Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 20 đến tiết 30

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 20 đến tiết 30

 Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)

I .Mục tiêu :

 + HS hệ thống các kiến thức cơ bản trong chưong .

 + Vận dụng các kién thức vào giảI các dạng toán cơ bản trong chưong.

II . Chuẩn bị của GV và HS :

 +GV :. bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm

III.Cỏc hoạt động dạy học

 1 ổn định(1 phút )

 2.Kiểm tra bài cũ(xen)

 

doc 21 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 20 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 20 	Ôn tập chương I (tiếp)
I .Mục tiêu :
 + HS hệ thống các kiến thức cơ bản trong chưong .
 + Vận dụng các kién thức vào giảI các dạng toán cơ bản trong chưong.
II . Chuẩn bị của GV và HS :
 +GV :. bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm
III.Cỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ(xen)
 3.bài mới:
Hoạt động của thâỳ
Hoạt động của trò
I . Lý thuyết: ( 10 phút)
+ Gv cho HS trả lòi các câu hỏi trắc nghiệm trong đề cưong ôn tập
(kốm theo giỏo ỏn)
II. Bài tập( 30 phút)
Dạng 3: Các dạng bài tập khác( 30 phút)
 a) Chứng minh biểu thức sau khụng phụ thuộc vào biến
a) A = (x-2)-(x-3)(x-1) 
b) B = (x-1)- (x+1) + 6(x+1)(x-1)
(GV gợi ý cách làm)
Gv chốt cách làm 
 b) Tỡm a để đa thưc 2x -3x + x + a chia hết cho đa thức x+2
Gv chốt cách làm 
c) Tỡm giỏ trị lớn nhất (nhỏ nhất)
+ Gv cho Hs làm bàI 59 theo nhóm
Nhóm 1 (a)
Nhóm 2(b) 
Nhóm 3 (c)
 GV gợi ý cách biến đổi
Tìm giá trị nhỏ nhất: Ta biến đổi đưa về dạng: A = f(x) 2 + m 
 Amin = m Û f(x) = 0
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ta biến đổi về dạng: A = m - f(x) 2 
A mắc = m Û f(x) = 0
+ Gv chốt cách tìm giá trị nhở nhất lớn nhất của một đa thức
Trả lời : Cõu trả lời đỳng là:
 1 . d ; 2 .a ; 3 . a ; 4 .b ;
 5 .b ; 6 .c ; 7 .a ; 8 .b
 9 .d ; 10 .c ; 11 .a ; 12 ..b .
(HS viết đỏp ỏn cũn lại nộp GV chấm)
HS nờu cỏch làm,(HS tự giải ra nhỏp hai 
bạn lờn chưó ở dưới nhận xột )
a) Đáp số: : A = 1
 B = -8
Yêu cầu; HS chia đa thưc cho đa thức
b) Dư trong phộp chia hai đa thức
 là a - 30
Để cú phep chia hết thỡ a=30
Bài 59: 
a) A= x2 – 2.3x +9 +2 = (x-3) 2 + 2
A ³ 2 với mọi x nên Amin = 2Û 
(x-3) = 0 Û x=3
B = 2 ( x2 + 5x – 1/ 2) = 
2 ( x2 + 2.x. 5 /2+ 25/4 – 25/4 –1/2)= 2( x+ 5/2)2 – 27/ 2 ³ -27/2
Bmin = -27/2 Û x= -5/2
C = - ( x-5/2)2 + 25/4
Cmăc = 25/4 Û x= 5/2 
Hướng dẫn dặn dò: ( 2 phút): Ôn tập lại lý thuyết, xem lại cách giải các dạng bài tập làm bài tập đó chữa chuản bị tiết sau kiểm tra một tiết
Ngày soạn:
Ngày giảng: Chương II 
 Phân thức đại số
 Tiết 22 : Phân thức đại số
I. Mục tiêu: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số 
 - HS hiếu khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
II. Chuẩn bị : + GV : Bảng phụ
 + HS : Ôn khái nệm phân số. 
III.Cỏc hoạt động dạy học
 1.ổn định ( 1phút)
 2.Kiểm tra (xen )
 3.Bài mởi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv vào bàI giới thiệu chương phân thức đại số ? lý do tai sao lại có phân thức đại số?
.Hoạt động1: Định nghĩa( 10 phút)
+ Gv cho HS đọc sgk từ đó nêu khái niệm phân thức đại số 
đa thức có thể coi là 1 phân thức không? Vì sao?
+ Gv cho HS làm bài ?1 ; ?2
+GV chốt chý ý 
+ GV dùng bảng phụ cho HS củng cố khaí niệm phân thức
Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số: 
Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau (15 phút)
+ Gv cho HS nêu lại thế nào là hai phân số bằng nhau từ đó cho HS nêu khái niệm hai phân thức bằng nhau 
vậy muốn biến hai phân thức có bằng nhau không ta làm như thế nào?
+ Gv cho HS làm bàI ?3; ?4 : ?5 theo các nhóm
Hoạt động củng cố luyện tập: ( 15 phút) 
+ Gv cho Hs nêu lại khái niệm thế nào là phân thức?
Khi nào thì hai phân thức bằng nhau?
+ Gv cho HS làm bàI 1
Qua bài 1íH được củng cố kiến thức nào?
+ GV cho HS thảo luận nhóm bài 2
Đại diện các nhóm trình bày
+ Gv có thể hướng dẫn học sinh phân tích các tử thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử giữa? Hoặc xét tích 
+ HS nêu định nghĩa: 
+ Hs làm ?1; ?2
+ HS ghi chú ý
+ 1 đa thức coi là 1 phân thức với mẫu là 1
+ Mọi số thực a đều coi là 1 phân thức
+ HS xác định 3 biểu thức đầu là phân thức, biểu thức cuối không là phân thức vì mẫu thức không là đa thức.
+ HS ghi kiến thức phần đóng khung SGK
Bài ?3: Có vì 3x2y .2y2 = 6xy2 .x
Bài ?4: Có vì x ( 3x+6) = 3( x2 +2x)
Bài ?5: Bạn vân nói đúng vì bạn Quang đã xoá 3x ở tử và mẫu là sai.
Bài 1: 
Ta có 5y.28x = 7.20xy nên 
b.Cả tử và mẫu rút gọn cho x+5
Cả tử và mẫu Nhân với (x+1) hoặc nhân chéo ta có hai vế bằng nhau.
(x2 –x-2) ( x-1) = x3 –2x2 –x +2 = (x+1) (x2 – 3x+2)
x3 +8 = (x+2) ( x2 –2x+4)
Bài 2: ta kiểm tra : 
bằng 2 phương pháp
Cách 1: Phân tích 
x2 –2x+3 = ( x+1) ( x-3)
x2 –4x+3 = ( x-1) ( x-3) rối rút gọn hoặc xét các tích: 
(x2 –2x+3) .x= (x2 +x)( x-3)
Và (x2 –4x+3). x= (x2 -x)( x-3)
để kết luận 3 phân thức trên bằng nhau.
 4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lý thuyết làm bài tập 3. SGK và 1,2,3 SBT . Ôn tính chất có bản của phân thức.
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
 Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
I.Mục tiêu:
 - HS hiểu rõ tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
 - HS nắm được quy tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức
II. Chuẩn bị 
 - GV : Bảng phụ
 - HS : tính chất cơ bản của phân số. 
 III Cỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.Hoạt động1: kiểm tra: ( 7 phút)
+ Gv kiểm tra 2 học sinh 
HS 1: Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? Xét xem hai phân thức sau có bằng nhau không vì sao?
HS 2: làm bài 3 sgk
+ Gv chốt kiến thức qua phần kiểm tra
Cho HS nhận xét bài của HS 2 phân thức thứ 2 là phân thức 1 nhân cả tử và mẫu với bao nhiêu. từ đó vào bàI
 3Bài mới
.Hoạt động 2: ( 15 phút) Tính chất cơ bản của phân thức.
+ Gv cho HS làm các bài tập ?1; ?2; ?3 theo các nhóm
nhóm 1 ?1; nhóm 2: ?2; nhóm 3: ?3
đại diện các nhóm trình bài
+ Qua 3 bài tập ? Gv cho HS nêu thành tính chất cơ bản của phân thức
+ Gv chú ý điều kiện của M và N
+ Gv cho HS làm bài ?4
Hoạt động 3: Quy tắc đổi dấu( 8 phút)
+ Gv đẳng thức A/ B = -A / -B cho ta quy tắc đổi dấu, hãy phát biểu quy tắc đó?
+ Gv ghi công thức lên bảng
+ Gv cho HS là bài ?5 hai HS trình bày
+ Gv cho HS lấy ví dụ về quy tắc đổi dấu
. Hoạt động 4: Củng cố luyện tập ( 12 phút)
+ Gv cho HS hoạt động nhóm bài 4 mỗi nhóm 2 câu
Nửa lớp nhận xét bài bạn Lan và Hùng; nửa lớp nhận xét bài bạn Giang và Huy
+ GV nhấn mạnh : 
Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau.
Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
+ Gv cho HS làm bài 5 gọi HS giải thích bằng miệng
HS 1: Hai phân thức trên bằng nhau vì
2x( x+1) (x-1) = 2x( x-1) (x+1)
HS2: ..= x( x+4)
+ HS phân thức thứ 2 là phân thức 1 nhân că tử và mẫu với ( x-1).
Bài ?1: 
Bài ?2: 
Bài ?3: 
+ HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức .
Bài ?4: 
Chia cả tử và mẫu cho x-1
Nhân cả tử và mẫu với –1
+ HS phát biểu quy tắc
HS1: 
HS2: 
+ HS hoạt động nhóm
Nhóm 1: 
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu vế trái với x
Hùng sai vì chỉ chia tử của vế trái cho x+1 không chia mẫu 
PhảI sửa là: 
Nhóm 2 : Giang đúng vì đã áp dụng đúng quy tắc đổi dấu
Huy sai phải sửa là: 
+ HS khác nhận xét bài của bạn.
+ HS làm bài 5
+ HS nêu lại tính chất
 4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắc đổi dấu , tính chất cơ bản
Bài tập làm bài 6 sgk và bài 4-8 sbt trang 17.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 24: Rút gọn phân thức 
I Mục tiêu: 
 - HS Nắm vững quy tắc rút gọn phân thức, vận dụng được vào làm bàI tập.
 - HS bước đầu nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ
 HS : tính chất cơ bản của phân thức. 
III.Cỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Hoạt động kiểm tra: ( 8 phút) 
+ Gv kiểm tra 2 HS
HS 1: Nêu tính chất cơ bản của phân thức
áp dụng: Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống
HS2: Làm bài 5 sgk 
+ GV chốt tính chất cơ bản của phân thức và vào bài.
3Bài mới
Hoạt động 2: Bài tập ?1- ?2 ( 8 phút)
+ Gv cho HS làm bài ?1; ?2
từ bài ?1; ?2 HS nêu cách rút gọn phân thức?
. Hoạt động 3: Các bước rút gọn phân thức ( 10 phút)
+ GV cho HS nêu các bước rút gọn một phân thức
+ GV dùng bảng phụ chốt cách rút gọn phân thức
+ Cho HS làm ví dụ
+ Cho hS làm bài ?3
. Hoạt động 4: Quy tắc đổi dấu( 8 phút)
+ Gv cho HS đọc chú ý sgk trang 39 và cho làm ví dụ và bài ?3
+ Gv chốt quy tắc đổi dấu
. Hoạt động 5; Củng cố luyện tập ( 10 phút)
+ Gv cho HS thoả luận nhóm bài 8 sgk
+ Gv cho HS phân tích chỗ sai và yêu cầu sửa thành đúng 
+ Gv chốt cách rút gọn một phân thức
+ Gv cho lớp làm bài tập 9
+ Qua bài tập 9 củng cố kiến thức gì?
+ HS 1: 1.
+ HS 2: x2 +1
2( x-y)
Bài ?1: a. Nhân tử chung: 2x2 
b. 
Bài ?2: 
Nhân tử chung: 5x+10
+ HS nêu các bước rút gọn phân thức
Ví dụ: 
+ Bài ?3: Rút gọn phân thức sau: 
+ HS ghi chú ý: 
+ Ví dụ 2: 
HS làm bài ?3
+ HS làm bài 8
Đúng
sai sửa là: 
sai: Sửa là 
đúng
Bài tập 9: 
áp dụng quy tắc đổi dấu rút gọn phân thức: 
 4 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết
làm các bài tập 10 –13 sgk trang 40.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - HS vận dụng quy tắc rút gọn phân thức vào làm bài tập một cách thành thạo.
 - HS rèn kỹ năng rut gọn phân thức
 - Giáo dục tính cẩn thận chính xác, óc phán đoán linh hoạt để tìm ra nhân tử chung.
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ
 HS : Ôn rút gọn phân thức. 
IIICỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.Hoạt động kiểm tra bài cũ: ( 10 phút)
+ GV kiểm tra 3 HS
HS 1: Nêu các bước rút gọn một phân thức áp dụng là bài tập 11 sgk (40)
HS 2 làm bài tập 12 sgk trang 40
HS3: Làm bài tập 13 sgk trang 40
+ Gv cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt các kiến thức trong phần kiểm tra.
3.Bài mới
Hoạt động luyện tại lớp: ( 30 phút)
+ Dạng 1: Rút gọn biểu thức
GV cho HS làm bài tập 9 phần F; h; I theo các nhóm đại diện các nhóm trình bày
Qua bài làm của các nhóm GV chốt các cách để phân tích làm xuất hiện nhân tử chung, và rút gọn phân thức từ đó chốt các bước rút gọn phân thức
+Dạng 2: Chứng minh đẳng thức
GV cho các nhóm thảo luận nêu cách chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào
1 nhóm trình bày phần a
+ GV nhận xét và chốt lại cách làm
Chú ý học sinh các phương ơháp phân tích đa thức thành nhân tử
+ Dạng 3 : Viết phân thức bằng phân thức đẫ cho
GV cho hS làm bài tập 11 sbt
Muốn viết một phân thức bằng phân thức đẫ cho ta có cách làm nào?
GV dụng bảng phụ chốt cách làm
HS 1: a. 
HS2:
Bài tập 9: 
Bài 10 sbt trang 17
Bài 11: Trang 17 sbt
 4. Hưóng dẫn dặn dò: (4 phút) – Học thuộc lại lý thuyết, xem lại cách làm các dạng bài
Làm các bài tập còn lại trong phần rút gọn SBT.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 26: Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
1. Mục tiêu: - HS biết cách tìm mẫu thức chung nhiều phân thức sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử.Biết được nhân tử chung trong trường hợp có các nhân tử đối nhauvà biết cách đổi để lập mẫu thức chung.
 - HS nắm được quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
 - HS biết các tìm những nhân tử phụ, biết nhân các tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng để dược các phân thức mới cáo mẫu thức chung.
2.Chuẩn bị : GV : Bảng phụ
 H S : Ôn quy đồng mẫu số các phân số. 
3 Cỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
.Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)
+ Gv kiểm tra 3 HS
HS1: Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân số áp dụng quy đồng mẫu hai phân số sau: 3/15 và 5/25.
HS2: Phân tích các đa thức sau ra thừa số? 4x2 –8x +4 ; 6x2 –6x 
Tìm các nhân tử chung ; riêng của hai đa thức trên.
HS3 : Cho hai phân thức hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành hai phân thức có mẫu thức chung.
Lớp làm theo nhóm bai của hS2và 3.
+ Gv chốt kiến thức phần kiểm tra và vào bài.
3Bài mới
. Hoạt động 2: Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức( 5 phút)
+ Gv cho Hs nêu khái niệm ; hai HS đọc sgk kháI niệm đó
.Hoạtđộng 3: Tìm mẫu thức chung( 8 phut)
+ Gv cho HS làm bàitập ?1
cho HS tự đọc sgk bảng mô tả cách tìm mẫu thức chung.chú ý HS phần hệ số ; phần biến số.
+ Gv cho HS đọc cáh bước tìm mẫu thức chung, chú ý so sánh với cách tìm mẫu chung của hai phân số.
Hoạt động 4: (12 phút) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
+ Gv cho các nhóm thoả luận nhóm nêu lên các bước làm
đại diện nhóm trình bày cách làm các nhóm khác nhận xét
+ Gv cho HS nêu các bước quy đồng mấu thức nhiều phân thức
+ Gv chốt các bước làm
+ Gv cho HS làm bàitập ?2; ?3 theo các nhóm đại diện các nhóm trình bày
Qua bài?3 chú ý đIều gì?
Gv cho HS ghi chú ý.
.Hoạt động 5: củng cố luyện tập: ( 10 phút)
+ Gv cho hs nêu các bước quy đồng mẫu thức các phân thức
+ Chia hS làm nhóm bàI tập 16
+ HS2: 4x2= -8x =4 (x-1)2 
 6x2 –6x = 6x(x-1)
Chung (x-1) Riêng 4 và 6x
+ HS3: 
+ Hs nêu khái niệm quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Bài?1: MTC : 12x (x-1)2.
+ Hs đọc sgk và rút ra các bước tìm mẫu thức chung của hai hay nhiều thức?
+ Hs thảo luận nhóm 
MTC= 12x(x-1)2.
 Nhân tử phụ của 4(x-1)2 là 12x(x-1)2 : 4(x-1)2 = 3x
Nhân tử phụ của 6x(x-1) là 
12x(x-1)2 : 6x(x-1) = 2(x-1)
Nhân cả tử và mẫu vơpí nhân tử phụ ta có: 
+ HS nêu các bước quy đồng mẫu thức các phân thức.
Bài?2: 
Bài?3: 
+ Hs làm bài16 sgk
4 Hướng dẫn dặn dò:
 - Học thuộc lý thuyết làm bàI tập 14; 15; 17; 18 ; 19 SGK trang 42
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 27: Luyện tập
I. Mục tiêu: - HS biết cách quy động mẫu thức nhiều phân thức một cách thành thạo
 - HS dược củng cố và rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu
 - HS biết các tìm những nhân tử phụ, biết nhân các tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng để dược các phân thức mới có mẫu thức chung
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ 
 HS : Ôn quy đồng mẫu phân thức
III Cỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra và chữa bài tập về nhà( 15 phút)
+GV cho 3 HS lên bảng
HS1: Nêu quy tắc quy đồng mấu thức nhiều phân thức? Làm bàitập 18 (a)
HS 2: làm bàitập 19 (b)
Hs 3 làm bàitập 19(c).
+ Gv chốt kiến thức quaphần kiểm tra
 3.Bài mới
. Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp ( 25 phút)
+ Gv chia lớp thành 3 nhóm 
Nhóm 1: làm bàitập 14(c)
Nhóm 2: làm bàitập 14( d)
Nhóm 3 làm bàitập 14 ( e) các nhóm thoả luận 5 phút
đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét
+ Gv chốt cáchlàm cho đIểm các nhóm
+ Gv cho Hs làm bàI tập 16 SBt trang 18
Muốn chứng tỏ x3 –7x2 +7x +15 là mẫu thức chung của hai phân thức trên ta cần làm gì? 
Gv cho Hs phân tích cácmẫu và đa thức trên? hoặc lấy đa thức chia cho từng mẫu
+ vậy có thể kết luận gì?
Gv chốt kiến thức toàn bài.
HS1: 
Nhóm1: 
Nhóm1:
Nhóm 3: 
Bài16:
 x3 –7x2 +7x +15= x3 –5x2 +10x-3x+15 -2x2=(x2 - 2x-3) (x-5)=(x+1)(x-3) (x-5)
X2 –4x+5 = ( (x+1) (x-5)
X2 –2x- 3 = (x+1) (x-3)
Vậy đa thức x3 –7x2 +7x +15 chia hết cho 2 mẫu X2 –4x+5 và X2 –2x- 3 nên nó là mẫu thức chung.
.4 Hướng dẫn về nhà ( 3 phút): 
 Học lại lý thuyết làm các bàI tập 13; 15 sbt đọc trước bài cộng các phân thức.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số
I. Mục tiêu: - HS nắm vững và vận dụng được các quy tắc cộng các phân thức một cách thành thạo.
 -HS hiểu được quy trình cộng các phân thức
+ Tìm mẫu thức chung
+ Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự
Tổng đẫ cho; 
Tổng đã cho với mẫu đẫ được phân tích
Tổng các phân thức đẫ được quy đồng mẫu
Cộng trừ tử và mẫu giữ nguyên
Rút gọn nếu có thể.
 - HS biết áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp vào làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản.
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ 
 HS : Ôn quy đồng mẫu phân thức
 III Cỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.Hoạt động 1: Kiểm tra (8phút)
+ Gv kiểm tra 2 học sinh
HS1: Nêu các bước cộng hai phân số cùng mẫu ; khác mẫu
áp dụng Cộng 5/ 6+ 3/8=?
HS2: Nêu các bước quy đồng mẫu thức các phân thức
Quy đồng mẫu các phân thức sau:
+ Gv chốt kiến thức trong phần kiểm tra và vào bàI
3.Bài mới
Hoạt động 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu ( 8 phút)
+ Gv cho hs tự đọc SGk phần ví dụ
+ Gv cho Hs làm bài tập ?1
+Gv cho Hs nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu so sánh cách cộng hai phân số
Hoạt động 3 ( 15 phút) Cộng hai phân thức khác mẫu.
+ Từ phân cộng hai phân số khác mẫu gv cho HS làm bài tập ?2.
+ Qua bài tập Gv cho Hs nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu
+ GV cho hS đọc ví dụ sgk và áp dụng là bài ?3
+ Qua ví dụ và bài ?3 GV cho HS nêu các bước khi thực hiện phép cộng hai phân thức khác mẫu?
+ Gv cho Hs nêu các tính chất của phép cộng trong tập Q từ đó nêu các tính chất của phép cộng các phân thức? Tác dụng khi sử dụng các tính chất đó?
+ Gv cho Hs ghi chú ý.
+ Cho HS làm bài ?4
. Hoạt động 4: của cố luyện tập (13 phút)
+ Gv cho Hs nêu lại quy tắc công hai phân thức cùng mẫu ; khác mẫu ?
Dùng bảng phụ chốt các bước cộng hai phân thức khác mẫu.
+ Gv phân lớp thành 4 nhóm làm các bàI tập 22; 23
+ Qua các bài tập rút ra các kết luận gì?
HS1: trả lời và làm bài:
5/6+ 3/8 = 20/24+ 9/24 = 29/24.
HS2: 
+ HS làm?1
+ HS làm bài tập ?2
+ Hs nêu quy tắc
Bài ?3 Thực hiện các phép cộng sau:
+ Hs nêu các tính chất
Chú ý SGK trang 45
+ Hs làm bài ?4
Bài 22:
 4 Hướng dãn dặn dò: 
 Học thuộc lý thyết làm các bàI tập 24; 25-27 sgk đọc phần em có thể chưa biết trang 47 sgk.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29: Luyện tập
I Mục tiêu: - HS củng cố các bước cộng cac phân thức cùng mẫu ; khác mẫu.
 -HS được rèn kỹ năng cộng hai hay nhiều phân thức một các thành thạo ; chính xác..
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ 
 HS : Ôn quytắc cộng phân thức
 III Cỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Hoạt động1: kiểm tra và chữa bài về nhà( 15 phút)
+ Gv kiểm tra 3 Hs 
HS1: Nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu làm bài tập 25(a; b)
HS2: làm bài tập 25 (d)
Hs 3 làm bài tập 26 sgk trng 47
+ Gv cho Hs nhận xét đánh giá cho điểm
 3.Bài mới
. Hoạt động 2: ( 25 phút) Luyện tập tại lớp
+ Gv phân lớp thành 4 nhóm nhỏ làm bài tập 17 sbt( trang 19)
+ Gv cho hs nêu lại quy tắc công các phân thức cùng mẫu
cho 4 hs đại diện các nhóm trình bày gv dùng bảng phụ chốt các kiến thức.
+ Gv cho Hs làm bài 18 ý c và d
hai HS lên bảng lớp nhận xét
Gv cho hS nêu lại các bước cộng hai phân thức khác mẫu
Chú ý HS bước quy đồng mẫu thức các phân thức?
+ Gv cho hS làm bài tập 19b, chú ý yêu cầu bài 19
Hãy nêu lại quy tắc đổi dấu
+ Gv chốt các kiến thức sử dụng trong 2 bàI hưóng dẫn hs làm bài tập 20a
+ HS 1: Làm tính cộng các phân thức sau:
HS 2: bài 25(d)
HS3: bài 26: 
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiện là: 5000:x( ngày)
Năng suất làm ở phần việc còn lại là:
X+25(m3 /ngày)
Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: 
6600: ( x+25) Ngày.
Thời gian làm để hoàn thành công việc là: (5000:x) + ( 6600: x+25) = 44( ngày)
*Cộng các phân thức cùng mẫu
các nhóm trình bày bài và nhận xét. 
Bài 18: 
Bài 19 (b)
.Bài 20: (a)
 4. Hướng dẫn dặn dò: học lại quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu
Học lại quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức
Làm các bàI tập 20-23 sbt 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số
I Mục tiêu: - HS nắm vững và vận dụng được các quy tắc trừ các phân thức một cách thành thạo.
 - HS hiểu được thế nào là phân thức đối của một phân thức
 -Rèn kỹ năng làm phép trừ các phân thức.
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ 
 HS : Ôn quy đồng mẫu phân thức
III Cỏc hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 7 phút)
+ Gv kiểm tra hai HS
HS1: Làm bài tập 27 SGk
HS2: Tính 
+ Gv củng cố kiến thức qua phần kiểm tra và vào bài mới
3.Bài mới
. Hoạt động 2: Phân thức đối( 7 phút)
+ Qua bài của HS 2 cho HS nêu khái niệm phân thức đối
nêu dạng tổng quát
+ Cho HS làm bài ?2
 Hoạt động 3: Phép trừ phân thức (15 phút)
+ Gv cho HS nêu quy tắc trừ hai phân thức, giới thiệu hiệu của hai phân thức
+ Gv cho HS tự nghiên cứu ví dụ SGk và áp dụng làm bài tập ?3; ?4 theo hai nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
+ Gv nhận xét chốt cách làm cho điểm các nhóm
Hoạt động 4: củng cố luyện tập: (13 phút)
+ Gv cho HS nêu lại quy tắc trừ hai phân thức
+ Cho HS làm bài 28 SGK trang 49
+ GV chốt 
+ Cho HS làm bài 29 phần c, và bài 30 a; b theo 3 nhóm
HS1: 
Đó là ngày quốc tế lao động
HS2: 
+ HS nêu khái niệm phân thức đối , lấy ví dụ và nêu dạng tổng quát
Bài ?2: Phân thức đối của phân thức
+ Hai HS nêu quy tắc
Bài ?3: 
Bài 28 : 
a.
Bài 29: c. 
 4.Hướng dần về nhà: (3 phút) 
 học thuộc lý thuyến làm các bài tập 31-35 sgk trang 50.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TOAN DAI 8( SUA).doc