Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 30 đến tiết 63

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 30 đến tiết 63

PHÉP NHÂN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. Mục tiêu:

- HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân phân thức.

- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.

II. Chuẩn bị:

-HS: - Ôn tập phép nhân phân số.

-GV:- Bảng phụ và bài tập bổ xung.

III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 67 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 30 đến tiết 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30. 
PHÉP NHÂN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân phân thức.
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.
II. Chuẩn bị:
-HS: - Ôn tập phép nhân phân số.
-GV:- Bảng phụ và bài tập bổ xung.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu qui tắc trừ các phân thức đại số.
+Áp dụng tính;
HĐ2:
- Nhắc lại qui tắc nhân 2 phân số.
Nêu công thức tổng quát.
Yêu cầu hs làm câu 1
- Hãy rút gọn pthức Kquả?
- Các em vừa thực hiện chính là nhân hai pthức: và 
Muốn nhân 2 phân thức ta làm thế nào?
HS đọc qui tắc SGK.
Để nhân 2 psố thì a,b, c, d. là gì?
Công thức nhân 2 phân thức
 thì A, B, C, D. là gì?
KQ: phép nhân 2 pthức gọi là tích . Viết tích ở dạng thu gọn .
HS tự Xem VD/ 52
- Y/C HS làm câu 2, 3 và 2 HS lên bảng trình bày.
HĐ3:
T/c của phép nhân phân thức.
Phép nhân phhân số có những t/c gì?
Tương tự như vậy phép nhân pthức cũng có các t/c sau:
1, Giao hoán:
2, Kết hợp:
3, Phân phối:
Áp dụng các t/c của phép nhân phân thức ta có thể tính nhanh.
HĐ4:
- HS làm bài tập:
1, 
2, 
3, 
4, 
 - Muốn nhân 2 psố ta nhân tử với nhau, và nhân các mẫu với nhau.
.
=
Muốn nhân 2 pthức ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
CT nhân 2 p/s a, b, c, d là số nguyên 
(đk b, d )
CT nhân 2 pt A, B, C, D là các đa thức (đk B,D)
Câu 2:
Làm tính nhân pthức.
Câu 3:
Phép nhân psố có các t/c:
- Giao hoán
- Kết hợp.
- Nhân với 1.
- T/c phân phối của phép nhân với p/c.
Câu 4:
Tính nhanh
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc qui tắc t/c của phép nhân ptđs
- Làm bài tập 38,39,40 (52-53) SGK
Tiết 31.
PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I.Mục tiêu:
- Biết rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức .
- Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy các phép chia và phép nhân.
II. Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại số nghịch đảo, phép chia phân số.
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
 Kiểm ta bài cũ:
1, Phát biểu qui tắc nhân 2 phân thức
- Sửa bài 38c.
- Sửa bài 41.
HĐ2:
- Nhắc lại 2 số đg là nghịch đảo của nhau khi nà? Cho VD?
- Tương tự: Pthức cũng có nghịch đảo
- Cho làm câu 2
- hai pthức : và là 2 pthức nghịch đảo của nhau.
Vậy thế nào là 2 pthức nghịch đảo.
- Pthức 0 có nghịch đảo hông ?
- GV. Giới thiệu Nếu thì Do đó là...
HĐ3: Yêu cầu Hs làm câu 2.
Hỏi thêm với đk nào của x thì 3x+2 có nghịch đảo?
- Nhắc lại qui tắc chia 2 psố.?
- Tương tự ta cũng có qui tắc chia pthức.
- GV ghi công thức tổng quát.
-HĐ4:
 Cho làm câu 3, 4
- Luyện tập:
Cho làm bài tập 42.
Cho làm bài tập 45
-GV nhận xét 1 số kết quả
Yêu cầu 1 số nhóm đưa ra câu đố tương tự có vê phải 
 Hai HS lên bảng.
1, Phân thức nghịch đảo
HS trả lời...VD: và 
Trả lời tại chỗ.
-Phân thức 0 không có nghịch đảo.
Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a, Pthức nghịch đảo củalà
b, Pthức nghịch đảo củalà x-2
c, Pthức nghịch đảo của 3x+2 là 
Khi 3x+2 thì phân thức 3x+2 có nghịch đảo.
2, Phép chia:
Trả lời ...
 HS đọc qui tắc.
Cả lớp làm vào vở.
HS lần lượt lên bảng.
Câu 3:
Câu 4:
Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a, 
b, 
HS thảo luận nhóm rồi viết ra PHT
Các pthức cần điền là:
IV.Hướng dẫn về nhà.
 -Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc qui tắc.
- Làm các bài tập 43,44 SGK, 36,37, 38, 40, 41. SBT
- Chuẩn bị trước bài “Biến đổi các bthức hữu tỉ.”
Tiết 32 Bài 9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
 GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.
I. Mục tiêu:
 HS có khái niệm về bthức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức, mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
HS biết cách biểu diễn 1 bthức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi 1 bthức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong bthức để biến nó thành 1 PT được.
	- HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các PTĐS.
	- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của pthức 
II. Chuẩn bị:
- HS ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia pthức .ĐKiện để một tích khác 0
III. Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1:
-Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu qui tắc chia phân thức? Viết công thức tổng quát
- Thực hiện phép tính
HĐ2:
- Biểu thức hữu tỉ:
Ghi các biểu thức như trong SGK trang 55.
Em hãy cho biết các bthức trên bthức nào là phân thức?
Biểu thức nào bthị phép toán trên phân thức.
Lưu ý: Một số, 1 đa thức được coi là một phân thức. Mỗi bthức là một phân thức hoặc bthị một dãy các phép toán. Cộng, trừ, nhận, chia trên những phân thức là những bthức htỉ.
Y/cầu hs lấy VD về bthức h/tỉ.
- HĐ3:
 Biến đổi 1 bthức hữu tỉ thành một phân thức HS tự nghiên cứu VD trong SGK.
- Yêu cầu HS làm câu 1 /56 SGK.
Hdẫn HS dùng ngoặc đơn để viết phép chia theo hàng ngang.
- Y/C hs hoạt độn gtheo nhóm Btập 46b / 57. Đại diện nhóm lên trình bày.
-Giá trị của một phân thức:
-GV phân tích cho hs khi nào phải tìm điều kiện của biến.
-GV phân tích VD 2 
- Cho HS làm câu 2.
GV uốn nắn hs cách trình bày bài 
Cho HS làm bài 47a, b theo nhóm 
- GV nhận xét
Các biểu thức 0, 
Là các PTĐS
 là phép chia 2 pthức
 là dãy tính gồm p/c thực hiện trên các PTĐS
46b,
- HS làm câu 2:
- HS làm 47a, b theo bảng nhóm rồi so sánh kết quả và cách trình bày 
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại lí thuyết .
- Làm bài tập : 48, 49, 50, 51, 52 (SGK)
Tiết 33 	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các ptoán trên các pthức đại số.
- Có kĩ năng tìm điều của biến; phân biệt biệt được khi nào cần tìm đkiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng đk của biến vào giải bài tập
II. Chuẩn bị:
Ôn lại qui tắc các phép tính về phân thức.
III. Các hoạt động trên lớp
GV
HS
Hđ1:
- Sửa bài tập 48, 50a
Hỏi thêm : Bài này có cần đk của biến không?
-HĐ2:
- Cho sửa bài 53
Vì sao em dự đoán như vậy?
Từ các kết quả câu a ta thấy : kết quả tiếp theo là một phân thức có tử bằng tổng của tử và mẫu, còn mẫu bằng tử của pthức kquả kề trước nó. Vì vậy bthức có 4 gạch phân số thì kquả là...
- Y/ c hs tự kiểm tra dự đoán .
-HĐ3:
Cho làm bài 52.
Tại sao trong đề bài lại có điều kiện 
- Để c/tỏ giá trị bthức là một số chẵn thì ta phải làm thế nào?
Y/Cầu Hs lên bảng làm.
-HĐ4:
Cho làm bài 54:
Để gtrị pthức được xác định ta cần làm gì?
Lưu ýHs kí hiệu “ ”
- Cho làm bài tập 55
 Hai Hs lên bảng
Bài 48 :
a, Giá trị của phân thức được xác định 
b, 
c, 
d, Không có giá trị nào của x để gia 1trị của bthức bằng 0 vì với x=-2 thì pthức không xác định.
Bài tập 50a, 
Trả lời: Không cần tìm đkiện của biến vì không liên quan đến giá trị của biểu thức.
- HS trả lời kết quả nhanh tại chỗ.
Dự đoán
Trả lời : Vì liên quan đến gia 1trị của biểu thức nên cần đkiện của biến 
-Rút gọn bthức được kquả là số chẵn
Vì nên 2a là số chẵn.
Cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng.
a, 
Giá trị của phân thức được xác định khi 
b, Giá trị của bthứcđược xác định
HS trả lời tại chỗ.
a, Giá trị của pthức xác định
c, Với những giá trị của biến là:
 thì có thể tính được giátrị của pthức đã cho bằng cách tính giá trị rút gọn.	
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II, đọc kĩ bảng tóm tắc trang 60.
- Làm bài tập 56,57,58, 59 SGK 
- Trả lời câu hỏi ôn tập trang 62.
Tiếp 34	ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
HS được củng cố vững chắc các khái niệm.
+ Phân thức đại số.
+ Hai phân thức bằng nhau.
+ Phân thức đối.
+ Phân thứ cnghịch đảo.
+ Biểu thức hữu tỉ.
+ Tìm giátrị của biến để giá trị của pthức được xác định.
Tiếp tục cho HS rèn kĩ năng vận dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện phép tính trong 1 bthức.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng tóm tắc chương II.
HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II.
III. Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ
Ôn tập Lí thuyết :
-1, Nêu KN về phân thức và T/c của ptđs.
2, Nêu qui tắc cộng 2 PTĐS
3, Nêu qui tắc trừ 2PTĐS
4, Qui tắc nhân 
5, Qui tắc chia
6, Viết phân thức nghịch đảo và pt đối của 
HĐ2:
 Bài trắc nghiệm.
Hãy xác định câu đúng sai.
1, Đơn thức là 1 PTĐS
2, Biểu thức hữu tỉ là một đơn thức đại số.
3, Nhân 2 PTĐS khác mẫu ta qui đồng mẫu các pthức rồi nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau.
4, Đk để gtrị pthức xác định là đk của biến làm cho mẫu thức khác 0
5, Cho đk để giá trị pthứcxđịnh là
-Y/C hs hoạt động theo nhóm 
- Giải bài 58/62
* Lưu ý: Thứ tự thực hiện phép toán giống thự thự thực hiện phép toán trên số.
- Phân thức đs có dạng ()
-T/C của pthức đại số
. 
- Cộng 2 pthức cùng mẫu:
- Cộng hai pthức khá mẫu:
Pthức nghịch đảo của là 
Pthức đối của là 
1, Đúng
2, Sai
3, Sai
4, Đúng.
5, Sai
 Bài 58 / 62
a, 
IV. Hướng dẫn về nhà.- Ôn tập và trả lời câu hỏi ở phần bài tập chương II
 - Làm các bài tập 59,60, 61, 62, 63 T62 SGK
 Tiếp 35	ÔN TẬP CHƯƠNG II(Tiếp)
I. Mục tiêu:
HS được củng cố vững chắc các khái niệm.
+ Phân thức đại số.
+ Hai phân thức bằng nhau.
+ Phân thức đối.
+ Phân thứ cnghịch đảo.
+ Biểu thức hữu tỉ.
+ Tìm giátrị của biến để giá trị của pthức được xác định.
Tiếp tục cho HS rèn kĩ năng vận dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện phép tính trong 1 bthức.
+Ngoài ra cho Hs làm vài BT phát triển tư duy 
Dạng: Tìm giá trị của biến để gtrị của bthức nguyên, tìm giá trị lớn, nhỏ nhất của bthức.
II. Chuẩn bị:
Ôn tập các câu hỏi và làm bài tập chương II.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
Hđ1:
Cho Sửa Bài Tập 61,62.
Hđ2:
- Cho Làm Bài Tập 63.
- Để viết thành tổng của một đa thức với ... c. 
a>b .
 Củng cố:
Cho m> n hãy so sánh 5m với 5n, 
Cho làm bt 4, 5 
Ycầu hs ghi vào vở câu 4.
HĐ3:
Tính chất bắc cầu của thứ tự 
Với 3 số a, b, c. 
Nếu a<b và b< c thì giữa a và c số nào nhỏ hơn.?
Tươn gtự nếu a 
Cho HS đọc VD SGK.
Để c/m a+2 > b-1 biết a> b ta cần dựa vào những BĐT nào?
* Củng cố:
Cho nhắc lại tính chất của thứ tự và pnhân.
- cho làm Btập 5, 8b.
1 HS lên bản g
HS trả lời -2.2 < 3.2
HS đọc
a, -15.2 < -15 .3,5
b, Vì 4,15 > -5,3
Nên 4,15 .2,2 > (-5,3). 2,2
Trả lời -4 > -6
HS đọc tính chất
Trả lời tại chỗ : 5m > 5n , -3m < -3n
Hs trả lời tại chỗ.
Câu 4: Vì -4a > - 4b.
Nên -4a.
 a<b
Câu 5:
Chia cả 2 vế của 1 BĐT cho:
- cùng 1 số dươn gta được BĐT cùng chiều.
- Cùng một số âm ta được BĐT ng chiều.
HS trả lời a <c
Hs trả lời phần tươn gtự.
HS đọc VD.
HS trả lời tại chỗ bài 5.
Một số HS lên bảng làm bài 8b.
Cả lớp làm vào vở.
IV, Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK.
- Thuộc và hiểu các tính chất.
- Làm bài tập 6, 7, 8 a, 9c, 10 SGK., bài tập 10 -14. SBT.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tiết 58 	 LUYỆN TẬP
I, Mục Tiêu:
- Rèn kĩ năng phối hợp vận dụng các t/c của thứ tự để c/m BĐT.
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
- Kiểm tra bài học cũ:
Phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và pnhân với số dương (âm)
- Sửa bài 7.
HĐ2:
- Cho trả lời bài tập 10b.
- Cho làm bài 11b.
- làm bài 12b.
- Làm bài 13.
Yêu câu hs gthích áp dụng t/c nào?
* Củng cố:
Cần xem xét kỹ để so sánh 2 s61 hay c/m một BĐT thì biết được những gì, những số nào có quan hệ với nhau, áp dụng t/c nào của thứ tự.. từ đó tìm ra cách giải quyết.
2 HS lên bảng
Bài 7: ta có.
Vì 120
Vì 4 > 3 và 4a , 3a là 2 BĐT ngược chiều. Nên a < 0
1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở.
Vì a -2b
 - 2a +(-5) > -2b + (-5)
1 HS lên bảng làm 
Vì 2 > -5 nên từ -6 < 15.
d, -2a +3 -2b+3
-2a+3+(-3)-2b+3+(-3)
-2a -2b 
-2a.-2b.
a b.
IV, Hướn g dẫn về nhà:
 - Ôn tập lại các tính chất.
- Làm bài 14 SGK, 15 tới 21 SBT , khá giỏi làm thêm các bài 22 tới 30.
- Chuẩn bị tiết sau bài: “Bất phương trình một ẩn ”
 Tiết 59 Bài 3 	 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
I, Mục tiêu:
 -Biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của BPT 1 ẩn hay không ?
- Biết viết và ktra trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x, x
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
- Giáo viên gthiệu bài toán.
Gọi số qvở bạn Nam có thể mua
Là x , ta có 2200x+4000 25000.
Giới thiệu BPT một ẩn, vế trái, phải.
- GV gthiệu về nghiệm của BPT.
- Cho làm câu 1
HĐ2:
Tập nghiệm của PTrình:
Gthiệu thuật ngữ : tập nghiệm
GV khẳn gđịnh tất cả các số lớn hơn 3 đều là nghiệm của BPT x > 3.
- Cho làm câu 2:
Hãy kể vài nghiệm của BPT x
Tất cả các số đều là nghiệm của BPT. Ta viết 
Biểu diễn trên trục số.
 0 7 x
 Bất phương trình tương đương.
 Ở câu 2 ta có 2 BPT có cùng tập nghiệm được gọi là tương.
Kí hiệu “”
x>3 3 <x.
Hình vẽ bdiễn tập hợp nghiệm của BPT x có thể bdiễn tập nghiệm của BPT nào khác?
* Củng cố:
- Cho làm BT 17.
- cho làm bài tập 16 a, b.
HS thảo luận về kết quả
Vậy Nam mua được 9 quyển sách.
X=8 là nghiệm của BPT.
X=10 khônglà nghiệm của BPT vì 2200.10 +4000là sai
Làm theo nhóm , trả lời tại chỗ.
HS trả lời x=4, x=5.
Trả lời : Hai BPT x>3 và 3<x có cùng tập nghiệm.
Trả lời: x=5, 6, 7.
Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Câu 3:
S=
 -2 0
Câu 4:
S=
 0 4
Trả lời BPT 7 
HS trả lời tại chỗ.
Hai HS lên bảng.
Cả lớp làm vào vở
IV, Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc theo SGK, vàvở ghi
- Làmbài 15, 16, 18 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau bài “BPT bậc nhất một ẩn.”
Tiết 60 	Bài 4 	 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
I, Mục tiêu:
- Giúp nhận biết BPT bậc nhất 1 ẩn.
- Biết áp dụng từng qui tăc biến đổi để giải BPT và để giải thích sự tương đồng của BPT.
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài 17, 18.
HĐ2:
Tương tự như đ/n phương trình nhất 1 ẩn, em nào có thể đn được BPT bậc nhất 1 ẩn.?
GV chính xác hoá đ/n.
Cho trả lời câu 1:
Qui tắc biến đổi BPT
- Qui tắc chuyển vế:
 Ta có qui tắc chuyển vế yêu cầu HS đọc.
Dùng quy tắc chuyển vế.để biến đổi tương đương BPT.
Giải bPT x-5 < 18
x< 18+5
x<23.
Tập nghiệm của BPT là: S=
Vậy để giải BPT 3x> 2x+5 ta là ntn?
Yêu cầu HS tự xem VD2 SGK.
Qui tắc nhân
Hãy nhắc lại t/c thứ tự và phép nhân .
Từ t/c này ta có qui tắc nhân để biến đổi tđương BPT, yêu cầu hs đọc.
- GV đưa ra các VD.
- Để giải BPT 0,25 x <3 ta áp dụng qui tắc nhân ntn?
Giữ nguyên hay đổi chiều của BPT
0,25 x < 3 0,25 x. 4 < 3.4
x <12
Vậy tập nghiệm là: S=
Vậy giải BPT talàm ntn?
Cả lớp cùng xem lại VD này ở SGK.
- Cho làm câu 3.
Có thể dùng qui tắc nhân với từng BPT.
* Củng cố:
- Yêu cầu hS nhắc lại ĐN và 2 qui tắc biến đổi BPT.
- Làm bài 21
 HS lên bảng
HS pbiểu
HS nhắc lại
HS trả lời tại chỗ
HS nhắc lại
HS đọc.
- Chuyển 2x từ phải san gtrái và đổi dấu thành -2x.
HS tự xem VD2
Hai HS lên bảng,cả lớp làm vào vở.
HS nhắc lại
HS đọc
Trả lời nhần vế với 4
- Giữ nguyên chiều
Nhân cả 2 vế với -4 và đổi chiều BPT.
Hai hslên bản gcả lớp làm vào vở.
HS trả lời tại chlỗ.
b, Nhân cả 2 vế BPT 2x< -4
với và đổi chiều ta được -3x >6.
HS trả lời tại chỗ.
IV,Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài theo SGK và vở ghi thuộc qui tắc biến đổi BPT.
- Làm Bài 19, 20 SGK 41, 42, 43, 44 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp phần 3, 4.
Tiết 61	Bài 4	 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.(Tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- Biết cách giải và trình bày
- Biết giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tđương cơ bản.
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
_kiểm tra bài cũ:
Phát biểu 2 qui tắc biến đổi BPT
- Giải: 4x+6 =0
Sửa bài 19 d, 20b.
HĐ2:
Giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
- Dùng 2 qui tắc đã học để giải BPT 4x+6 <0
Trước hết ta dùng qui tắ nào?
4x+6<0
4x<-6
Đến đây ta áp dụng tiếp qtắc nhân nào?
- Hướngdẫn cho hs cách trình bày.
- Làm bài 5.
Lưu ý nhân 2 vế với số âm.
Nếu chuyển vế theo cách khác được không?
Giải BPT đưa được về dạng ax+ b < 0
Để giải BPT 3x+5 < 5x-7
Ta làm ntn?
- chuyển về VT cá c htử, còn VP là 0
Cho làm câu 6.
- BTập:
Tìm x để gtrị của Bthức -0,2x -0,2 lớn hơn gtrị của bthức.
0,4x-2 thì ta làm ntn?
* Củng cố:
Cho làm bài tập 22.
Nếu còn thời gian gthiệu thêm có thể a=0.
Hai HS lên bảng.
- Qui tắc chuyển vế.
Nhân cả 2 vế với 
HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
HS tự đọc vd6, 
- chuyển các htử chứa ẩn về 1phía(VT) các hạng tử còn lại về VP rồi thu gọn.
Một HS lên bảng.
-0,2-0,2 >0,4x-2
-0,2x-0,4x> 0,2-2
 -0,6x >-1,8.
x<3
Vậy nghiệm của BPT là x<3.
Hai hS lên bảng 
Cả lớp làm vào vở.
IV, Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK, nắm được cách trình bày lời giải BPT.
- Làm các bài tập 23 tới 27 SGK., 45 tới 49 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tiết 62 	LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải BPT bậc nhất 1 ẩn và BPT đưa được về dạng bậc nhất.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II, Chuẩn bị:
- Bảng phụ có BT 34.
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ.
Sửa bai23b, d
Cho trả lời tại chỗ bài 28.
GV: ta nói BPT. X2 > 0 có nghiệm x
Từ đây ta có thể dùng kquả này để xđịnh tập nghiệm một số bất phươn gtrình khác.
VD x2+2>2
- GV treo bản gphụ có bT 34
Yêu cầu hs trả lời tại chỗ.
GV lưu ý HS tránh những sai lầm tươn g tự 
Cho làm bào 29a.
-Làm bài 31 c, d
Để giải BPT loại này ta làm ntn?
Qui đồn grồi khử mẫu cũng chính là ta nhân hai vế của BPT với mẫu chung là 1 số dương nên BPT không đổi chiều.
- Cho làm bài 32b.
- Cho làm bài 30
Hai HS Lên Bảng
Hstrả Lời
Thay X=2 Ta Có 22 >0 Là Khẳng Định Đúng Nên X=2 Là Nghiệm.
Mọi Gtrị X Đều Là Nghiệm Của Bpt X2>0
HS Trả Lời.
A, Sai Lầm Khi Coi -2 Là Hạng Tử Nên Đã Chuyển Vế.
B , Sai lầm là nhân 2 vế với một số âm.
Mà không đổi chiều BPT.
HS trả lời tại chổ.
Hai HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
Vậy nghiệm của BPT là x<-5.
 -5 0
d . 
10-5x < 9 -6x 6x-5x<9-10
x<-1
Vậy .
 -6 0
Một HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3)
12x2-2x > 12x2-8x+9x-6
12x2 -12x2+6 > -8x+9x+2x
6>3x
2>x
Vậy nghiệm của BPT là x <2.
HS trao đổi nhóm rồitrả lời tại chỗ.
IV, Hướng dẫn về nhà:
- GV lưu ý HS các sai lầm thường hay mắc phải dùng các qui tắc biến đổi để giải BPT.
- Làm bài 29b, 32a, 33 SGK. 51, 52, 53, 56, 57 SBT.
- Học sinh khá - giỏi làm thêm các bài 58 -64 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau bài “PT chứa dấu gtrị tuyệt đối”
Tiết 63. 	PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I, Mục tiêu:
-Biết bỏ dấu gtrị tuyệt đối ở bthức dạng và dạng 
- Biết giải một số pT dạng =cx+d và dạng =cx+d
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ.
Nhắc lại về gtrị tuyệt đối
GV nhắc lại gtrị tuyệt đối 
 nếu 
 nếu 
Nêu vài VD minh hoạ cho đn
- Biết trước đk của bthức trong dấu gtrị tuyệt đối thì ta có thể bỏ dấu gtrị tuyệt đối.
- Gthiệu VD1
A= khi x
Khi x thì gtrị bthức x-5 âm hay không âm ?
Nên 
Vậy A=x-5+x-1=2x-6
B=3x+5+ khi x> 0.
- Cho làm câu 1.
Giải một số PT chứa giá trị tuyệt đối
Dùng kĩ thuật bỏ dấu “” để giải 1 số PT chứa dấu “”
Gthiệu VD2 
Trước hết ta cần làm gì?
Có mấy trường hợp xảy ra?
HS lấy thêm VD
HS trả lời tại chỗ.
x-5 
HS trả lời tại chỗ.
Khi x>0, ta có -4x <0 nên 
Vậy B=3x+5+4x=7x+5
Hai hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
C= khi , ta có -3x
Nên 
Vậy C=(-3x)+7x-4=4x-4
D=5-4x+ khi x<6, 
Ta có x-6 <0
Nên 
Vậy D=5-4x+6-x=11-5x
Bỏ dấu “”
 khi hay x
 khi 5x<0 hay x<0

Tài liệu đính kèm:

  • docdai8(t29-het) loi phong chu.doc