng và vật nuôi. 
V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk
 - Ôn tập cấu tạo lúa, cà chua, bầu bí.
 - Tiết sau thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn.
Chuẩn bị: 1 bàn / 1 khóm lúa làm mẹ + 1 khóm lúa làm bố( khác loại)
 Hoặc: ngô, cà chua, bầu, bí, cải
6. Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
====================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Sinh9 ca nam2cothay.doc