Giáo án Lớp 9 môn Toán - Tiết 76: Các qui tắc tìm đạo hàm

Giáo án Lớp 9 môn Toán - Tiết 76: Các qui tắc tìm đạo hàm

1)Về kiến thức: Giúp HS nắm vững:

 + Hiểu cách chứng minh các công thức đạo hàm của một tổng ,hiệu,tích thương hai hàm số.

 + Củng cố qui tắc tìm đạo hàm bằng định nghĩa .

 + Vận dụng các công thức vào bài tập .

2) Về kĩ năng:

 + Vận dụng các công thức vào bài tập

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Toán - Tiết 76: Các qui tắc tìm đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/3/2008
Tiết 76 	Đ 2- Các qui tắc tìm đạo hàm
Mục tiêu:
1)Về kiến thức: Giúp HS nắm vững:
	+ Hiểu cách chứng minh các công thức đạo hàm của một tổng ,hiệu,tích thương hai hàm số.
	+ Củng cố qui tắc tìm đạo hàm bằng định nghĩa .
	+ Vận dụng các công thức vào bài tập .
2) Về kĩ năng:
	+ Vận dụng các công thức vào bài tập 
3) Về tư duy và thái độ:
	+ Tích cực học tập, biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn.
B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học:
1) Về kiến thức: Xem lại qui tắc tìm đạo hàm bằng định nghĩa .
2) Phương tiện,đồ dùng:
	+ Máy chiếu (nếu có)
C- Phương pháp dạy học:
	+ Tổng hợp : Tổ chức các hoạt động nhóm,vấn đáp, gợi mở.
D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động
1) ổn định tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước tìm đạo hàm theo định nghĩa ?
3) Bài mới: (Các hoạt động)
1.Đạo hàm của tổng hay hiệu hai hàm số:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Định lí 1 : SGK
Cho hai nhóm HS hoạt động :
Cho y = u(x) + v(x) và y = u(x) - v(x)
Nhóm 1 : Tìm [u(x) + v(x)]’
Nhóm 2 : Tìm [u(x) - v(x)]’ sau đó nêu định lí 1 sgk.
b) Nhận xét : có thể mở rộng cho tổng có n hàm số.
Cho HS làm ví dụ 1SGK.
Ghi nhớ : Đạo hàm của một tổng bằng tổng các đạo hàm
Đạo hàm của một hiệu bằng hiệu các đạo hàm
Hdẫn b) : Xét [f(x) –g(x)]’ có bằng 0 không ?
Với mỗi x ọ J ta có :
Dy = [u(x+Dx) + v(x+ Dx)] – [u(x) + v(x)] = Du + Dv.
Vậy [u(x) + v(x)]’= u’(x) + v’(x).
Tương tự : [u(x) - v(x)]’= u’(x) - v’(x) ;
Ví dụ 1 : Tính đạo hàm của hàm số
 trên khoảng (0;+∞)
Hđ1:
Tính f’(-1) biết 
Cho hai hàm số 
 và có đạo hàm trên R. Chứng minh rằng với mọi xọR ta có f’(x) = g’(x)
2.Đạo hàm của tích hai hàm số:
Đặt vấn đề liệu rằng đạo hàm của một tích có bằng tích các đạo hàm hay không?
Định lí 2: SGK
Cho HS tính Dy = ?
Công thức viết gọn :
(u.v)’ = u’v + uv’ ; (ku)’ = ku’
Cho HS hoạt động 2 và 3
Nếu y = f(x) = u(x).v(x) thì 
Dy = f(x +Dx) – f(x).Khi biến số nhận số gia Dx thì Du = u(x +Dx) – u(x) và
 Dv = v(x + Dx) – v(x) 
Dy = u(x +Dx). v(x + Dx)- u(x).v(x) =
= [u(x) + Dx][ v(x) +Dx] – u(x).v(x) =
= Du.v(x) + u(x).Dv + Du.Dv .Từ đó ị...
HĐ2: Tính đạo hàm của hàm số
HĐ3: a) Chứng minh : nếu u,v,w có đạo hàm trên khoảng J và f(x) = u.v.w cũng có đạo hàm trên khoảng J và 
(uvw)’ = u’vw + uv’w + uvw’
b) áp dụng ,tính đạo hàm tại điểm x = -2
3.Đạo hàm của thương hai hàm số:
Định lí 3 SGK
Công thức viết gọn :
Cho HS chứng minh hệ quả :
a) trên khoảng (-∞;0) và(0;+∞).
b) viết gọn 
Gọi 2 HS lên làm ví dụ 3
HĐ4: Chứng minh hệ quả 
Ví dụ 3: Tính đạo hàm
a) ( a là hằng số)
b) 
HĐ5: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
 có đạo hàm bằng:
Đáp án ( C) y’= 
4) Củng cố bài: Nhắc lại công thức đạo hàm.
5) Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập 16;17;18 SGK –tr 204

Tài liệu đính kèm:

  • docT76 dsnc.doc