. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Tính trạng: Là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể nhờ đó có thể phân biệt được cơ thể này với cơ thể khác.
- Có hai loại tính trạng:
+ Tính trạng tương ứng: là những biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng.
+ Tính trạng tương phản: là hai tính trạng tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau.
Nếu Quý Thầy cô muốn bản hoàn chỉnh thì liên hệ theo Đ/C sau: Có các môn về chuyên nghành: Sinh – Công nghệ Trần Văn Lâm THCS Tân Thành – Xín Mần – Hà Giang Phone: 02193 603 603 Mail: tranvanlam1982@gmail.com Ngày tháng năm 2010 Phần I Các qui luật di truyền Buổi 1 Các khái niệm cơ bản và các phép lai được sử dụng tìm ra các quy luật di truyền I. Các khái niệm cơ bản 1. Tính trạng: Là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể nhờ đó có thể phân biệt được cơ thể này với cơ thể khác. - Có hai loại tính trạng: + Tính trạng tương ứng: là những biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. + Tính trạng tương phản: là hai tính trạng tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau. 2. Cặp gen tương ứng: Là cặp gen nằm ở vị trí tương ứng trên cặp NST tương đồng và qui định một cặp tính trạng tương ứng hoặc nhiều cặp tính trạng không tương ứng ( di truyền đa hiệu). 3. Alen: Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen. 4. Gen alen: Là các trạng thái khác nhau của cùng một gen tồn tại trên một vị trí nhất định của cặp NST tương đồng có thể giống nhau hoặc khác nhau về số lượng thành phần, trình tự phân bố các Nuclêôtít. 5. Gen không alen: Là các trạng thái khác nhau của các cặp gen không tương ứng tồn tại trên các NST không tương đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm liên kết. 6. Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc một loài sinh vật. 7. Kiểu hình: Là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Kiểu hình thay đổi theo giai đoạn phát triển và điều kiện của môi trường. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu hình người ta chỉ quan tâm đến một hay một số tính trạng. 8. Giống thuần chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ con không phân li và có kiểu hình giống bố mẹ. 9. Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử. + Trội hoàn toàn: Là hiện tượng gen trội át chế hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu hiện kiểu hình trội. + Trội không hoàn toàn: Là hiện tượng gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian. 10. Tính trạng lặn: Là tính trạng chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp tử lặn 11. Đồng hợp tử: Là kiểu gen có hai gen tương ứng giống nhau. 12. Dị hợp tử: Là kiểu gen có hai gen tương ứng khác nhau. 13. Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các đặc tính của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. 14. Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết, đôi khi có thêm những đặc điểm mới hoặc không biểu hiện những đặc điểm của bố mẹ. 15. Giao tử thuần khiết: Là giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền được hình thành trong quá trình phát sinh giao tử. II. Các phép lai được sử dụng để tìm ra các quy luật di truyền 1. Lai thuận nghịch: Là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ ( khi thì dùng dạng này là bố, khi dùng dạng đó làm mẹ) nhằm phát hiện ra các định luật di truyền sau: + Định luật di truyền gen nhân và gen tế bào chất: Khi lai thuận nghịch về một cặp tính trạng nào đó nếu kết quả đời con không thay đổi thì đó là di truyền gen nhân, nếu đời con thay đổi phụ thuộc vào mẹ thì đó là di truyền gen tế bào chất VD: Di truyền gen nhân - Lai thuận: P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng Aa - Lai nghịch: P Đậu hạt xanh x Đậu hạt vàng AA aa F1 Đậu hạt vàng Aa VD: Di truyền gen tế bào chất - Lai thuận: P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh F1 Đậu hạt vàng - Lai nghịch: P Đậu hạt xanh x Đậu hạt vàng F1 Đậu hạt xanh + Định luật di truyền liên kết và hoán vị gen: Khi lai thuận nghịch mà kết quả đời con thay đổi về tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình khác tỉ lệ phân li độc lập thì đó là di truyền liên kết gen và hoán vị gen VD: - Phép lai thuận: Khi lai ruồi đực F1 mình xám cánh dài với ruồi cái mình đen, cánh cụt được kết quả FB 1 xám dài : 1 đen cụt Liên kết gen - Phép lai nghịch: Khi lai ruồi cái F1 mình xám cánh dài với ruồi cái mình đen, cánh cụt được kết quả FB 0,41 xám dài : 0,41 đen cụt : 0,009 xám cụt : 0,09 đen dài Hoán vị gen + Định luật di truyền gen liên kết trên NST giới tính X VD: - Phép lai thuận: Khi lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng, kết quả thu được toàn ruồi mắt đỏ - Phép lai nghịch: Khi lai ruồi cái mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ, kết quả thu được 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng 2. Lai phân tích: - Khái niệm: Là phép lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang kiểu hình lặn. Nếu đời con lai không phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử trội, nếu đời con lai phân tính thì cơ thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp. - Lai phân tích được sử dụng để phát hiện các quy luật di truyền sau: + Di truyền trội lặn của định luật Men Đen: lai phân tích về một gen xác định một tính trạng, kết quả có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1 P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng Aa P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh Aa aa F1 Đậu hạt vàng : Đậu hạt xanh Aa aa + Di truyền tương tác nhiều gen xác định một tính trạng trong trường hợp tương tác bổ trợ, át chế, cộng gộp với tỉ lệ kiẻu hình của phép lai phân tích về một tính trạng là 1 : 1 : 1 : 1 hoặc 1 : 2 :1 hoặc 3 : 1 * P gà mào hồ đào x gà mào hình lá AaBb aabb F1 1AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1aabb 1 hồ đào : 1 hoa hồng : 1 hạt đậu : 1 hình lá * P Cây cao x Cây thấp AaBb aabb F1 1AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1aabb 1 cao: 3 thấp * P Bí dẹt x Bí dài AaBb aabb F1 1AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1aabb 1 bí dẹt : 2 bí tròn: 1 bí dài + Định luật di truyền liên kết (hoặc đa hiệu gen): Nếu lai phân tích về hai cặp tính trạng trở lên mà có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 thì đó là di truyền liên kết hoặc đa hiệu gen + Định luật di truyền hoán vị gen: Nếu lai phân tích về hai cặp tính trạng trở lên mà có tỉ lệ kiểu hình khác 1 : 1 : 1 : 1 thì đó là di truyền hoán vị gen 3. Phân tích kết quả phân li kiểu hình ở F2 Khi cho lai F1 với nhau, có thể phát hiện ra các định luật di truyền sau: + Định luật phân tính trong lai một cặp tính trạng do một cặp gen chi phối có hiện tượng trội hoàn toàn hoặc không hoàn toàn F1 Đậu hạt vàng x Đậu hạt vàng Aa Aa F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 3 vàng 1 xanh F1 Hoa hồng x Hoa hồng Aa Aa F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng + Định luật di truyền tương tác nhiều gen quy định một tính trạng: Nếu khi lai một tính trạng mà có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 hoặc 9 : 7 hoặc 9 : 6 : 1 hoặc 9: 3 : 4 hoặc 12 : 3 : 1 hoặc 13 : 3 hoặc 15 : 1 thì các trường hợp trên là tương tác gen kiểu bổ trợ, át chế, cộng gộp + Định luật di truyền độc lập: Nếu lai hai hay nhiều cặp tính trạng mà tỉ lệ các tính trạng đó nghiệm đúng công thức kiểu hình (3 : 1)n thì các tính trạng đó di truyền độc lập + Định luật di truyền liên kết: Nếu lai hai cặp tính trạng do hai cặp gen chi phối mà tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 : 1 hoặc 1 : 2: 1 thì các tính trạng di truyền liên kết hoàn toàn + Định luật hoán vị gen: Nếu lai hai cặp tính trạng do hai cặp gen chi phối mà tỉ lệ kiểu hình ở F2 khác 9 : 3 : 3 : 1 thì các tính trạng di truyền liên kết không hoàn toàn. III. Câu hỏi lý thuyết Di truyền là gì? Biến dị là gì? Thế nào là tính trạng? có mấy loại tính trạng? Trình bày các dạng tính trạng? Thế nào là kiểu gen? Kiểu hình? Phân biệt đồng hợp tử và dị hợp tử? Trình bày các phép lai được sử dụng để tìm ra các qui luật di truyền? Thế nào là lai thuận nghịch? Phép lai thuận nghịch được sử dụng để tìm ra các qui luật di truyền nào? Thế nào là lai phân tích? Phép lai phân tích được dùng để tìm ra các qui luật di truyền nào? Phương pháp phân tích kết quả phân li kiểu hình ở F2 được dùng để tìm ra các qui luật di truyền nào? Buổi 2 + 3 Quy luật trội lặn hoàn toàn và quy luật trội lặn không hoàn toàn I. Qui luật trội lặn hoàn toàn Quy luật này được phản ánh qua định luật 1 và 2 của Men Đen - Nội dung: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng trội và F2 phân tính 3 trội : 1 lặn Hoặc: Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về mỗi giao tử và giữ nguyên bản chất như thế hệ P. - Thí nghiệm: Khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt với hạt xanh được F1 toàn hạt vàng, F2 thu được tỉ lệ 3 vàng : 1 xanh P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng Aa F1 x F1 Đậu hạt vàng x Đậu hạt vàng Aa Aa F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 3 vàng 1 xanh - Cơ chế: + Gen A đứng cạnh gen a trong thể dị hợp không bị hoà lẫn mà vẫn giữ nguyên bản chất, khi giảm phân sẽ cho hai giao tử A và a + Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử F1 sẽ cho F2 với tỉ lệ kiểu gen là 1AA : 2Aa : 1aa + Do A át hoàn toàn a nên KG AA và Aa đều có KH trội - Điều kiện nghiệm đúng: + P thuần chủng + 1 gen qui định 1 tính trạng + Trội hoàn toàn + Số cá thể lai đủ lớn II. Quy luật trội lặn không hoàn toàn - Nội dung: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ còn F2 phân tính với tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn P Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa F1 Hoa hồng Aa F1 x F1 Hoa hồng x Hoa hồng Aa Aa F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng III. Câu hỏi lý thuyết Trình bày thí nghiệm của MenĐen về lai một cặp tính trạng? Viết sơ đồ lai và giải thích theo quan điểm của MenĐen và theo quan điểm của di truyền học hiện đại? Nêu nội dung và điều kiện nghiệm đúng của qui luật phân li? Nêu ví dụ về hiện tượng trội không hoàn toàn? Viết sơ đồ lai và nêu nội dung của qui luật trội không hoàn toàn? So sánh quy luật trội lặn hoàn toàn và quy luật trội không hoàn toàn? IV. Phương pháp giải bài tập 1. Nhận dạng các bài toán thuộc các qui lụât Men Đen a. Trường hợp 1: - Nếu đề bài đã nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật Menđen: + 1 gen qui định 1 tính trạng + Trội hoàn toàn + Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau b. Trường hợp 2: - Nếu đề bài đã xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con + Nếu lai một cặp tính trạng cho kiểu hình có các tỉ lệ sau đây: 100%; 1 : 1; 3 :1; 2 : 1 (tỉ lệ gen gây chết); 1 : 2 :1 (di truyền trung gian) + Khi lai hai hay nhiều tính trạng cho kiểu hình có các tỉ lệ sau (1 : 1)n , (3 : 1)n, (1 : 2 : 1)n c. Trường hợp 3: - Nếu đề bài không cho xác đinh tỉ lệ phân li kiểu hình mà chỉ cho một kiểu hình nào đó ở con lai + Khi lai một cặp tính trạng, tỉ lệ kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 25% (hoặc 1/4) + Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng, tỉ lệ kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 6,25% (hoặc 1/16) 2. Cách giải bài tập thuộc định luật MenĐen Thường qua 3 bước: - Bước 1: Qui ước gen + Nếu đề bài chưa qui ước gen thì cần xác định tính trội lặn d ... là 630. Trong cựng một thơiif gian hai gen núi trờn đó tự sao một số đợt khụng bằng nhau và tổng số nucleotit loại G của cỏc gen con là 4320. 1. Xỏc định số lần tự sao của mỗi gen? 2. Tổng số nucleotit mỗi loại mà mụi trường nội bào phải cung cấp cho mỗi gen để hoàn tất quỏ trỡnh tự sao núi trờn? 3. Tớnh số liờn kết hydro bị phỏ hủy trong quỏ trỡnh tự sao của 2 gen và số liờn kết hydro được hỡnh thành trong cỏc gen con được tạo ra khi kết thỳc quỏ trỡnh tự sao của 2 gen? Bài 3: Một gen chứa 1725 liờn kết hydro. Khi gen tự sao một lần , hai mạch đơn của gen tỏch rời nhau, người ta nhận thấy trờn mỗi mạch đơn chỉ cú 2 loại nucleotit. Số nucleotit loại A của mụi trường đến liờn kết vúi mạch đơn 1 của gen là 525. a, Tớnh số nucleotit mỗi loại trờn tưng mạch gen và trong cả gen? b, Nếu quỏ trỡnh tự sao của gen núi trờn . Mụi trường đó phải cung cấp 1575 nucleotit loại G để tạo ra cỏc gen con thỡ: - Gen tự sao bao nhiờu lần? - Số liờn kết hydro và số liờn kết húa trị trong cỏc gen con được tạo ra hoàn toàn từ nucleotit tụ do của mụi trường khi kết thỳc đợt phõn bào cuối cựng là bao nhiờu? Vấn đề 2: Bài tập về cấu trỳc ARN, cơ chế sao mó, (cơ chế tổng hợp ARN) I. Bài tập về cấu trỳc của ARN. 1. Cỏc cụng thức cơ bản: - Tổng số ribonucleotit cỏc loại trong m ARN: rN = Am + Um +Gm + Xm - Chiều dài m ARN: LmARN = rN . 3.4 A0 - Khối lượng phõn tử ARN: M mARN = rN . 300 đvc - Tổng số liờn kết húa trị trong ARN: HT = rN - 1 - Tương quan giữa nuleotit của gen và và ribonucleotit mARN: rN = - Tương quan giữa Nu mỗi loại và ribonu mỗi loại. A = T = Am + Um G = X = Gm + Xm 2. Cỏc dạng bài tập cơ bản: Bài 1: Một phõn tử ARN cú 4 loại ribonucleotit Am:Um:Gm:Xm phõn chia theo tỷ lệ 2:4:6:3 . Tổng số liờn kết húa trị trong ARN núi trờn bằng 1499. Xỏc định: 1. Chiều dài phõn tử mARN ? 2. Số ribonu mỗi loại của mARN? II. Bài tập về cơ chế sao mó: 1. Cỏc cụng thức cơ bản: - Nếu mạch 1 của gen là mạch gốc để tổng hợp ARN: A1 = Um; T1 = Am; G1 = Xm; X1 = Gm. - Mối liờn hệ giữa nu t Bài 30: Một gen cú chiều dài 0.408 micromet , cú hiệu số giữa A với một loại nucleotit khỏc là 450. Mạch 1 của gen cú T1 =10% số nucleotit của mạch, cũn mạch 2 của gen cú G2= ẳ X2. Khi gen sao mó, mụi trường nội bào đó phaari cung cấp 450 G 1. Xỏc định số nucleotit mỗi loại trờn từng mạch đơn của gen? 2. Cỏc định mạch mang mó gốc và số lần sao mó của gen? 3. Sụ ribonu mỗi loại trong phõn tử mARN tương ứng ? 4. Sụ ribonu mỗi loại cũn lại mụi trường nội bào phải cung cấp cho gen để hoàn tất qỳa trỡnh sao mó? Bài 31: Trong quỏ trỡnh sao mó của một gen mụi trường nội bào đó phải cung cấp 1440 rN loại X và 540 rN loại U. Mạch 1 của gen cú G1 = 360, A1= 180. Mạch 2 của gen cú G2= 288, A2=108. 1. Xỏc định mạch gốc và số lần sao mó của gen. 2. Tớnh số ribonucleotit mỗi loại của phõn tử ARN ? 3. Cú bao nhiờu liờn kết hydro bị phỏ hũy? Bao nhiờu liờn kết húa trị được hỡnh thành tớnh đến khi gen kết thỳc đợt sao mó cuối cựng. Bài 32: Hai gen trong một tế bào đều dài 0,408 micromet . Gen 1 cú 15% Adenin, Hai gen đú nhõn đụi một lần cần mụi trường cung cấp thờm 1320 Guanin. Phõn tử mARN 1 sinh ra từ mooti trong 2 gen cú 35% Uraxin và 15% Xitozinsao mó và đũi hỏi mụi trường nội bào cung cấp 2040 Uraxin. a) Số lượng từng loại nucleotit của gen? 1. Số lượng từng loại riboN của mỗi phõn tử mARN? 2. Số lần sao mó của mỗi gen? Chuyờn đề 6: Cấu trỳc protein, cơ chế giải mó tổng hợp protein I Kiến thức cơ bản II Cụng thức cơ bản: 1. Số axitamin trong phõn tử protein hoàn chỉnh = 2. Số liờn kết pep tit trong phõn tử protein hoàn chỉnh p = n -1 3. Chiều dài phõn tử protein hoàn chỉnh L = n . 3A0 3. Khối lượng phõn tử protein hoàn chỉnh M = n . 110 dvC 4. Số axitamin mụi trường phải cung cấp cho quỏ trỡnh Giải mó tổng hợp một phõn tử protein = 5. Tổng số axitamin mụi trường phải cung cấp cho quỏ trỡnh giải mó tổng hợp protein của cỏc riboxom (Sn) : Sn = U1 : Số axitamin cung cấ cho riboxom thứ n Un : Số axitamin cung cấ cho riboxom thứ 1 n : Số riboxom Điều kiện : cỏc riboxom cỏch đều nhau. 6. Thời gian tổng hợp xong một phõn tử protein = thời gian riboxom trượt hết chiều dài của mARN Vt : Vận tốc trượt của riboxom T = Điều kiện : Tớnh cả thời gian trượt qua bộ ba kết thỳc 7. Khoảng cỏch thời gian giữa 2 riboxom liờn tiếp: ờt = 8. Thời gian của quỏ trỡnh tổng hợp protein T = t + 9. Thời gian giải mó một bộ ba dt = 10. Vận tốc giải mó Vg= = 11. Thời gian giải mó t = dt . (rN :3) Dạng 1: Mối quan hệ giữa mó gốc, mó sao và đối mó: Bài 32: Một phõn tử Protein hoàn chỉnh chưa 299 liờn kết peptit gồm 5 loại axitamin : Valin:Lizin:Lơ:Alaninin:Xistein lần lượt phõn chia theo tỷ lệ 1:2:3:4:5. Cỏc phõn tử tARN tham gia giải mó tổng hợp phõn tử protein đú cú bộ ba đối mó mang axit amin tương ứng như sau: Valin: XAA Lizin: UUU Loxin: AAX Alanin: AGG Xistein: AXA . Tớnh số ribonucleotit mỗi loại trong cỏc bộ ba mó sao được giải mó trờn phõn tử mARN? Giả sử axitamin mở đầu là Xistein. Tớnh số Nucleotit mỗi loại tren mạch gốc của gen? Giả sử mó kết thỳc trờn mARN là UUG. Khi gen núi trờn tự sao 2 lần và mỗi gen con sinh ra đều sao mó 3 lần thỡ số nucleotit mỗi loại và số RiboN mỗi loại mà mụi trường nội nào phải cung cấp là bao nhiờu Bài 33: Một gen cấu trỳc sao mó tạo ra một phõn tử mARN cú 1506 đơn phõn được sắp xếp thành cỏc loại bộ ba mó sao như sau: - AUG : mó mở đầu - UAA: mó kết thỳc. Cỏc loại bộ ba mó sao cũn lại là: - UAU ( mó húa cho Tiroxin) - UGG ( mó húa cho Triptophan) - GAA ( mó húa cho axit glutamic) - GXX ( mó húa cho Alanin) Lần lượt phõn cia theo tỷ lệ 1:2:3:4 Tớnh số rNu mỗi loại trong phõn tử mARN và số Nu mỗi loại cú trong gen? Số rN mỗi loại trong cỏc bộ ba đối mó của tARN đến giải mó mộ lần trờn phõn tử mARN ? Nếu gen núi trờn điều khiển quỏ trỡnh giải mó tổng hợp 4 phõn tử protein, giả thiết mỗi tARN tham gia giải mó 2 lần thỡ hóy xỏc định: - Số phõn tử tARN mỗi loại? - Số rNu mỗi loại trong cỏc bộ ba đối mó của cỏc phõn tử tARN. Phõn tử mARN 2 sinh ra từ gen cũn lại cú 15% Uraxin và 35% Xitozin, hai gen núi trờn đều Dạng 2: Hoạt động giải mó của một riboxom: Bài 34: Một gen sao mó 3 lần đũi hỏi mụi trường nội bào cung cấp 441 Am 1359 Um. Tổng số liờn kết hydro bị phỏ vở trong quỏ trỡnh sao mó là 3900. Cỏc phan tử mARN lần lượt được 1 riboxom đến giải mó . Thời gian giải mó cho một axitamin mất 0,2 giõy. Thời gia tớnh từ lỳc riboxom bắt đầu tiếp xỳc với bộ ba mó sao mở đầu mARN thứ nhất đến khi riboxom trượt qua bộ ba mó sao kết thỳc của riboxom cuối cựng là 5 phỳt 8 giõy. Tớnh vận tốc trượt của riboxom Tớnh thời gian giải mó của riboxom trờn một phõn tử mARN. Kể từ khi axitamin mở đầu được giải mó. Xỏc đinh tời gian chuyển tiếp của riboxom giữa 2 phõn tử mARN liờn tiếp? Biết cỏc phõn tử mARN cỏch đều nhau. Bài 35: Một phõn tử protein hoàn chỉnh chứa 347 liờn kết peptit được 1 riboxom giải mó trong 38 giõy Tớnh vận tốc giải mó của riboxom? Tớnh thời gian riboxom trượt qua hết chiều dài phõn tử mARN? Tớnh số axitamin mà mụi trương phải huy động cho qua trỡnh giải mó của riboxom ở thời điểm 4,5 giõy, 36,5 giõy, 87,25 giõy tớnh từ lỳc bắt đầu giải mó Dạng 3 : Hoạt động giải mó của nhiều riboxom Bài 36: Một gen cú khối lượng phõn tử là 9.105 đvC tiến hành sao mó một lần tạo ra phõn tử mARN cú thành phần cỏc loại rNu như sau: 1Am = 2Um=3Gm=4Xm. Trờn phõn tử mARN cú 5 riboxom trượt qua khụng trở lại , vận tốc trượt của cỏc riboxom đều bằng nhau . Ở một thời điểm quan sỏt người ta nhận thấy : Riboxom thứ nhất tổng hợp nhiều hơn riboxom thứ hai là 12 axitamin và đến lỳc đú đó cú 90 lượt phõn tử tARN vào cỏc riboxom để tham gia quỏ trỡnh giải mó. Tớnh số lượng và tỷ lệ % mỗi loại Nu của gen? Tớnh vận tốc trượt của riboxom và khoảng cỏch giữa 2 riboxom liờn tiếp khi trượt trờn mARN. Biết rằng cỏc riboxom cỏch đều nhau và thời gian để gắn 1 axitamin vào chuổi polypeptit là 0.5 giõy. Tớnh từ thời điểm núi trờn, mỗi riboxom cần mụi trường cung cấp bao nhiờu axitamin để hoàn tất quỏ trỡnh giải mó ? Thời gian cần thiết để riboxom trượt nốt đoạn mARN cũn lại là bao nhiờu giõy? Bài 37: Một gen giải mó đó cần mụi trường nội bào chung cấp 1840 axitamin . Phõn tử protein hoàn chỉnh do gen tổng hợp cú số liờn kết peptit 197 đến 497. Tớnh số liờn rN mỗi loại trong phõn tử mARN tương ứng ? Biết rằng tỷ lệ cỏc loại rNu mụi trương nội bào cung cấp cho quỏ trỡnh sao mó của gen là Am: Um: Gm: Xm =1:2:3:4 Tổng số liờn kết hydro bị phỏ vỡ khi gen sao mó? Trờn phõn tử mARN do gen tổng hợp, cú một số riboxom trược qua khụng lặp lại. Giả sử khoảng cỏch thời gian giữa riboxom thứ nhất và roboxom cuối cựng là 8.4 giõy. Hóy tớnh: - Số riboxom đến giải mó ? - Khoảng cỏch giữa 2 riboxom liờn tiếp? - Thời gian tiếp xỳc của cỏc riboxom với phõn tử mARN Chuyờn đề 7: Tớnh số kiểu gen khỏc nhau trong quần thể giao phối: Bài 38: 1. Một gen nằm trờn NST thường. Tớnh số kiểu gen khỏc nhau trong quần thể giao phối trong cỏc trừơng hợp sau đõy: gen cú hai alen khỏc nhau ? Gen cú 3 alen? Gen cú 4 alen? Gen cú n alen? 1.Một gen trong quần thể giao phối tạo ra 55 kiểu gen khỏc nhau. Hỏi gen đú cú bao nhiờu alen khỏc nhau? Bài 38: 1. Một gen nằm trờn NST giới tớnh X. Tớnh số kiểu gen khỏc nhau trong quần thể giao phối trong cỏc trừơng hợp sau đõy: 1. gen cú hai alen khỏc nhau ? 2. Gen cú 3 alen? 3. Gen cú 4 alen? 4. Gen cú n alen? 1.Một gen trong quần thể giao phối tạo ra 55 kiểu gen khỏc nhau. Hỏi gen đú cú bao nhiờu alen khỏc nhau? Cỏch giải: Một gen cú 2 alen khỏc nhau trờn NST X thỡ quần thể cú 5 kiểu gen khỏc nhau Một gen cú 3 alen khỏc nhau trờn NST X thỡ quần thể cú 8 kiểu gen khỏc nhau Cụng thức : gọi n là số alen khỏc nhau của gen. Với n nguyờn dương Số kiểu gen khỏc nhau trong quần thể : Chuyờn đề 8: Tớnh số kiểu gen đồng hợp dị hợp k cặp gen trong quần thể giao phối: Bài 1: Trong một quần thể giao phối xột 2 cặp gen, mỗi gen gồm 1 alen trội và một alen lặn trờn NST thường AaBb. 1. Tinh tổng số kiểu gen khỏc nhau trong quần thể 2. Tớnh số kiểu gen đồng hợp về 0 cặp gen, 1 cặp gen, 2 cặp gen trong quần thể. Biết rằng mỗi cặp gen nằm trờn một cặp NST tương đồng khỏc nhau. Bài 2: Trong một quần thể giao phối xột 3 cặp gen, mỗi gen gồm 1 alen trội và một alen lặn trờn NST thường AaBbCc. 1. Tinh tổng số kiểu gen khỏc nhau trong quần thể 2. Tớnh số kiểu gen đồng hợp về 0 cặp gen, 1 cặp gen, 2 cặp gen, 3 cặp gen trong quần thể. Biết rằng mỗi cặp gen nằm trờn một cặp NST tương đồng khỏc nhau. Cú thể lập cụng thức tổng quỏt hay khụng ? Xột n cặp alen nằm trờn n cặp NST tương đồng khỏc nhau. Tớnh số kiểu gen đồng hợp K cặp gen với k <= n Trong một quần thể tự phối cú thành phần kiểu gen ban đầu là AaBbDdeeFFGg. Qua quỏ trỡnh tự thụ phấn nhiều thế hệ (100 thế hệ) Hỏi quần thể cũn lại bao nhiờu kiểu gen khỏc nhau?
Tài liệu đính kèm: