Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 32

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 32

I. Mục tiêu bài dạy.

Qua bài này, học sinh cần:

* Nắm được định nghĩa CBH, CBH số học của một số không âm.

* Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng các quan hệ này để so sánh các số.

II. Chuẩn bị của thày và trò.

G_ Soạn giảng, bảng phụ, phiếu HT.

H_ Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại ĐN căn bậc hai, mang máy tính.

III. Tiến trình lên lớp.

 

doc 65 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I.
Tiết 1
căn bậc hai, căn bậc ba
căn bậc hai
Ngày soạn: ...................................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh cần:
* Nắm được định nghĩa CBH, CBH số học của một số không âm.
* Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng các quan hệ này để so sánh các số.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng, bảng phụ, phiếu HT.
H_ Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại ĐN căn bậc hai, mang máy tính..
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
(Xen trong bài)
3. Bài mới.
G_Giới thiệu chương trình Đại số 9, nội dung chương, bài học.
G_Cho HS nhắc lại các k/n đã học.
G_Nhấn mạnh: CBH của a 0 là x sao cho x2 = a.
G_Cho HS làm phần .
G_Nêu: Các số được gọi là các CBH số học của 9; ; 0,25 và 2.
Vậy CBH số học của số a không âm là gì ?
H_Nêu định nghĩa.
G_Cho HS làm ví dụ 1.
H_Trình bày thêm bài:
a
64
144
169
1024
G_ Nhấn mạnh chú ý, cách đọc tắt CBH số học.
G_Hai k/n: CBH và CBHSH có gì khác nhau ?
H_Trả lời và làm nhanh .
CBH của 49 là =7 vì 72 = 49.
G_Nêu chú ý: Phép toán tìm CBHSH của một số không âm được gọi là phép khai phương.
1. Căn bậc hai số học.
Định nghĩa. (Sgk/4)
Ví dụ 1.
Chú ý: Với a 0, ta viết:
x = .
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
Để khai phương ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính.
Khi biết được CBHSH của một số, ta có thể tìm được CBH của số đó.
H_áp dụng làm phần vào phiếu nhóm..
HD: CBH của 64 là 8 và -8.
G_Cho nhận xét, củng cố đ/n CBHSH.
G_Nhắc lại cách so sánh HS đã biết:
 Với a, b không âm, ta có:
+ Nếu a > b thì .
+ Nếu thì a > b.
Do đó ta có địng lý.
H_Nêu định lý.
G_Cho HS làm ví dụ 2.
a, Ta có 1 = < nên 1 < . 
b, Ta có 2 = < nên 2 < .
H_Làm tương tự.
H_Trình bày, nhận xét chéo bài làm.
G_Định lý trên còn dùng để tìm nghiệm của một số phương trình.
G_Cho HS làm tiếp ví dụ 3.
H_Trình bày nhanh tại chỗ.
 a, x > 4 b, 0 < x < 1.
 G_Vẽ nhanh trục số và biểu diễn tập nghiệm để HS hiểu rõ hơn.
H_Trình bày tiếp vào phiếu HT.
_Biểu diễm tập nghiệm trên trục số.
2.So sánh các căn bậc hai số học.
Định lý.
Với a, b không âm, ta có
a < b .
Ví dụ 2. So sánh
a, 1 và 
b, 4 và 
Ví dụ 3. Tìm x 0, biết:
a, > 2.
b, < 1
4. Củng cố bài.
G_ Cho HS nhắc lại: Định nghĩa CBH số học của số a không âm.
_Cho HS trả lời câu hỏi phần đầu bài học: Phép toán ngược của phép bình phương là gì?.
G_ Lưu ý: Cách ghi ký hiệu và tìm CBH của một số..
5. Hướng dẫn học ở nhà.
* Học lý thuyết theo 2 nội dung đã củng cố.
* Làm bài tập từ 1 đến 5 (Sgk/6; 7)
* Chuẩn bị máy tính Fx 500A; Fx 500MS, Bảng số.
* Chuẩn bị bài 2
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 2
căn bậc hai và hằng đẳng thức 
Ngày soạn: ...................................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh cần:
* Biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
* Biết cách chứng minh định lý và vận dụng hàng đẳng thức để thực hiện phép tính rút gọn biểu thức.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng, bảng phụ, vẽ hình 2, ?2 và phiếu HT.
H_ Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Phát biểu ĐN căn bậc hai số học của một số không âm.
áp dụng tìm CBH SH của 121; 324; 1024.
Câu hỏi 2: Viết biểu thức của định lý so sánh.
áp dụng so sánh: 6 và .
Câu hỏi 3: Làm bài tập 4 (b; d).
HD: b, 2 = 14 = 7 
Bình phương hai vế không âm, ta có: 
x = 49.
d, 2.x < 16 x < 8.
3. Bài mới.
G_Viết đề bài, mục 1.
G_Cho HS làm .
G_Ta gọi là căn thức bậc hai của 25- x2, còn 25- x2 là biểu thức lấy căn.
G_Vậy căn thức bậc hai của biểu thức đại số A là gì ?.
H_Nêu định nghĩa tổng quát.
G_Nhấn mạnh: có nghĩa (xác định) khi A 0.
1. Căn thức bậc hai.
Tổng quát: (Sgk/8)
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
G_Cho HS làm ví dụ 1
G_Cho HS làm tiếp .
HD: có nghĩa khi 5 – 2x 0
 x .
H_Thực hiện vào bảng phụ.
H_Quan sát kq trong bảng và nhận xét quan hệ và a.
G_Giới thiệu định lý và cho HS chứng minh
C/M:
+ Nếu a 0 thì = a, = a nên = .
+ Nếu a < 0 thì = - a, = - a nên = .
H_Thực hiện tiếp ví dụ 2 theo HD Sgk.
G_Hướng dẫn HS làm ví dụ 3.
a, vì > 1.
b, vì >2.
G_Vậy với A là một biểu thức, tương tự như vậy có thể khai triển bằng gì ?.
H_Trả lời và rút ra chú ý:
H_áp dụng làm .
a, = (vì x 2).
b, = = = - a3 (vì a < 0).
Ví dụ1.
 có nghĩa khi 3.x 0.
hay x 0.
2. Hằng đẳng thức 
Định lý:
= . a.
Ví dụ 2.
Ví dụ 3.
Chú ý: Với biểu thức A, ta có:
Ví dụ 4. Rút gọn:
a, với x 2.
b, với a < 0.
4. Củng cố bài.
G_Củng cố cho HS: + Định nghĩa căn thức bậc hai.; Điều kiện có nghĩa của .
+ Hằng đẳng thức = .
5. Hướng dẫn học ở nhà.
* Học lý thuyết theo 2 nội dung đã củng cố trên, xem lại cách làm các ví dụ.
* Làm bài tập từ 6 đến 10 (Sgk/6; 7)
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 3
Luyện tập
Ngày soạn: ...................................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh được ôn lại:
* Cách xác định ĐK có nghĩa của các căn thức bậc hai.
* Cách dùng hằng đẳng thức = để khai phương các căn thức bậc hai.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng.
H_ Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Phát biểu ĐN căn thức bậc hai và điều kiện có nghĩa ?.
Làm bài tập 6 (Sgk/10).
Câu hỏi 2: Làm bài tập 7 (Sgk/10).
G_Cho nhận xét bài làm và củng cố lại:
* Đk: có nghĩa khi A 0.
* 
3. Tổ chức luyện tập.
G_Cho 2 HS chữa bài về nhà.
H_Chữa bài 8.
HD: a, .
b, .
c, 2 Vì a 0.
d, 3.
H_Chữa bài 9 (c, d).
HD: c, 4x2 = 36 x2 = 9 x = 3.
Hoặc: 2 = 6 = 3 x = 3.
d, 3 = 12 = 4 x = 4.
G_Lưu ý cách giải PT chứa dấu GTTĐ hoặc dạng bình phương của một số:
* = a x = a (a 0).
* x2 = a x = (a 0).
1.Chữa bài tập.
Bài tập 8 (Sgk/10).
Bài tập 9 (Sgk/11).
2. Bài tập.
Bài tập 11 (Sgk/11). Tính:
a, .
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
H_Suy nghĩ, lên bảng trình bày.
a, = 4.5 +14:7 = 22.
b, = 36: 
= 36:(2.3.3) – 13 = - 11.
c, = .
d, = = 5.
G_Nhắc lại cách khai phương số a không âm: = x nếu x2 = a (x 0).
G_Cho HS làm tiếp câu c, d bài 12.
H_Trình bày theo nhóm:
a, ĐK: -1 + x > 0 x > 1.
b, ĐK: 1 + x2 0
Nhận xét: x2 0 với mọi x
nên 1 + x2 0 với mọi x.
Vật căn thức trên có nghĩa với mọi x.
b, 36:.
c, .
d, .
Bài tập 12 Tìm ĐK có nghĩa:
a, 
b, 
4. Củng cố bài.
G_Khái quát các kiến thức đã sử dụng trong bài:
+ Tìm căn bậc hai của một số.
+ Tìm điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai, giải phương trình bậc nhất.
+ Hằng đẳng thức = .
5. Hướng dẫn học ở nhà.
* Hướng dẫn làm bài 14:
a, Vì 3 = ()2 x2 – 3 = x2 - ()2 = (x + ).(x - ).
* Bài tập 15: Phân tích như bài 14, đưa về PT tích.
* BTVN: 12 đến 15 (Sgk/11).
* Chuẩn bị bài 3
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 4
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Ngày soạn: ...................................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh cần:
* Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về phép liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
* Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích; nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng, bảng phụ ghi quy tắc, phiếu học tập.
H_ Chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Chữa bài tập 13(c, d) (Sgk/11)
HD: c, = 9+ 3a2 = 9a2 + 3a2 = 12a2.
d, = 5.2- 3a3 = -10a3 – 3a3 = -13a3.
3. Bài mới.
G_Cho HS làm phần .
H_Tính: 
_Nhận xét được: .
G_Với hai số a, b không âm thì ta có thể viết như thế nào ?.
H_Viết được: = .
_Phát biểu nội dung trên bằng lời.
G_ Nhắc lại và đưa ra định lý.
G_Cho HS chứng minh:
* Với a, b không âm, ta có:
()2 = a.b ; ()2 = a.b
 Vậy = .
G_Nêu chú ý: Quy tắc trên có thể mở rộng cho nhiều số không âm.
G_Dựa vào quy tắc trên, muốn khai phương mộy tích ta làm như thế nào ?.
H_Nêu quy tắc.
G_Nhắc lại quy tắc và chuyển xang mục 2.
H_Nghiên cứu làm ví dụ 1.
Gợi ý: áp dụng quy tắc và định lý.
H_Trình bày bài.
_Nhận xét, đánh giá.
1. Định lý.
Định lý (Sgk/12)
Với hai số a, b không âm, ta có:
 = .
Chú ý (Sgk/12).
2. áp dụng.
a, Quy tắc khai phương một tích.
Ví dụ 1. Tính:
a, b, 
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
G_Lưu ý: trong trường hợp số dưới dấu căn không phải là số chính phương, ta cần tách chúng ra để tìm ra số chính phương và khai phương các số chính phương đó.
G_Cho HS làm phần .
H_Trình bày bảng:
a, 
= 4,8.
b, = 5.6.10 = 300.
G_Muốn làm ngược lại, nhân các căn thức bậc hai ta làm như thế nào ?.
H_Trả lời, rút ra quy tắc.
H_Theo dõi cách làm trong SGK.
G_Lưu ý: Không thể khai phương trực tiếp các số trong căn, vì vậy phải nhân các số dưới dấu căn với nhau để tạo ra các số chính phương.
H_Làm nhanh phần .
a, = 15.
b, 
= = 12.7 = 84.
G_Nêu chú ý Sgk/14.
G_Cho HS theo dõi cách làm ví dụ 3 trong SGK: 
a, = = 9a
b, = 3.
và cho HS làm tương tự với phần .
H_Trình bày bài vào phiếu đã chuẩn bị sẵn.
a, b, (a, b 0)
G_Thu phiếu, đánh gia, nhận xét.
_Đưa ra đáp án đúng trên bảng phụ.
b, Quy tắc nhân các căn bậc hai.
Ví dụ 2. Tính:
a, b, 
Chú ý (Sgk/14).
Ví dụ 3. (Sgk/14)
4. Củng cố bài.
G_ Cho HS nhắc lại hai quy tắc trong bài.
G_Nhấn mạnh định lý: = và ()2 = = A (A, B 0).
G_Tuỳ từng trường hợp mà dùng đúng quy tắc.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
* Học lý thuyết theo định lý và 2 quy tắc trên.
* Làm bài tập từ 17 đến 21 (Sgk/14; 15)
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 5
luyện tập
Ngày soạn: ...................................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh được:
* Củng cố phép khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai.
* Rèn kỹ năng làm thành thạo phép khai phương các số chính phương, khai phương một tích hoặc biẻu thức không âm, giải một số phương trình vô tỉ đơn giản.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng.
H_ Ôn tập, làm bài ở nhà theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích ?.
áp dụng tính:
a, 
b, 
c, 
Câu hỏi 2: Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?.
áp dụng tính: a, 
b, 
c, 
3. Tổ chức luyện tập.
G_Cho 4 học sinh lên chữa bài 
HD: a, .
b, .
c, 
=36(a - 1) Vì a > 1.
d, = a2.
H_Nêu KQ đúng.
G_Giải thích khái niệm khai phương đã học
_ Đề bài đã cho Tính: .
G_Cho HS làm tại chỗ bài 22 (a, b).
*Gợi ý: dùng hằng đẳng thức A2 – B2.
H_Trình bày bảng.
1.Chữa bài tập.
Bài tập 19 (Sgk/15).
 ... y = 2 b = -4.
 hàm số: y = 3x - 4
c,Ta có a = , x = 1, y = + 5 b = 5.
 hàm số: y = x + 5.
4. Củng cố bài.
G_Cho HS nhắc lại cách tính góc trong từng trường hợp (tính trực tiếp và gián tiếp)
G_ Lưu ý HS cách xác định các hệ số của đường thẳng dựa vào giao điểm các mối quan hệ cắt nhau, song song, trùng nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
* Hướng dẫn làm bài 30.
+ Vẽ hình.
+ Xác định chính xác toạ độ giao điểm:
A(-4; 0 ), B(2; 0), C(2; 2)
+ Tính độ dài các cạnh của tam giác, riêng cạnh AC, BC phải dùng định lý Pitago.
+ Tính số đo các góc trong tam giác, riêng góc C phải chia thành 2 góc nhỏ.
* Bài 31 làm tương tự.
* Làm bài tập: 30; 31 (Sgk/58).
* Trả lời các câu hỏi ôn tập.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 28 + 29
ôn tập chương ii
Ngày soạn: ............ ............
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh được:
* Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương; giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu hơn các khái niệm: Hàm số; đồ thị; hàm số bậc nhất; tính biến thiên; các vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ. 
* Rèn kỹ năng vẽ thành thạo, chính xác đồ thị hàm số y = ax + b, xác định góc hợp bởi đường thẳng và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 và a < 0, xác định phương trình hàm số.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng, các bảng tổng kết lý thuyết.
H_ ôn và làm bài ở nhà theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
Tiết 28
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Khi nào hàm số y = ax + b
(a 0) đồng biến, nghịch biến ?. 
Câu hỏi 2: Khi nào hai đường thẳng y = ax + b và đường thẳng y = a’x + b’ cắt nhau ; song song; trùng nhau ?.
3. Tổ chức ôn tập.
G_Cho HS quan sát bảng phụ tổng hợp các kiến thức của chương (Sgk/60).
G_Cho HS chữa bài 32.
H_Trình bày nhanh trên bảng.
HD: a, Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến khi: m – 1 > 0 m > 1.
b, Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến khi: 5 – k 5.
H_Đọc đề bài.
G_Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
+ Hai đường thẳng cắt nhau khi a a ‘
+ Cắt nhau trên trục tung khi tung độ bằng nhau, hoành độ bằng 0.
H_Trình bày bài:
* Đường thẳng y = 2x + 3 + m cắt Oy tại điểm (0; 3 + m).
* Đường thẳng y = 3x + 5 - m cắt Oy tại điểm (0; 5 - m).
Để hai đường cắt nhau tại một điểm trên trục tung cần có: 3 + m = 5 – m
Suy ra m = 1.
A. Lý thuyết.
B. Bài tập.
Bài 32 (Sgk/61).
Bài 33 (Sgk/61).
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
G_Cho HS làm bài 37 (a, b)
G_Cho HS vẽ đồ thị vào vở.
G_Cho HS trình bày vào bảng phụ đã chuẩn
bị sẵn:
 H_Quan sát đồ thị, xác định các giao điểm.
A(-4; 0), B(2,5; 0), C(1,2; 2,6).
Bài 37 (Sgk/61).
4. Củng cố bài.
G_Lưu ý HS tính chất biến thiên của hàm số, tung độ gốc của đường thẳng.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
* Xem kỹ các nội dung kiến thức tổng hợp Sgk/60.
* Làm bài tập: 34; 35; 36; 37(c,d) (Sgk/58).
Tiết 29
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Chữa bài 34.
HD : Hai đường thẳng y = (a-1)x+2 (a 1) và y = (3 - a)x + 1 (a 3) song song khi:
a – 1 = 3 – a a = 2 (thoả mãn đk)
Câu hỏi 2: Chữa bài 35.
HD: Hai đường thẳng y = kx + (m+2)
(k 0) và y = (5 – k)x + (4 – m) (k 5) trùng nhau  khi:
 (thoả mãn đk)
3. Tổ chức ôn tập.
G_Cho HS quan sát hình vẽ bài trước hoàn thành bài 37 (c,d)
Bài 37 (Sgk/61)
c, AB = 4,5 (đv)
AC = (đv)
BC = (đv)
d, tgCAB = 1 CAB = 450.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
G _Cho HS hoàn thành bài 38.
H_Trình bày chính xác cách vẽ đồ thị:
Giải.
* đường thẳng (1) đi qua (0; 0) và (1; 2)
* đường thẳng (2) đi qua (0; 0) và (2; 1)
* đường thẳng (3) đi qua (3; 3) và (4; 2)
* Đồ thị:
* Toạ độ giao điểm: A(2; 4), B(4; 2).
* Ta có OA = OB = (đv) Do đó ABO cân tại O.
* AOB = AOx - Box.
tgAOx = 2 AOx = 630, tgBOx = 0,5 BOx = 270 AOB = 630 – 270
= 360.
Do vậy OAB = OBA = (1080 – 360):2
= 720.
tgCBA = =2 CBA = 630.
 CBx = 1170.
Bài 38 (Sgk/62)
a, Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ:
y = 2x (1) y = 0,5x (2) y = -x + 6 (3)
b, Tìm toạ độ các giao điểm.
c, Tính A; B; C.
4. Củng cố bài.
G_Lưu ý HS các kiến thức trong bài đã dùng:
* Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất: kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm bất kỳ thuộc đồ thị.
* Xác định giao điểm hai đường thẳng (dựa trên đồ thị)
* Tính các góc tạo thành của đường thẳng và trục Ox.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
* Xem kỹ các bài tập đã chữa, ôn lý thuyết.
* Chuẩn bị cho bài kiểm tra.
*Chuẩn bị bài 1 Chương III.
Chương III
Tiết 30
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
Phương trình bậc nhất hai ẩn
Ngày soạn: ............... ............
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh cần:
* Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. 
* Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. 
* Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng, bảng phụ vẽ hình biểu diễn nghiệm của phương trình (h1; h2; h3).
H_ Chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
(Xen trong bài học)
3. Tổ chức ôn tập.
G_Cho HS quan sát, đọc nhẩm phần ĐVĐ Sgk/4.
G_Ghi đầu bài. 
G_Nêu sơ lược phần ĐVĐ như Sgk, chốt lại đẳng thức: x + y = 36 hoặc 2x + 4y = 100 là các phương trình bậc nhất hai ẩn số.
H_Nêu định nghĩa.
_Lấy ví dụ minh hoạ.
G_Giới thiệu: Nếu thay x bằng một số x0 nào đó và thu được y = y0 thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình.
G_Giới thiệu ví dụ 2.
G_Hãy tìm một vài nghiệm của phương trình 2x – y = 1 ?.
H_Cặp số: (2; 3) hoặc (0; -1), ...
G_Vậy nghiệm của phương trình là gì ?.
H_Là cặp số (x, y) mà khi thay vào phương trình thì hai vế có giá trị bằng nhau.
G_Cho HS làm nhanh phần và .
G_Chốt lại nhận xét.
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Định nghĩa: (Sgk/5).
Đẳng thức dạng: ax + by = c
x; y là ẩn; a, b, c là các hệ số
(a, b không đồng thời bằng 0)
Ví dụ 1.
Ví dụ 2.
Nhận xét: Mỗi p/t bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm.
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
G_Nêu ví dụ
G_Cho HS làm phần .
x
-1
0
0,5
1
2
2,5
y
H_Điền vào bảng, nêu các nghiệm thu được.
G_Nêu nghiệm tổng quát, phần biểu diễn tập nghiệm (hình 1.Sgk)
G_Gọi tắt phương trình 2x – y = 1 là đường thẳng 2x – y = 1
G_Nêu và xét ví dụ 2.
H_Tìm một số nghiệm của phương trình.
_Chỉ ra nghiệm tổng quát.
G_Đưa ra h.vẽ biểu diễn tập nghiệm. (h2).
G_Cho HS làm tiếp ví dụ 3.
H_Quan sát h.vẽ biểu diễn tập nghiệm. (h3)
Xét phương trình: 2x – y = 1
 y = 2x – 1
Có nghiệm là: (-1; -3), (0; -1); ......
Tập nghiệm: x; 2x – 1)/ x ỳ
hoặc 
Ví dụ 2. Xét phương trình:
0x + 2y = 4
Có nghiệm là (1; 2), (2; 2), (3; 2), ...
Nghiệm tổng quát: .
Ví dụ 3. Xét phương trình:
4x + 0y = 6
Có nghiệm là: (1,5; 0), (1,5; 1), ...
Nghiệm tổng quát: 
4. Củng cố bài.
G_Ch HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Phương trình bậnhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm ?.
+ Mỗi nghiệm của nó là gì ?.
+ Cách tìm nghiệm ?.
+ Tập nghiệm được biểu diễn bằng gì ?.
G_Lưu ý: Tập nghiệm của phương trình là đường thẳng nên ta có thể gọi tắt phương trình ax + by = c là đường thẳng ax + by = c, mỗi nghiệm của nó chính là một điểm của đường thẳng.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
* Xem kỹ định nghĩa, cách tìm nghiệm riêng, nghiệm tổng quát.
* Làm bài tập: 1; 2; 3 (Sgk/7).
*Chuẩn bị bài kiểm tra.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 31 + 32
kiểm tr học kỳ i
Ngày soạn: ............ ............
I. Đề bài.
A. Phần trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đáp án đúng nhất.
1. Điều kiện để có hằng đẳng thức là:
A. a > 0; b > 0.
B. a 0; b 0.
C. a 0; b > 0.
2. Biểu thức 9(1 - )2 có kết quả khai phương là:
A. 3(1 - ).
B. 9(1 + ).
C. 3( - 1).
3. Đường thẳng y = 5x + 6 song song với đường thẳng:
A. y = 6x + 5.
B. y = 5x – 25.
C. y = - 5x + 6.
4. Trong hình vẽ bên, đoạn thẳng AH có độ dài là:
A. 7,0 cm
B. 5,0 cm
C. 4,8 cm
5. Nếu hai đường tròn (O, 5cm) và (O’, 8cm) có OO’ = 12 cm thì hai đường tròn này:
A. Tiếp xúc nhau.
B. Cắt nhau.
C. Không giao nhau.
B. Phần tự luận.
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:
a, .
b, .
c, (Đk: x ).
Bài 2. Cho hai đường thẳng: (d1): y = 2x, (d2): y = - x + 3.
a, Vẽ hai đường thẳng trên trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b, Xác định giao điểm của hai đường thẳng trên.
Bài 3. Cho ABC vuông tại A, có AB = 9cm; B = 490. Hãy tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác.
Bài 4. Cho (O; OA = 5cm), gọi CD là đường trung trực của OA (C, D nằm trên đường tròn).
a, Tứ giác OCAD là hình gì ?. Hãy chứng minh.
b, Kẻ tiếp tuyến tại C với đường tròn cắt OA (kéo dài) tại I. Tính độ dài đoạn CI.
II. Đáp án, thang điểm.
A. Phần trắc nghiệm ( 2,5 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1. - C
2. - C
3. - B
4. - B
5. - B
B. Phần tự luận (7,5 điểm).
Bài 1. (3 điểm, mỗi ý 1 điểm).
a, = 
= = 10
(0,5đ)
(0,5đ)
b, = 
= 
= 2.11 - 3
= 22.
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
c, = 
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
 Bài 2. (1,5 điểm)
a, (1đ) (d1) đi qua hai điểm: (0; 0), (1; 2).
(d2) đi qua hai điểm: (0; 3) , (1; 2).
Trong đó: + Xác định điểm: 0,5đ
+ Vẽ hình: 0,5đ
b, Xác định giao điểm G(1; 2) ( 0,5đ)
 Bài 3. (1,5 điểm)
+ Tính C ≈ 410
+ Tính AC = AB.tg490 ≈ 10,35 cm.
+ Tính BC ≈ 13,7 cm.
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
 Bài 4. (1,5 điểm)
* Vẽ đúng hình: (0,25đ)
* Tóm tắt đề bài: (0,25đ0
a, Chứng minh được tứ giác OCAD là hình thoi
(hai đường chéo vuông góc tại trung điểm) (0,5đ)
b, Tính được: CI = OC.tgCOI = 5.tg600 ≈ 8,7 cm. (0,5đ)
III. Đánh giá kết quả.
.........................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDS1.doc