Giáo án môn Công nghệ 9 (cả năm)

Giáo án môn Công nghệ 9 (cả năm)

I. Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức

 - Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.

 - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

 - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.

 2. Kỹ năng.

 - Quan sát, tìm hiểu và phân tích

 3. Thái độ.

 - Say mê hứng thú ham thích môn học

II. Chuẩn bị.

 1. Giáo viên :

 - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh

 2. Học sinh :

 - Sách giáo khoa, vở ghi, một số bài thơ ca ngợi nghề điện

III . phần lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

 2. Bài mới :

Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường xuyên được tiếp xúc với điện vậy điện năng có vai trò như thế nào trong cuốc sống hàng ngày ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.

 

doc 45 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1732Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 9 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình công nghệ 9
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài
1
1
Giới thiệu nghề điện dân dụng
2
2
Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
3
3
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
4
4
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
5
4
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện (tt)
6
4
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện (tt)
7
5
Thực hành: Nối dây dẫn điện
8
5
Thực hành: Nối dây dẫn điện (tt)
9
5
Thực hành: Nối dây dẫn điện (tt)
10
6
Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện
11
6
Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (tt)
12
6
Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (tt)
13
Kiểm tra 45 phút
14
7
Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
15
7
Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (tt)
16
Ôn tập
17
Kiểm tra học kì I
18
7
Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (tt)
*
7
Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (tt)
19
8
TH: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn
20
8
TH: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn (tt)
21
8
TH: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn (tt)
22
9
TH: Lắp mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn 
23
9
TH: Lắp mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn (tt)
24
9
TH: Lắp mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn (tt)
25
10
TH: Lắp mạch điện 1 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn
26
10
TH: Lắp mạch điện 1 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn (tt)
27
10
TH: Lắp mạch điện 1 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn (tt)
28
10
TH: Lắp mạch điện 1 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn (tt)
29
Kiểm tra 45 phút
30
11
Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
31
12
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
32
12
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà (tt)
33
Ôn tập
34
Kiểm tra học kì II
35
11
TH: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
*
11
TH: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà (tt)
Tuaàn 01 - Tieỏt 01	Ngaứy soaùn: 23/08/2010	Ngaứy daùy: 27/08/2010
Bài1 : GIớI THIệU NGHề ĐIệN DÂN DụNG
I. Mục tiêu bài học :
 1. Kiến thức
 - Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.
 - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
 - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
 2. Kỹ năng.
 - Quan sát, tìm hiểu và phân tích
 3. Thái độ.
 - Say mê hứng thú ham thích môn học
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên :
 - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh
 2. Học sinh :
 - Sách giáo khoa, vở ghi, một số bài thơ ca ngợi nghề điện
III . phần lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 
 2. Bài mới :
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường xuyên được tiếp xúc với điện vậy điện năng có vai trò như thế nào trong cuốc sống hàng ngày ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Giới thiệu nghề điện dân dụng
Chuẩn KT, KT
Hoạt động GV và HS
Nội dung ghi bảng
NB: Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.
NB: Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
NB: Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
+GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK - 5
? Vai trò và vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống như thế nào ?
 - HS : Sau khi đọc thông tin và nghiên cứu câu hỏi và trả lời
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nghề điện dân dụng:
+ Y/c học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa
? Đối tượng lao động của nghề điện là gì ?
 - Sau khi đọc thông tin và nghiên cứu câu hỏi và trả lời
+ Theo em nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực nào cho ví dụ?
 - Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm phát biểu ?
+ So sánh các ý kiến của nhóm sau đó bổ sung và đưa ra kết luận. Y/c học sinh làm câu hỏi trong SGK - 6 dựa theo câu hỏi vừa trả lời.
 - Thảo luận nhóm, mỗi nhóm trả lời sau đó giáo viên kết luận lai về điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
+ Cho học sinh hoạt động các nhân làm câu hỏi trong SGK - 6
 - Hoạt động cá nhân trả lời.
+ Cho học sinh đọc hiểu được thông tin phần 5, 6, 7 trong SKG – 7, 8.
 - Đại diện vài HS đọc
I. Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
- Nghề điện dân dụng rất đa dạng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu dùng điện.
II. Đặc điểm yêu cầu của nghề điện.
 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
- Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm:
 + Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện.
 + Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V.
 + Thiết bị đo lường điện
 + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
 + Các loại đồ dùng điện 
 2. Nội dung lao động của nghề điện:
- Nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực:
 + Lắp mạng điện sản xuất và sinh hoạt:
Ví dụ : Lắp trạm biến áp, phân xưởng, xây lắp đường dây hạ áp.
+ Lắp đặt trang thiết bị và đồ dùng điện.
Ví dụ : Lắp đặt động cơ điện, máy điều hòa nhiệt độ....
+ Bảo dưỡng vận hành, sữa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện.
Ví dụ : Khi mạng điện bị mất điện người thợ điện phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục sự cố, làm cho mạng điện có điện nhanh chóng càng tốt.
 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
- Điều kiện làm việc của nghề điện bao gồm:
+ Việc lắp đặt đường dây, sửa chữa trong mạng thường phải tiến hành ngoài trời, trên cao, lưu động, gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm. 
+ Công tác lắp đặt đường dây sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị và sản xuất chế tạo các thiết bị điện thường phải tiến hành trong nhà trong điều kiện bình thường.
- Điền dấu (X) vào ô trống.
a. (X) d. ( )
b. (X) e. ( )
c. (X) g. (X)
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động.
5. Triển vọng nghề
6. Những nơi đào tạo nghề
7. Những nơi hoạt động nghề
	3.Củng cố, dặn dò : 
(?) Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì ?
(?) Điều kiện làm việc của nghề điện ?
 - Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu ? ở cuối bài, chuẩn bị bài sau, sưu tầm các mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện.
Tuần: 02	Ngày soạn: 30/08/2010
Tiết: 02	Ngày dạy: 03/09/2010
Bài 2 : Vật liệu điện dùng trong
lắp đặt mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu bài học :
 	 1. Kiến thức
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Nắm được công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý.
 	 2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị.
 	1. Giáo viên :
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
 	2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
III . phần lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ. 
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Lớp 8 ta đã được học các vật liệu kỹ thuật điện vậy vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm có các vật liệu nào ? chúng được phân ra làm mấy loại chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
 Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà .
CHUẨN KIẾN KT,KN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
NB - Trình bày được cấu tạo và phân loại dây dẫn điện.
TH - Lựa chọn được dây dẫn phù hợp với mạng điện trong nhà.
NB - Trình bày được cấu tạo và phân loại dây cáp điện.
NB - Biết được nguyên tắc sử dụng vật liệu cách điện và lựa chọn vật liệu cách điện phù hợp với mạng điện.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung về dây dẫn điện
+ Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 SGK .
? Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết ?
 - Hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi trên.
+ Cho học sinh làm việc theo nhóm làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1 SKG.
 - Làm bài tập theo nhóm sau đó đưa bài tập các nhóm so sánh
+ Kết luận lại bài tập trên bằng cách treo bảng phụ cho học sinh so sánh
 - Quan sát bảng phụ trả lời.
+ Để trách học sinh nhầm lẫn giữa khái niện lõi và sợi giáo viên đặt câu ?
? Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn điện ?
 - Hoạt động cá nhân trả lời.
+ Cho học sinh làm bài tập điền từ vào chỗ trống :
 - Làm bài cá nhân theo khái niện phân biệt lõi và sợi.
+ Treo tranh hình 2-2 SGK và mẫu vật kết hợp cho học sinh đọc thông tin.
 - Đọc thông tin và quan sát tranh vẽ.
? Dây dẫn điện được bọc cách điện có cấu tạo như thế nào ?
+ Đặt câu hỏi mở rộng: em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện thường có màu sắc khác nhau ?
- Thảo luận và đưa ra ý kiến sau đó giáo viên kết luận lại.
+ Cho học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK
? Việc lựa chọn dây dẫn cần tuân thủ theo nguyên tắc nào ?
 - Qua nghiên cứu thông tin trên trả lời
+ Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện : M(2x1,5), A(2x2)
 - Tự làm bài cá nhân để đọc được kí hiệu trên dựa theo ví dụ của bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung dây cáp điện
+ Treo tranh hình 2-3, bảng 2 - 2 SGK và mẫu vật kết hợp cho học sinh đọc thông tin.
 - Đọc thông tin và quan sát tranh vẽ, vật mẫu.
+ Dây cáp điện có cấu tạo như thế nào ? vật liệu làm bộ phận đó ?
- Trả lời
+ Em hãy phân biệt dây dẫn và cáp ?
 - Thảo luận nhóm, sau đó từng nhóm trả lời và giáo viên kết luận lại.
+ Em hãy cho biết cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà như thế nào ?
 - Trả lời
+ Chốt lại và đưa ra kết luận.
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung vật liệu cách điện
+ Gợi ý nhắc lại kiến thức cũ cho học sinh về khái niện vật liệu cách điện ( học môn công nghệ 8 )
? Vật liệu cách điện là gì ?
 - Trả lời
+ Vật liệu cách điện phải đảm bảo những yêu cầu gì ?
 - Trả lời
+ GV cho học sinh làm câu hỏi trong SGK - 12
+ Tại sao trong lắp đạt mạng điện lại phải dùng vật liệu cách điện?
 - Thảo luận và trả lời
I. Dây dẫn điện.
 1. Phân loại
- Có loại dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi 1 sợi
Dây dẫn trần
Dây dẫn bọc cách điện
Dây dẫn lõi nhiều sợi
Dây dẫn lõi 1 sợi
d
a,b,c
b,c
a
- Lõi là phần trong của dây, lõi có thể có 1 sợi hay nhiều sợi.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
 +....Bọc cách điện
 +....nhiều.....nhiều.....
 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Gồm 2 phần :
+ Lõi : thường làm bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo 1 sợi hoặc nhiều sợi
 + Vỏ cách điện : gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thường làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp (PVC)
Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hóa học.
- Vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có mài sắc khác nhau để rễ phân biệt và ... t động dạy học:
 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp học.
 2. Kiểm tra bài cũ: Yờu cõ̀u HS vẽ lại sơ đụ̀ lắp đặt mạch điợ̀n hai cụng tắc hai cực điờ̀u khiờ̉n hai đèn.
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đụ̣ng 1: ễ̉n định lớp và giới thiợ̀u mục tiờu thực hành:
- Giới thiợ̀u mục tiờu mà lớp cõ̀n đạt được ở tiờ́t này là vạch dṍu và khoan lụ̃ hoàn thành bảng điợ̀n tại lớp.
- Giáo viờn chia nhóm, cử nhóm trưởng, nờu yờu cõ̀u và nụ̣i quy thực hành.
Hoạt đụ̣ng 2: Tụ̉ chức thực hành:
- Giới thiợ̀u bảng điợ̀n mõ̃u gụ̀m hai cụng tắc và cõ̀u chì cho lớp quan sát, hướng dõ̃n các cụng đoạn trong quả trình vạch dṍu.
- Yờu cõ̀u các nhóm nhọ̃n dụng cụ, và các thiờ́t bị thực hành.
- Yờu cõ̀u các nhóm thực hành theo từng cụng đoạn. Sau mụ̃i cụng đoạn giáo viờn kiờ̉m tra, nhọ̃n xét cụ thờ̉ sau đó mới làm tiờ́p cụng đoạn tiờ́p theo.
- Trong quá trình thực hành giáo viờn quan sát, uụ́n nắn, sửa sai những lụ̃i mà học sinh mắc phải. Hướng dõ̃n học sinh cách sử dụng khoan.
- Giáo viờn kiờ̉m tra trong từng cụng đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì? Có đúng khụng? Và có đảm bảo yờu cõ̀u kĩ thuọ̃t khụng? Sau đó uụ́n nắn đờ̉ học sinh làm tụ́t hơn.
Hoạt đụ̣ng 3: Tụ̉ng kờ́t rút kinh nghiợ̀m:
- Giáo viờn yờu cõ̀u học sinh thu dọn dụng cụ và vợ̀ sinh nơi làm viợ̀c. Yờu cõ̀u các nhóm nụ̣p sản phõ̉m.
- Nhọ̃n xét chung quá trình làm viợ̀c của học sinh: Khõu chuõ̉n bị, thái đụ̣ làm viợ̀c, chṍt lượng của sản phõ̉m.
- Cho điờ̉m sản phõ̉m giai đoạn 1 cho các nhóm.
- Lắng nghe đờ̉ thực hiờn đúng yờn cõ̀u GV.
- ễ̉n định chụ̉ ngụ̀i, nhóm trưởng báo cáo viợ̀c chuõ̉n bị ở nhà. 
- Quan sát bảng điợ̀n mõ̃u và ghi nhớ các cụng viợ̀c chính mà các nhóm cõ̀n hoàn thành.
- Đại diợ̀n nhóm trưởng nhọ̃n dụng cụ thực hành.
- Nhóm trưởng phõn cụng nhiợ̀m vụ cho các thành viờn trong nhóm thực hành theo yờu cõ̀u của tiờ́t học.
- Các nhóm thực hành nghiờm túc, đúng theo quy trình mụ̣t cách nghiờm túc.
- Trong quá trình thực hành Học sinh phải tuõn thủ theo nguyờn tắc đờ̀ ra, đúng theo quy trình và an toàn lao đụ̣ng.
- Nụ̣p sản phõ̉m và thu dọn vợ̀ sinh nơi làm viợ̀c.
- Lắng nghe nhọ̃n xét của giáo viờn, rút kinh nghiợ̀m.
- Lắng nghe và tiờ́t sau cụ́ gắn hoàn thành tụ́t hơn
	4. Củng cụ́, dặn dò:
	- Dặn dò học sinh vờ̀ nhà xem lại sơ đụ̀ lắp đặt đờ̉ tiờ́t sau hoàn thành sản phõ̉m.
	- Dặn dò học sinh chuõ̉n bị tiờ́t sau: Mang theo dõy dõ̃n, tua vít, kéo cắt dõy, đui đèn, phích cắm, băng cách điợ̀n.
Tuaàn 22 - Tieỏt 21	Ngaứy daùy: 20/01/2011
Bài 8 : Thực hành
lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 
hai đèn
I. Mục tiờu: Dạy xong bài này giỏo viờn cần làm cho học sinh đạt được:
 1. Kiến thức:
	- Hiểu được nguyờn lớ làm việc của mạch điện hai cụng tắc hai cực điều khiển hai đốn.
 2. Kĩ năng:
	- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm hai cụng tắc hai cực điều khiển hai đốn.
	- Lắp được mạch điện gồm hai cụng tắc hai cực điều khiển hai đốn đỳng yờu cầu kĩ thuật, đỳng quy trỡnh và đảm bảo an toàn điện.
 3. Thai độ:
	- Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
II. Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn:
	- 1 bảng điện mẫu mạch điện hai cụng tắc hai cực điều khiển hai đốn.
	- 1 bảng điện gỗ đó vạch dấu và khoan lỗ sẵn.
	- Bảng phụ sơ đụ̀ lắp đặt mạch điợ̀n.
	Chuṍn bị cho mụ̃i nhóm:
	- Bộ thiết bị của mạch điện: 2 cầu chỡ, 2 cụng tắc hai cực, 2 đui đốn, 2 búng đốn.
	- Cỏc loại vật liệu: Dõy dẫn, băng cỏch điện.
	- Thiờ́t bị: Khoan tay, kiờ̀m tuụ́t dõy, kiờ̀m điợ̀n.
 2. Học sinh: 
	- Dõy dõ̃n, tua vít, kéo cắt dõy, đui đèn, phích cắm, băng cách điợ̀n.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp học.
 2. Kiểm tra bài cũ: Yờu cõ̀u HS vẽ lại sơ đụ̀ lắp đặt mạch điợ̀n hai cụng tắc hai cực điờ̀u khiờ̉n hai đèn.
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đụ̣ng 1: ễ̉n định lớp và giới thiợ̀u mục tiờu bài học:
- Giới thiợ̀u cho học sinh mục tiờu cõ̀n đạt được tiờ́t này là lắp hoàn chỉnh bảng mạch điợ̀n ngay tại lớp.
- Cho cả lớp quan sát bảng điợ̀n mõ̃u, giáo viờn vọ̃n hành cho cả lớp quan sát.
- Yờu cõ̀u các nhóm ụ̉n định vị trí, báo cáo viợ̀c chuõ̉n bị của nhóm.
- Nhắc nhỡ thờm vờ̀ nụ̣i quy thực hành an toàn, đúng quy trình.
Hoạt đụ̣ng 2: Tụ̉ chức thục hành:
- Hướng dõ̃n từng cụng viợ̀c mà học sinh cõ̀n phải thực hiợ̀n trong tiờ́t này. Yờu cõ̀u nhóm trưởng nhọ̃n dụng cụ thực hành.
- Yờu cõ̀u học sinh mang sản phõ̉m tiờ́t trước ra đờ̉ tiờ́n hành lắp các TBĐ của bảng điợ̀n và đi dõy hoàn thiợ̀n sản phõ̉m.
- Yờu cõ̀u các nhóm thực hành theo từng cụng đoạn. Sau mụ̃i cụng đoạn giáo viờn kiờ̉m tra, nhọ̃n xét cụ thờ̉ sau đó mới làm tiờ́p cụng đoạn tiờ́p theo.
- Trong quá trình thực hành, giáo viờn quan sát uụ́n nắn, sửa sai.
- Giáo viờn kiờ̉m tra trong từng cụng đoạn xem học sinh có thực hiợ̀n đúng theo yờu cõ̀u khụng, nờ́u tụ́t thì cho nhóm đó làm cụng đoạn tiờ́p, còn khụng tụ́t thì điờ̀u chỉnh.
Hoạt đụ̣ng 3: Tụ̉ng kờ́t rút kinh nghiợ̀m:
- Giáo viờn yờu cõ̀u học sinh thu dọn dụng cụ và vợ̀ sinh nơi làm viợ̀c. Yờu cõ̀u các nhóm nụ̣p sản phõ̉m.
- Nhọ̃n xét chung quá trình làm viợ̀c của học sinh: Khõu chuõ̉n bị, thái đụ̣ làm viợ̀c, chṍt lượng của sản phõ̉m.
- Kiờ̉m tra cõ̉n thọ̃n từng sản phõ̉m, nờ́u đảm bảo yờu cõ̀u và an toàn điợ̀n thì tiờ́n hành vọ̃n hành thử đờ̉ lớp quan sát, nhọ̃n xét.
- Cho điờ̉m sản phõ̉m giai đoạn 2 cho các nhóm, lṍy trung bình cụ̣ng 2 lõ̀n thành điờ̉m 15 phút cho học sinh.
- Lắng nghe .
- Quan sát.
- ễ̉n định chụ̉ ngụ̀i, nhóm trưởng báo cáo viợ̀c chuõ̉n bị của nhóm.
- Ghi nhớ.
- Nghiờn cứu SGK và lắng nghe. Cử đại diợ̀n nhọ̃n dụng cụ.
- Các nhóm phõn cụng nhiợ̀m vụ lõ̃n nhau đờ̉ thực hành đảm bảo yờu cõ̀u kĩ thuọ̃t và đảm bảo thời gian.
- Dựa vào sơ đò lắp đặt nụ́i dõy các thiờ́t bị điợ̀n cho bảng điợ̀n hoàn chỉnh, sau đó đi dõy từ bảng điợ̀n ra đèn, ra phích cắm thay thờ́ nguụ̀n. 
- Thực hiợ̀n cụng viợ̀c đúng theo yờu cõ̀u và đúng quy trình kĩ thuọ̃t.
- Trong quá trình thực hành học sinh phải tuõn thủ theo nguyờn tắc đờ̀ ra, đúng theo quy trình và an toàn lao đụ̣ng.
- Nụ̣p sản phõ̉m và thu dọn vợ̀ sinh nơi làm viợ̀c.
- Lắng nghe nhọ̃n xét của giáo viờn, rút kinh nghiợ̀m.
- Ngụ̀i tại chụ̃ quan sát giáo viờn vọ̃n hành mạch điợ̀n.
- Lắng nghe và tiờ́t sau cụ́ gắn hoàn thành tụ́t hơn
	4. Củng cụ́, dặn dò:
	- Dặn dò học sinh vờ̀ thiờ́t kờ́ mạch điợ̀n khác gụ̀m ba, bụ́n cụng tắc hai cực điờ̀u khiờ̉n 3, 4 đèn.
	-Dặn dò học sinh sau này có lắp mạch điợ̀n ở nhà cũng phải thực hiợ̀n đúng quy trình và an toàn điợ̀n.
	- Dặn dò học sinh chuõ̉n bị tiờ́t sau.
Tuaàn 23 - Tieỏt 22	Ngaứy daùy: 27/01/2011
Bài 9:Thực hành
lắp mạch điện hai công tắc ba cực 
điều khiển một đèn
I. Mục tiêu bài học :
 1. Kiến thức
	- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện.
	- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện.
 - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
 2. Kỹ năng
	- Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình.
 3. Thái độ
	- Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên :
 - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
 - Vật liệu và thiết bị: 8 công tắc 3 cực, 8 cầu chì.
 2. Học sinh :
	- Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị như giáo viên.
B . phần lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiờ̉m tra.
 2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
+GV: Cho HS xem mô hình cầu thang, hỏi: Vào ban đêm nêu phải lắp đèn và dùng 1 công tắc hai cực thì phải lắp chúng ở vị trí nào nào thuận tiên nhất?
 -HS: Trả lời tuỳ ý.
+ Chỉ ra yêu cầu là mạch điện dùng 1 đèn nhưng phải có hai công tắc điều khiển ở hai nơi, vậy mạch điện này ta lắp như thế nào?
 - Suy nghỉ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện
+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 công tắc hai cực, 1 công tắc ba cực cho học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa kết hợp cho học sinh quan sát.
- Thảo luận nhóm các nhóm trả lời, nhóm khác bổ xung.
+GV: Kết luận lại
 - Lắng nghe.
+GV: Cho học sinh quan sát hình 9 - 2 sgk - 41 qua bảng phụ. Đặt câu hỏi: ? Hai công tắc được mắc với nhau như thế nào ? ? Hai công tắc được mắc với nguồn như thế nào ? hãy nêu mối liên hệ của đèn với công tắc?
 - HS: Nhìn hình vẽ và thảo luận đưa ra ý kiến, các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
+GV: Kết luận lại
 - Đối chiếu với kết quả nhóm mình.
+ Dựa vào sơ đồ nguyên lí, yêu cầu HS nêu các trường hợp đèn tối, sáng.
 - Quan sát trả lời.
+GV: Cho các nhóm: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo các bước của bài thực hành.
 - Hoạt động cá nhân hoàn thành sơ đồ lắp đặt.
+Yêu cầu các nhóm lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị dựa trên sơ đồ lắp đặt.
 - HS: Các nhóm lập bảng yêu cầu trưởng nhóm làm trên phiếu học tập bảng dự trù của nhóm
+GV: So sánh kết quả của các nhóm sau đó đưa ra kết luận về bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 
 - Nhận xét, bổ sung.
 I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
- Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây....
 II. Nội dung và trình tự thực hành.
- Công tắc hai cực và 3 cực nếu quan sát bên ngoài đều giống nhau : có vỏ và các bộ phận tác động.
- Quan sát, so sánh cấu tạo bên trong của công tắc 2 cực và 3 cực.
 + Giống : Đều có bộ phận bên trong của công tắc 2 cực.
 + Khác : Công tắc 2 cực bộ phận tiếp điện có 2 chốt: 1 cực động và 1 cực tĩnh. Công tắc 3 cực bộ phận tiếp điện có 2 chốt : 1 cực động và 2 cực tĩnh (ở 2 bên)
 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. 
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyễn lý mạch điện. 
1
2
3
4
B
- Hai cực tĩnh của công tăc 1 được nối với 2 cực tĩnh của công tắc sô 2 , cực động của công tắc số 2 được nối với cầu chì và trở về dây pha. Cực động của công tắc 1 với đèn và trở về dây trung tính.
- Hai công tắc được mắc song song với nguồn điện. Hai công tắc được liên hệ trực tiếp với đèn.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
 3. Củng cố, dặn dò:
	- Dặn dò HS về nhà xem lại sơ đồ lắp đặt.
	- Dặn dò mỗi nhóm HS chuẩn bị dụng cụ: 2 cây tua vít, 1 m dây dẫn, 2 đui đèn, 1 phích cắm, 1bảng điện.
	- Dặn dò HS tiết sau thực hành lắp thử mạch điện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 9.doc