Giáo án Lớp 9 môn Toán - Phần đại số học

Giáo án Lớp 9 môn Toán - Phần đại số học

A. MỤC TIÊU

 Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc cộng đại số.

  Học sinh cần nắmvững cách giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.

 

doc 81 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2815Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Toán - Phần đại số học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần đại số
 Đ 4; giải hệ phơng trình bằng 
 phơng pháp cộng đại số
 A. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc cộng đại số.
Học sinh cần nắmvững cách giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sẵn quy tắc cộng đại số, lời giải mẫu, tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số.
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra .(7 phút)
Tiết 37
GV: Nêu yêu cầu cần kiểm tra
GV: Đa đề tài nên màn hình
HS1: - Nêu cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế?
-Giải hệ phơng trình sau bằng phơng pháp thế;
HS2: Chữa bài tập 14(a) Tr 15 SGK.
Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế.

Hai HS đồng thời lên bảng.
HS1: - Trả lời nh SGK trang 13.
Vậy hệ có một nghiệm (2;-1)
HS2: Chữa bài tập
GV: Nhận xét, cho điểm hai HS
Hoạt động 2
1. Quy tắc cộng đại số
GV: Ngoài các cách giải hệ phơng trình đã biết, trong tiết học này các em đã đợc nghiên cứu thêm một cách khác giải hệ phơng trình đó là phơng pháp cộng đại số.
GV: Nh đã biết muốn giải một hệ phơng trình hai ẩn ta tìmcách quy về việc giải phơng trình một ẩn.
Quy tắc cộng đại số cũng chính là nhằm tới mục đích đó. 
Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phơng trình thành hệ 
phơng trình tơng đơng.
Quy tắc cộng đại số gồm hai bớc.
GV: đa quy tắc lên màn hình máy
chiếu và yêu cầu HS đọc.
GV cho học sinh làm ví dụ 1 trong 
SGK tr.17 để hiểu rõ hơn về quy tắc 
cộng đại số.
Xét hệ phơng trình (I)
Bớc 1:
GV: Yêu cầu HS cộng từng vế hai phơng trình của (I) để đợc phơng trình mới.
Bớc 2:
GV: Hãy dùng phơng trình mới đó thay thế cho phơnbg trình thứ 
nhất hoặc thay thế cho phơng 
trình thứ hai, ta đợc hệ nào?
GV: Cho HS làm ?1

HS lớp nhậ xét bài làm của các bạn
Hoạt động 3
2. áp dụng( 18 phút)
HS: Đọc các bớc giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số.
HS:
(2x-y)+(x+y) =3 hay 3x=3
Ta đợc hệ phơng trình:
HS:
áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I), nhng ở bớc 1 hãy trừ từng vế hai phơng trình của hệ (I)
và viết ra các hệ phơng trình mới thu đợc.
GV: Sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. Cách làm đó là giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộngđại số.
1) Trờng hợp thứ nhất
Ví dụ 2. Xét hệ phơng trình:
(II) 
Em có nhân xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phơng trình
vậy làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x.
áp dụng quy tắc cộng đại số ta có:
(II) 
Hãy tiếp tục giải hệ phơng trình.
GV nhận xét:Hệ phơng trình có 
nghiệm duy nhất là: 
(2x-y)-(x-y) = 1-2
hãy-2y = -1
(I) 
hoặc 
HS: Các hệ số của ẩn y đối nhau.
Ta cộng từng vế hai phơng trình của hệ sẽ đợc một phơng trình chỉ còn ẩn x.
3x = 9
HS nêu: 
Ví dụ 3; Xét hệ phơng trình:
(III) 
GV: Em hãy nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai phơng trình của
hệ (III)
Làmthế nào đẻ mất ẩn x?
GV: áp dụng quy tắc cộng đại số, giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế haiphơng trình của (III)
GV gọi một học sinh lên bảng trình bày.
2) Trờng hợp thứ hai
(Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phơng trình không bằng nhau và không đối nhau).
Ví dụ 4: Xét hệ phơng trình
(IV) 
GV: ta sẽ tìm cách biến đổi để đa hệ (IV) về trờng hợp thứ nhất.
Em hãy biến đổi hệ (IV) sao cho các 
phơng trình mới có các hệ số của ẩn x bằng nhau.
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng giải 
tiếp
HS: Các hệ số của x bằng nhau.
Ta trừ từng vế haiphơng trình của hệ đợc 5y=5
HS:
 (III) 
Vậy hệ phơng trình đã cho có nghiệm là (
Hoạt động 4
Củng cố – luyện tập (8 phút)
HS: Nhân hai vế của phơng trình (1)với 2 và của (2) với 3 ta đợc
(IV) 
HS:
Trừ từng vế của phơng trình mới ta đợc:-5y=5
 y=-1

GV cho HS làm ?5 bằng cách hoạt động nhóm.
Yêu cầu mỗi dãy tìm một cách khác để đa hệ phơng trình (IV) về trờng hợp thứ nhất.
Sau 5 phút đại diện các nhóm trình bày.
GV: Qua các ví dụ và bài tập trên ta tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số nh sau:
GV đa lên màn hình máy chiếu tóm tắt đó, yêu cầu học sinh đọc.
Bài tập 20: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số.
a) 
Do đó(IV) 
HS hoạt động theo nhóm.
Các nhóm có thể giải các cách khác nhau.
Cách 1: (IV) 
Cách 2: (IV) 
Cách 3: (IV)
Một HS đọc to (Tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số).
HS1:

c) 
e) 
Hớng dẫn về nhà ( 2phút)
- Nắm vững cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số và phơng pháp thế.
- Làm bài tập 20 (b,d): 21: 22 (SGK).
- Bài 16, 17 trang 16 SGK giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế.
- Tiết sau luyện tập.

Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (2; -3).
HS2:
Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (3; -2)
HS3:
Vậy hệ phơng trình có nghiệm (x;y)=(5;3)
luyện tập
A. Mục tiêu
HS đợc củng cố cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số và phơng pháp thế.
Rèn kỹ năng giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Hệ thống bài tập, máy chiếu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, giấy trong
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 38
Hoạt động 1
(10phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Giải hệ phơng trình
bằng phơng pháp thế và phơng pháp cộng đại số
GV: nhấn mạnh: Hai phơng pháp này tuy cách làm khác nhau nhng đều nhằmmục đích là quy về giải phơng trình 1 ẩn. Từ đó tìm ra nghiệm của hệ phơng trình.
HS2: Chữa bài 22(a).
Hai HS lên kiêmtra.
HS1: - Giải bằng phơng pháp thế
- Giải bằng phơng pháp cộng đại số.
Nghiệm của hệ phơng trình (x, y) = (3,4)
Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số.
Hoạt động 2
Luyện tập (32 phút)
GV nhận xét, cho điểm
GV tiếp tục gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 22(b) và 22(c)HS2:
Nghiệm của hệ phơng trình: 
(x,y)= 
HS nhận xét bài làm của 2 bạn
Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số hoặc thế
HS1: Bài tập (22b)
(Nhân với 2)
Phơng trình 0x+0y=27 vô nghiệm
Hệ phơng trình vô nghiệm.
HS2: Làm bài tập 22c
GV nhận xét và cho điểm HS
GV: Qua hai bài tập mà hai bạn vừa làm, các em cần nhớ khi giải một hệ phơng trình mà dẫn đến 1 phơng trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 nghĩa là phơng trình có dạng 0x+0y =m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m 0 và vô số nghiệm nếu m=0
GV tiếp tục cho HS làm bài 23 SGK.
Giải hệ phơng trình.
(I) 
GV: Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phơng trình trên?
Khi đó em biến đổi hệ nh thế nào?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải hệ phơng trình.
Vậy hệ phơng trình vô số nghiệm
(x;y) với x R và y =
(HS có thể giải bằng phơng pháp thế)
HS: Các hệ số của ẩn x bằng nhau
Khi đó em trừ từng vế hai phơng trình
- 
-2
y = -
Thay y = - vào phơng trình (2)

Bài 24 trang 19 SGK
GV: Em có nhận xét gì về hệ phơng trình trên?
Giải thế nào?
GV yêu cầu HS làm trên giấy trong, sau đó 3 phút chiếu kết quả trên màn hình máy chiếu.x + y = 
x = 
x = 
x = 
x = 
x = 
Nghiệm của hệ phơng trình là:
(x; y) = 
HS: Hệ phơng trình trên không có dạng nh các trờng hợp đã làm. 
Cần phải nhân , phá ngoặc, thu gọn rồi giải.
HS: 

GV: Ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách sau:
GV giới thiệu HS cách đặt ẩn phụ
Đặt x+y=u và x-y=v. Ta có hệ phơng trình ẩn u và v. Hãy đọc hệ đó.
Hãy giải hệ phơng trình đối với ẩn u và v.
GV: Thay u=x+y; v=x-y ta có hệ phơng trình:
GV gọi HS giải tiếp hệ phơng trình
GV: Nh vậy, ngoài cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp đồ thị, phơng pháp thế, phơng pháp cộng đại số thì trong tiết học hôm nay các em còn biết thêm phơng pháp đặt ẩn phụ.
Tiếp tục làm bài tập 24(b) SGK
Nửa lớp làm theo cách nhân phá ngoặc.

Vậy nghiệm của hệ phơng trình là: 
(x; y) = 
HS
(Nhân hai vế với –2)
HS: 
Vậy nghiệm của hệ phơng trình là: 
(x; y) = 
HS hoạt động theo nhóm
Cách 1: Nhân phá ngoặc
Nửa lớp làm theo phơng pháp đặt ẩn phụ
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm trình bày bài giải.
- GV nhận xét cho điểm các nhóm làm tốt.
GV cho HS làm tiếp bài tập 25 trang 19 SGK.
GV đa đề bài lên màn hình yêu cầu một em đọc.

(Nhân với 3)
(Nhân với 2)
Cách 2: Phơng pháp đặt ẩn phụ
đặt x-2=u; 1+y=v
Ta có hệ phơng trình
(Nhân với 3)
(Nhân với -2)
Ta có: 
Nghiệm của hệ phơng trình:
(x; y) = (1;-1)
Đại diện hai nhóm trình bày bài làm.
HS lớp nhận xét
HS đọc đề bài
GV gợi ý: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Vậy em làm bài trên nh thế nào?
GV yêu cầu HS làm bài đọc kết quả.
GV: Vậy với m=3 và n=2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0
Hớng dẫn về nhà ( 3 phút)
- Ôn lại các phơng pháp giải hệ phơng trình
- Bài tập 26, 27 trang 19,20 SGK.
- Hớng dẫn bài 26(a) SGK.
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax + b đi qua hai điểm A và B với A(2; -2) và B (-1;3)
A(2;-2) x=2; y=-2 thay vào phơng trình y=ax+b ta đợc 2a+b=-2
B(-1;3) x=-1; y=3 thay vào phơng trình y=ax+b ta đợc –a+b=3.
Giải hệ phơng trình 
luyện tập
A. Mục tiêu
HS tiếp tục đợc củng cố cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số và phơng pháp thế và phơng pháp đặt ẩn phụ.
Rèn kỹ năng giải hệ phơng trình, kỹ năng tính toán.
Kiểm tra 15 phút các kiến thức về giải hệ phơng trình.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Hệ thống bài tập, máy chiếu
Đề kiểm tra 15 phút
HS: Bút dạ, giấy trong
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra, chữa bài tập ( 10 phút)
Tiết 39

HS: Ta giải hệ phơng trình:
HS: Kết quả (m; n) = (3; 2)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 26 (a, d) SGK.
Xác định a và b đẻ đồ thị hàm số 
y=ax+b đi qua 2 điểm A và B
a) A(2;-2) và B (-1;3)
(HS có thể giải bằng phơng pháp cộng đại số hoặc thế)
d)A(
HS2: Chữa bài tập 27 (a) SGK
Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp đặt ẩn phụ.
Hớng dẫn đặt 
ĐK: x
HS1: Chữa bài tập 26 (a, d) SGK.
a) Vì A (2;-2) thuộc đồ thị y=ax+b nên
2a + b = -2
Vì B (-1; 3) thuộc đồ thị nên –a + b= 3
Ta có hệ phơng trình:
Đáp số: a=0 và b=2
HS2: Chữa bài tập 27 (a) SGK
Đặt ĐK: x
Ta có 
Vậy 
Hoạt động 2
Luyện tập (23 phút)
GV nhận xét cho điểm HS
Bài 27 (b) trang 20 SGK.
Giải hệ phơng trình bằng cách đặt ẩn số phụ.
Nêu điều kiện của x, y
Đặt u=
Hãy đa hệ phơng trình về ẩn phụ rồi giải hệ phơng trình.
Bài 27(b) trang 8 SBT
Giải hệ phơng trình:
b) 
GV: Em làm nh thế nào để giải bài tập trên.Vậy nghiệm của hệ phơng trình là:
(x; y) = 
HS: Điều kiện x
Nhân với 3
HS: Biến đổi hai vế của hai phơng trình, thu gọn để đa về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
GV gọi một HS lên bảng biến đổi và giải hệ phơng trình.
GV: Cũng có thể thấy ngay hệ vô nghiệm vì .
Bài 19 trang 16 S ... ả 	1,5 điểm
Trả lời: Số dụng cụ xí nghiệp I phải làm theo kế hoạch là 200 dụng cụ.
Số dụng cụ xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch là 160 dụng cụ.	0,5 điểm
Chơng IV:
hàm số y= ax2 ( a0)
phơng trình bậc hai một ẩn
Tiết 47
Đ1. Hàm số y = ax2 ( a0)
A. Mục tiêu.
	Về kiến thức cơ bản: HS phải nắm vững các nội dung sau:
	- Thấy đợc trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2 ( a0)
	- Tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2 ( a0)
	Về kĩ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến số.
	Về tính thực tiễn: HS thấy đợc thêm một lẫn nữa liên hệ hai chiều của Toán học với thực tế. Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
	GV: - Bảng phụ hoặc các bản giấy trong ghi:
?4
?2
?1
	 + Ví dụ mở đầu
	 + Bài tính chất của hàm số y = ax 2
	 + Nhận xét của SGK trang 30
	 + Bài bài tập 1, 3 SGK
 + Hớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức.
 + Đáp án của một số bài tập trên
 + Đén chiếu và một số phim giấy trong
HS: - Mang theo máy tính bỏ túi CASIO Fx – 220 ( hoặc máy tính có chức năng tơng đơng) để tính nhanh giá trị của hàm số và giá trị của biểu thức.
- Bút dạ và một số bản phim trong ( mỗi bàn một bản)
c. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chơng IV(3 phút)
Hoạt động 2
1. Ví dụ mở đầu ( 7 phút)
GV: Chơng II chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống. Nhng trong thực tế cuộc sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ đợc biểu thi bời hàm số bậc hai. Và cũng nh hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế nh giải phơng trình, giải toán bằng cách lập phơng trình hay một số bài toán cực trị. Tiết học này và tiết học sau, chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. Bây giờ ta hãy xem một ví dụ.
GV đa “Ví dụ mở đầu” ở SGK trang 28 lên màn hình và gọi một HS đọc.
HS nghe GV trình bày và mở phần mục lục trang 137 SGK để theo dõi.
- 1 HS đứng lên đọc to rõ ràng.
“1 Ví dụ mở đầu” Tại đỉnh tháp nghiêng Pi da.
Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tơng ứng duy nhất của x.
- GV đặt câu hỏi: Nhìn vào bảng trên em hãy cho biết s1 = 5 đợc tính nh thế nào?
s4 = 80 đợc tính nh thế nào?
- GV hớng dẫn: Trong công thức s = 5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x thay 5 bởi a thì ta có công thức nào?
Trong thực tế còn nhiều cặp đại lợng 
cũng đợc liên hệ bởi công thức dạng 
Hoạt động 3
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a0) ( 25 phút)
y = ax2 ( a0) nh diện tích hình vuông và cạnh của nó (S = a2), diện tích hình tròn và bán kính của nó (S = R2) Hàm số y = ax2 ( a0) là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai. Sau đây chúng ta sẽ xét tính chất của các hàm số đó
Ta sẽ thông qua việc xét các ví dụ để rút ra các tính chất của hàm số 
?1
y = ax2 (a0)
GV đa lên màn hình bài 
Điền vào những ô trống các giá trị tơng ứng của y trong hai bảng sau:
Bảng 1
t
1
2
3
4
s
5
20
45
80
HS3: S1 = 5.12=5
 S4 = 5.42 = 80
Sau đó đọc tiếp bảng giá trị tơng ứng của t và s
HS: y = ax2 (a0)
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
Bảng 2: 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
- GV cho HS dới lớp điền bằng bút chì vào SGK, đa giấy trong in sẵn hai bảng cho 2 HS điền ( 1 phút)
- Lấy 2 bản giấy trong để đa lên màn hình kiểm tra.
?2
?2
- Gọi HS nhận xét bài tập của 2 bạn.
Đa bài lên màn hình, cho HS chuẩn bị khoảng 1 phút.
- Gọi 1 HS trả lời 
- GV khẳng định, đối với hai hàm số cụ thể là y = 2x2 và y = -2x2 thì ta có các kết luận trên. Tổng quát, ngời ta chứng minh đợc hàm số y = ax2 (a0)
 có tính chất sau:
- GV đa lên màn hình các tính chất của hàm số y = ax2 (a0)
- Hai HS làm bài vào giấy trong
- HS dới lớp điền bằng bút chì vào SGK.
HS: Dựa vào bảng trên:
*. Đối với hàm số y = 2x2
- Khi x tăng nhng luôn âm thì y giảm
- Khi x tăng nhng luôn dơng thì y tăng
*. Đối với hàm số y = -2x2
- Khi x tăng nhng luôn âm thì y tăng
- Khi x tăng nhng luôn dơng thì y giảm.
Một HS đọc kết luận(to, rõ).
Tổng quát: 
Hàm số y = ax2 (a0)
xác định với mọi giá trị của x thuộc R, có tính chất sau:

?3
?3
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
GV yêu cầu đại diện một nhóm HS trình bày bài làm của nhóm.
GV đa lên bảng phụ bài tập sau:
Hãy điền vào chỗ trống () trong “Nhận xét” sau để đợc kết luận đúng.
Nhận xét.
Nếu a>0 thì y. với mọi x 
y = 0 khi x = .... Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = ..
Nếu a<0 thì y . với mọi x; y =  khi x = 0. Giá trị  của hàm số là y = 0
?4
GV chia HS lớp làm 2 dãy, mỗi dãy làm một bảng của 
Thời gian 1 đến 2 phút- Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0
- Nếu a0
HS hoạt động nhóm làm 
Bài làm của các nhóm.
- Đối với hàm số y = 2x2 khi x thì giá trị của y luôn dơng, khi x=0 thì 
y = 0.
- Đối với hàm số y = -2x2 khi x thì giá trị của hàm số luôn âm, khi x=0 thì y = 0.
Đại diện một nhóm trình bày bài HS lớp nhận xét góp ý.
Một HS lên bảng điền
Nhận xét.
Nếu a>0 thì y>0 với mọi x 
y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
Nếu a<0 thì y<0 với mọi x;
y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=
4
2
0
2
4
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-
- 4
- 2
- 
0
- 
- 2
- 4
- GV gọi một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 4
Hoạt động 4
Bài đọc thêm: Dùng máy tính bỏ túi casio FX-220
để tính giá trị của biểu thức (8 phút)
- GV cho nội dung ví dụ 1 trang 32 SGK lên màn hình đèn chiếu, cho HS đọc SGK rồi tự vận dụng trong khoản 2 phút.
- GV cho HS dùng máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 trang 30 SGK
HS1: - Điền các giá trị bảng y = 
Nhận xét: a = >0 nên y>0 với mọi x ; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0
HS2: - Điền các giá trị bảng y = -
Nhận xét: a = - <0 nên y <0 với mọi x ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
HS đọc SGK rồi tự vận dụng theo hớng dẫn của SGK.
Một HS lên bảng làm bài tập 1(a)
a) Dúng máy tính bỏ túi tính các giá trị của S rồi điền vào ô trống (
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = 
1,02
5,89
14,52
52,53
GV yêu cầu HS trả lời miệng câu (b) và (c)
( GV ghi lại bài giảng câu c)
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.
c) S = 79,5 cm2
R = ?
R = 
 ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Hớng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Bài tập về nhà số 2, 3 trang 31 SGK: Bài 1; 2 trang 36 SBT.
Hớng dẫn bài 3 SGK: Công thức F = av2
a) Tính a	b) Tính F
v = 2m/s	V1 = 10m/s: v2 = 20m/s
F=120N	F=av2
F=av2
c) F = 12000N
Tiết 48
F = av2 
Luyện tập
A. Mục tiêu.
	Về kiến thức cơ bản: HS đợc củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhậ xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y=ax2 ở tiết sau.
	Về kỹ năng: HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trớc của biến số và ngợc lại.
	Về tính thực tiễn: HS đợc luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS
	GV: - Bảng phụ ghi đề bài các bài kiểm tra và luyện tập.
	- Bảng phụ hoặc giấy trong kẻ sẵn bảng hoặc lới ô vuông để vẽ đồ thị.
	- Thớc thẳng, phấn màu.
	HS: bảng phụu nhóm hoặc giấy trong, bút dạ.
	- Máy tính bỏ túi để tính toán.
C. Tiến trình dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra 9 (7 phút)
- GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ:
a) Hãy nêu tính chất của hàm số
y = ax2 (a0)
b) Chữa bài tập số 2 trang 31 SGK
- GV cần dự phòng nếu HS lấy 
96 – 16 = 80 (cm)!
Hoạt động 2
Luyện tập (35 phút)
GV gọi HS ở dới lớp nhận xét bài của bạn rồi cho điểm.
- GV gọi 1 HS đọc to phần “Có thể em cha biết” của SGK trang 31 và nói thêm trong công thức ở bài tập 2 bạn 
- HS trả lời
+ Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0.
+Nếu a0
HS: h = 100m
S = 4t2
a) Sau 1 giây vật rơi quãng đờng là:
S1 = 4.12 = 4(cm)
Vật còn cách đất là:
100 – 4 = 96 (cm)
Sau 2 giây vật rơi quãng đờng là:
S2= 4.22 = 16 (cm)
Vật còn cách đất là;
100 – 16 = 84 (cm)
b) Vật tiếp đất nếu S = 100
 4t2 = 100
t2 = 25
t = 5 (giây) (vì thời gian không âm)
vừa chữa ở trên, quãng đờng chuyển động của vật rơi tự do tỷ lệ thuận với bình phơng của thời gian.
Bài tập 2 trang 36 SBT.
(Đề bài đa lên màn hình)
- GV kẻ bảng sẵn, gọi 1 HS lên điền vào bảng.
HS1 lên bảng điền
x
-2
-1
0
1
2
y=3x2
12
3
0
3
12
	C	B	 A O	A’	 B’	 C’
- GV gọi HS2 lên bảng làm câu b, GV vẽ hệ toạ độ Oxy trên bảng có lới ô vuông sẵn:
b) Xác định : A () và A’ 
B
C ; C’
- Bài 5 trang 37 SBT. GV đa đề bài lên màn hình và yêu cầu HS hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút.
- Sau 5 phút, GV thu bài 2 nhóm đa lên màn hình và 2 nhóm khác dán lên bảng để chữa
- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày bài.
GV gọi HS lên nhận xét trình bày của nhóm 1
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu nhận xét bài làm của nhóm 2
- GV cho điểm 1 hoặc cả hai nhóm.
Bài 6 trang 37 SBT
(Đề bài đa lên màn hình)
- HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm 4 em, viết lên giấy trong hoặc bảng nhóm
HS lên bảng trình bày
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,24
1
4
a) y = at2 
Xét các tỷ số:
. Vậy lần đo đầu tiên không đúng.
b) Thay y = 6,25 vào công thức y = ta có: 6,25=
t2 = 6,25.4 = 25
t = 5 giây
Điền ô trống ở bảng trên
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,25
1
2,25
4
6,25
9
- HS nhận xét: đúng, sai, chỗ cần sửa, cần bổ sung.
- HS nhận xét bài của nhóm 2 trên cơ 
GV hỏi: Đề bài cho ta biết điều gì?
Còn đại lợng nào thay đổi?
Yêu cầu: a) điền số thích hợp vào bảng sau:
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
b) Nếu Q=60 calo. Hãy tính I?
- GV cho HS hoạt động cá nhân trong 2 phút.
- Sau 2 phút GV gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn
- GV gọi HS thứ 2 lên bảng thực hiện câu b.
- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của HS trên bảng.
sở đối chiếu với bài đã sửa của nhóm 1
- HS nêu:
Q = 0,24 RI2.t
R=10
t = 1s
Đại lợng I thay đổi
- HS dới lớp làm việc cá nhân.
- HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống.
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
Q=0,24R.t.I2 = 0,24.10.1.I2 = 2,4.I2
HS nhận xét
- HS lên bảng trình bày câu b.
Q=2,4. I2
60 = 2,4. I2
I2 = 5(A) Vì cờng độ dòng điện là số dơng.
- Nếu bài tốt, GV có thể cho điểm
- GV nhắc lại cho HS thấy đợc nếu cho hàm số y = f(x) = ax2 (a) có thể tính đợc f(1), f(2) và ngợc lại, nếu cho f(x) ta tính đợc giá trị x tơng ứng
- HS nhận xét
hớng dẫn về nhà (3 phút)
- Ôn lại tính chất của hàm số y = ax2 (a0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a>0; a<0
- Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x).
- Làm bài tập 1; 2; 3 trang 36 SBT.
- Chuẩn bị đủ thớc kẻ, cam pa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a0)

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong3.doc