I.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
Giúp HS hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư.Vì sao phải chí công vô tư?
2.Kĩ năng:
Giúp HS phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày,đồng thời biết kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư
Năm học 2011- 2012 T iết1 Chí công vô tư I.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư.Vì sao phải chí công vô tư? 2.Kĩ năng: Giúp HS phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày,đồng thời biết kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư 3.Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư Biết phê phán những hành vi thể hiện tính tự ti, tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, Kn trỡnh bày suy nghĩ, KN tư duy phờ phỏn, KN ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề III. Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tổng quát về chương trình môn GDCD lớp 9 Chuyển tiếp giới thiệu bài mới 3.Dạy- học bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư. -Yêu cầu 1 HS đọc truyện ở SGK -HS làm việc cá nhân với 3 câu hỏi ở SGK Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp H:Nêu những suy nghĩ của em về cách dùng người, giải quyết công việc của Tô Hiến Thành HS: Dửùa vaứo noọi dung sgk trỡnh baứy GV: Keỏt hoọ GD kú naờng trỡnh baứy suy nghú vaứ ra quyeỏt ủũnh cho HS. H:Tô Hiến Thành là người như thế nào? H:Em hiểu như thế nào là chí công vô tư? Hs: Dửùa vaứo noọi dung vửứa tỡm hieồu traỷ lụứi H:Những biểu hiện trái chí công vô tư? (tự ti, tư lợi, ích kỉ, cá nhân). Tửứ ủoự GD kú naờng pheõ phaựn cho HS Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:Tìm hiểu ý nghĩa của chí công vô tư H:Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào? Hs: Neõu caực yự nghúa vaứ laỏy vớ duù minh hoùa H: ẹeồ trụỷ thaứnh ngửụứi coự chớ coõng voõ tử ta phaỷi laứm gỡ? Hs: Neõu caực caựch reứn luyeọn -Tìm 1 số tấm gương thể hiện chí công vô tư -Tìm hiểu tác dụng của phẩm chất này Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố kiến thức -Yêu cầu HS làm viếc cá nhân đối với bài tập 1-2 tại lớp I.Đặt vấn đề -Tô Hiến Thành Một tấm gương về chí công vô tư -Chủ tịch Hồ Chí Minh II.Nội dung bài học: 1/ Chí công vô tư: thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lí lẽ, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi chung lên trên lợi ích cá nhân 2/ý nghĩa: - Đem lại lợi ích cho tập thể, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Được mọi người yêu mến, tin cậy 3/ Phương pháp rèn luyện +ủng hộ người chí công vô tư +Phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng III.Bài tập: -Bài tập 1:Chọn các biểu hiện d-e -Bài tập 2: Chọn d-đ 4/.Củng cố bài: Phân 3 nhóm, thi tìm ca dao, tục ngữ về phẩm chất chí công vô tư 5/ ẹaựnh giaự: - Em coự nhaọn xeựt gỡ khi tham gia caực phaàn chụi treõn. Neõu suy nghú cuỷa em qua baứi hoùc 6.Hoạt động nối tiếp: -Học bài tìm hiểu khái niệm chí công vô tư, nêu được biểu hiện và cách rèn luyện -Hoàn thành các bài tập ở SGK -Liên hệ thực tế cuộc sống * Rỳt kinh nghiệm: Ngaứy soaùn: 22/8/2011 Ngaứy giaỷng: 26/8/2011 T iết2 Tự chủ I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội, hiểu sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ. 2.Kĩ năng: -Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ. -Đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ. -Rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong công việc cụ thể của bản thân. 3.Thái độ: HS có thái độ thích sống tự chủ và tôn trọng những người biết sống tự chủ. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ năng ra quyết định, - Kĩ năng kiờn định - Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng kiểm soỏt cảm xỳc III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Em hiểu như thế nào là chí công vô tư? Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư? -GV kiểm tra việc làm bài tập của HS ở nhà. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa, sự cần thiết của tính tự chủ- để hiểu như thế nào là tính tự chủ. Phương pháp rèn luyện=> Chuyển tiếp bài mới. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện HS đọc chuyện ở SGK Phân lớp thành 3 nhóm, thảo luận các câu hỏi a, b, c ở SGK. -Thảo luận cả lớp. H: Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học H: Tính tự chủ biểu hiện như thế nào? H:tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào? - Caực caõu hoỷi HS dửùa vaứo Sgk traỷ lụứi - Qua phaàn traỷ lụứi cuỷa HS, GV giaựo duùc cho hoùc sinh moọt soỏ kú naờng caàn GD trong baứi hoùc *Hoạt động 3: Thảo luận, tìm hiểu phương pháp rèn luyện H:Thảo luận nhóm: Làm thế nào để trở thành người có tính tự chủ? Đại diện nhóm trả lời. - Cho HS laỏy VD, tửứ ủoự GV giaựo duùc moọt soỏ kú naờng soỏng qua baứi hoùc cho hoùc sinh -GV chốt các ý chính. *Hoạt động 4: Luyện tập - cuỷng coỏ HS làm việc cá nhân. I.Đặt vấn đề: 1.Một người mẹ 2.Chuyện của N. Kết luận: Khi con người hành động có suy nghĩ, hiểu rõ ý nghĩa của việc mình làm thì dù có khó khăn trở ngại, họ vẫn quyết tâm đạt được mục tiêu của mình. II.Nội dung bài học: 1/ Khaựi nieọm: Tự chủ là làm chủ bản thân mỡnh trong moùi hoaứn caỷnh. 2/ Bieồu hieọn: Người tự chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống. 3/ý nghĩa: Giúp con người biết sống, cư xử một cách đúng mực, có đạo đức, có văn hoá. 4/Phương pháp rèn luyện: +Suy nghĩ trước khi hành động. +Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ , lời nói, hành động của mình là đúng hay sai. III.Bài tập: -Bài tập 1: a- b- đ- e -Bài tập 2: HS kể một câu chuyện trong thực tế. 4/ ẹaựnh giaự: - Em thaỏy mỡnh ủaừ tửù chuỷ chửa? Em caàn laứm gỡ ủeồ trụỷ thaứnh ngửụứi tửù chuỷ? 5.Hoạt động nối tiếp: -Hiểu thế nào là tính tự chủ. Nêu biểu hiện. -Làm bài tập 4. - Soaùn baứi 3: ẹoùc truyeọn vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi phaàn gụùi yự * Rỳt kinh nghiệm:........................ Ngaứy soaùn: 4/9/2011 Ngaứy giaỷng: 8/9/2011 T iết3 Dân chủ và kỉ luật I.Mục tiêu: Qua bài học, HS cần đạt được các mục tiêu sau: 1.Kiến thức: -Hiểu được dân chủ, kỉ luật là gì? Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong đời sống xã hội, trong nhà trường -Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh 2.Kĩ năng: -Thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền, nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh 3.Thái độ: -Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong hoạt động học tập xã hội -ủng hộ những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ năng tư duy phờ phỏn, Kn trỡnh bày suy nghĩ III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -Tính tự chủ biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? -Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày? 3.Phát triển bài: Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: Khai thác, tìm hiểu truyện -Yêu cầu HS đọc truyện ở SGK H:Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 truyện trên? H:Qua 2 chuyện trên, em hiểu như thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Cho vớ duù? Hs: Dửùa vaứo Sgk traỷ lụứi, laỏy vớ duù minh hoùa. Tửứ ủoự GV giaựo duùc cho HS moọt soỏ kú naờng coự trong baứi *Hoạt động 2: Phân tích tác dụng, hiểu ý nghĩa H:Tác dụng của phát huy tính dân chủ, thực hiện kỉ luật ở lớp 9A H:Tính dân chủ có tác dụng gì? Dân chủ- kỉ luật có quan hệ với nhau như thế nào? -Lấy ví dụ thể hiện thiếu dân chủ và kỉ luật trong sinh hoạt Đoàn- Đội? *Hoạt động 3: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 1+2 ở SGK I.Đặt vấn đề Tìm hiểu truyện: -Chuyện ở lớp 9A -Chuyện ở 1 công ty II.Nội dung bài học 1/ Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội; mọi người phải được biết, được cùng bàn, cùng tham gia vào công việc chung 2/ Kỉ luật: Laứ tuân theo những qui định chung của cộng đồng hoặc của 1 tổ chức xã hội 3/ý nghĩa: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người III.Bài tập -Bài tập 1 -Bài tập 2 4/ Cuỷng coỏ: Neõu nhửừng bieồu hieọn thieỏu daõn chuỷ vaứ kổ luaọt trong hoùc sinh. Tửứ nhửừng bieồu hieọn ủoự xaõy dửùng thaứn moọt tieồu phaồm coự noọi dung pheõ phaựn yự thửực cuỷa caực hoùc sinh ủoự Gv: Cho HS thaỷo luaọn traỷ lụứi vaứ xaõy dửùng tieồu phaồm 5/ ẹaựnh giaự: Theo em tỡnh hỡnh thửùc hieọn daõn chuỷ vaứ kổ luaọt trong lụựp, trửụứng ta hieọn nay nhử theỏ naứo? 6.Hoạt động nối tiếp: -Yêu cầu mỗi học sinh: sưu tầm 1 câu chuyện hoặc tìm 1 ví dụ, 1 tình huống thể hiện việc thực hiện tốt tính dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống.Nêu tác dụng -Sưu tầm ca dao, tục ngữ phù hợp chủ đề - Soaùn baứi 4, traỷ lụứi caõu hoỷi phaàn gụùi yự * Rỳt kinh nghiệm: Ngaứy soaùn: 8/9/2011 Ngaứy giaỷng: 16 /9/2011 T iết 4 Bảo vệ hoà bình IMục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh. Hiểu sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. 2.Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh. 3.Thái độ: Có thái độ yêu hoà bình, ghét chiến tranh. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xỏc định giỏ trị, KN tư duy phờ phỏn, KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: a/.Em hiểu thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào? b/.Yêu cầu 1 HS làm bài tập 1 ở SGK. 3..Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin -1 HS đọc thông tin ở SGK -Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu: Nhóm 1: Nêu hậu quả của chiến tranh. Nhóm 2: Vì sao phải bảo vệ hoà bình? Nhóm 3: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh? -Sau khi các nhóm thảo luận, mỗi nhóm cử đại diện trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. - GV keỏt hụùp giaựo duùc cho hoùc sinh moọt soỏ kú naờng soỏng trong baứi hoùc *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ?Em hiểu thế nào là hoà bình vaứ baỷo veọ hoứa bỡnh? - Cho vớ duù lieõn heọ? - GV: Lieõn heọ vaứ giaựo duùc kú naờng cho hoùc sinh ? Vỡ sao phaỷi baỷo veọ hoứa bỡnh? - HS: Tỡm kieỏm thoõng tin ủeồ traỷ lụứi? - Giaos vieõn cho hoùc sinh lieõn heọ tỡnh hỡnh theỏ giụựi hieọn nay + HS: Trỡnh baứy sửù hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn qua thoõng tin thụứi sửù... + GV: Nhaỏn maùnh moọt soỏ neựt noồi baọt cuỷa theỏ giụựi nhử tỡnh traùng khuỷng boỏ, xung ủoọt, noọi chieỏn... ? Neõu traựch nhieọm cuỷa coõng daõn - Học sinh? -Liên hệ thực tế *Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp- Liên hệ thực tế H: Trong cuộc sống hà ... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngaứy soaùn: 19 / 3 /2011 Ngaứy giaỷng: 22 / 3 /2011 Tiết 31: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc? -Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân? -Trách nhiệm của công dân? 2.Kĩ năng: -Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ở nơi cư trú và trường học. -Tuyên truyền, vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 3.Thái độ: -Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. -Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc khi đến độ tuổi qui định. II.Kú naờng caàn ủaùt: - Kú naờng ra quyeỏt ủũnh - Kú naờng tử duy pheõ phaựn - Kú naờng thu thaọp vaứ xửỷ lyự thoõng tin - Kú naờng trỡnh baứy suy nghú, yự tửụỷng cuỷa baỷn thaõn veà nghúa vuù baỷo veọ Toồ Quoỏc III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: A.HS lớp 9 có quyền tham gia góp ý về quyền trẻ em không? a.Được quyền tham gia b.Đây là việc của phụ huynh và thầy cô giáo B .Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố mẹ em thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội. 3 .Bài mới: *Giới thiệu bài: Dẫn bài “Thơ thần” của Lí Thường Kiệt và câu nói khẳng định chân lí của Bác Hồ “Không có gì quí hơn độc lập, tự do” để chuyển tiếp trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề HS quan sát ảnh ở SGK -HS giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm. - GV : Cho lụựp thaỷo luaọn theo nhóm Nhóm 1: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Nhóm 2: Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Nhóm 3: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì? Nhóm 4: HS cần phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc? ? HS cần có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? GV kết luận: Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí của công dân. Nghĩa vụ và quyền thiêng liêng đó được thể hiện trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Luật nghĩa vụ quân sự) -GV giới thiệu luật nghĩa vụ quân sự- Hiến pháp 1992- Luật hình sự I.Đặt vấn đề -Các bức ảnh trên giúp ta hiểu được trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mọi công dân trong chién tranh cũng như trong hoà bình. -Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân. II.Nội dung bài học 1.Bảo vệ Tổ quốc là: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2.Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? -Non sông, đất nước ta do cha ông bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá, bồi đắp. -Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính Tổ quốc ta. 3.Bảo vệ Tổ quốc bao gồm các nội dung: -Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân -Thực hiện nghĩa vụ quân sự -Thực hiện chính sách hậu phương, quân đội -Bảo vệ trật tự an nunh- xã hội 4.Trách nhiệm của học sinh -Học tập, tu dưỡng đạo đức -Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự -Tích cực tham gia phong trào trật tự an ninh trường học, nơi cơ trú -Sẵn sàng làm nhiệm vụ quân sự, vận động người khác làm tốt nghĩa vụ quân sự 4. Cuỷng coỏ: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK (Đáp án a, c, d, đ, e, h, i) - Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình huốn theồ hieọn chuỷ ủeà baứi hoùc 5. ẹaựnh giaự: ? ễÛ trửụứng, lụựp, ủũa phửụng em ủaừ laứm gỡ ủeồ theồ hieọn nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc cuỷa mỡnh? 6. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp -Làm bài tập coứn laùi trong SGK trang -Đọc trước bài 18 7. Ruựt kinh nghieọm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngaứy soaùn: 11 / 4 /2011 Ngaứy giaỷng: 13 / 4 /2011 Tiết 32 Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? -Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. -Phương pháp rèn luyện. 2.Kĩ năng: -Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật; biết phân biệt hành động đúng sai về đạo đức, pháp luật. -Tuyên truyền, giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá, tuân theo pháp luật. 3.Thái độ: Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh. II.Kú naờng caàn ủaùt: - Kú naờng xaực ủũnh giaự trũ - Kú naờng tử duy pheõ phaựn - Kú naờng ra quyeỏt ủũnh vaứ ửựng xửỷ phuứ hụùp - Kú naờng tửù nhaọn thửực veà vieọc tuaõn thuỷ caực chuaồn mửùc ủaùo ủửực vaứ phaựp luaọt cuỷa baỷn thaõn. - Kú nanờg ủaởt muùc tieõu III.Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: A.Những việc làm nào sau đây là tham gia bảo vệ Tổ quốc? -Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân -Mua trái phiếu xây dựng Tổ quốc -Xây dựng lực lượng dân quốc tự vệ -Tham gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội -ủng hộ đồng bào bị lũ lụt B.Học sinh có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, điều đó được thể hiện bằng những việc làm như thế nào? -GV nhận xét phần trả lời của HS và cho ủieồm 3.Bài mới: Giụớ thieọu baứi: ẹaùo ủửực vaứ phaựp luaọt luoõn coự moỏi quan heọ vụựi nhau. Ngửụứi coự ủaùo ủaùo ủửực toỏt thỡ luoõn tửù giaực chaỏp haứnh phaựp luaọt vaứ ngửụứi chaỏp haứnh phaựp luaọt toỏt laứ ngửụứi coự ủaùo ủửực toỏtVaọy soỏng coự ủaùo ủửực vaứ tuaõn theo phaựp luaọt coự yự nghúa nhử theỏ naứo trong cuoọc soỏngBaứi mụựi Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề Nguyễn Hải Thoại-Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật -1 HS đọc truyện. ? Hs :Thảo luận cả lớp các câu hỏi ở phần gợi ý *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế ? Tìm những tấm gương tốt thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? –Hs: Bác sĩ Lê Thế Trung- Học sinh Lê Thái Hoàng; nông dân giỏi Nguyễn Cẩm Luỹ... ? Nêu 1 số hành vi sống không có đạo đức, làm việc trái pháp luật? -HS: Vũ Xuân Trường, Trương Văn Cam, Nguyễn Đức Chi tham ô tài sản Nhà nước 165 tỉ đồng; Lã Thị Kim Oanh... *Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học ?Thế nào là sống có đạo đức , tuân theo pháp luật? cho vớ duù lieõn heọ? - HS: Dửùa vaứo noọi dung sgk traỷ lụứi vaứ lieõn heọ ?Thế nào là tuân theo pháp luật? cho vớ duù lieõn heọ? - HS: Dửùa vaứo noọi dung sgk traỷ lụứi vaứ lieõn heọ ? đạo đức- pháp luật coự mối quan hệ vụựi nhau nhử theỏ naứo? - HS: Thaỷo luaọn, TRỡnh baứy - GV: So sánh, giaỷng giaỷi, lieõn heọ, giaự duùc theõm hoùc sinh qua caõu noự cuỷa Baực Hoà ? ẹeồ trụỷ thaứnh ngửụứi soỏng coự ủaùo ủửực vaứ laứm vieọc theo phaựp luaọt, hoùc sinh caàn phaỷi laứm gỡ? - HS: Trỡnh baứy suy nghú caự nhaõn. I.Đặt vấn đề Kết luận: Sống và làm việc như anh Thoại là cống hiến cho mọi người, là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể, cá nhân, gia đình và xã hội II.Bài học: 1.Sống có đạo đức: -Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức -Chăm lo việc chung cho mọi người -Giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ -Lấy lợi ích xã hội- dân tộc làm mục đích sống 2.Tuân theo pháp luật: Sống và làm việc theo những qui định bắt buộc của pháp luật 3.Mối quan hệ giữa đạo đức- pháp luật -Sống có đạo đức: Tự giác thực hiện -Tuân theo pháp luật: Bắt buộc thực hiện 4.Trách nhiệm của học sinh Rèn đạo đức, tư cách, quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội, thực hiện nghiêm túc pháp luật 4. Cuỷng coỏ: Yêu cầu HS làm bài tập 2,5 SGK - Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình huốn theồ hieọn chuỷ ủeà baứi hoùc 5. ẹaựnh giaự: ? ễÛ trửụứng, lụựp, ủũa phửụng em ủaừ laứm gỡ ủeồ theồ hieọn mỡnh laứ ngửụứi oỏng coự ủaùo ủửực vaứ tuaõn theo phaựp luaọt? 6. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp -Làm bài tập coứn laùi trong SGK trang 68,69 -Sưu tầm trong thực tế những ví dụ sống có đạo đức, tuân theo pháp luật -Đọc trước bài 18 7. Ruựt kinh nghieọm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 33: ôn tập A.Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, hệ thống các nội dung đã học, trong đó chú ý các nội dung cơ bản ở học kì 2. -Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát, liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày. -Biết vận dụng vào 1 số tình huống cụ thể B.Phương pháp: -Thảo luận qua hệ thống câu hỏi -Nêu vấn đề -Làm việc cá nhân -Đàm thoại C.Nội dung ôn tập: Câu hỏi- Bài tập: 1.Trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, thanh niên có trách nhiệm như thế nào? Liên hệ đến bản thân những việc đã làm tốt? Những mặt cào hạn chế? 2.Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam? Pháp luật nước ta cấm kết hôn trong những trường hợp nào? Nêu 1 số hành vi làm trái với các nguyên tắc của chế độ hôn nhân? 3.Em hiểu như thế nào về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? 4.Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa như thế nào? 5.Công dân có quyền như thế nào trong việc tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Lấy ví dụ? 6.Thanh niên có trách nhiệm gì trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? Học sinh có những việc làm cụ thể như thế nào trong việc thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? 7.Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 8.-Lấy 1 số ví dụ thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? -Lấy 1 số ví dụ thể hiện vi phạm đạo đức và trái qui định pháp luật? Qua đó nêu hiệu quả J Ngày tháng năm2010 Tiết34: Kiểm tra học kì A.Mục tiêu: -Hệ thống, khắc sâu kiến thức cơ bản trong học kì 2 -Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát, biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày -Thông qua tiết kiểm tra, giáo viên rút ra được những nội dung, kỉ năng mà HS còn yếu để có phương hướng bổ sung trong những năm tới -Rèn thái độ làm bài nghiêm túc B.Đề ra: C.Đáp án, biểu điểm: Có đề, đáp án phôtô kèm theo Ngày tháng năm2010 Tiết 35: Thực hành: ngoại khoá các vấn đề địa phương A.Mục tiêu:
Tài liệu đính kèm: