A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu rõ điều kiện để tồn tại CBH của 1 biểu thức, hiểu HĐT .
- Vận dụng kiến thức trên để giải được dạng bài tập: Tìm x, tính giá trị một biểu thức, cm.
+ Rèn kỹ năng trình bày lời giải ngắn gọn, khoa học chính xác.
- Giáo dục tính cẩn thận, trung thực và chính xác.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, BT chọn lọc theo chủ đề trên.
HS: Kiến thức về CBH, CBHSH, đk để và có ý nghĩa HĐT .
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ngày soạn: 17/04 Ngày giảng: 19/04-9BC Chủ đề: Căn bậc hai Tiết 1 Luyện về điều kiện tồn tại cbh Hằng đẳng thức A. Mục tiêu - Học sinh hiểu rõ điều kiện để tồn tại CBH của 1 biểu thức, hiểu HĐT . - Vận dụng kiến thức trên để giải được dạng bài tập: Tìm x, tính giá trị một biểu thức, cm... + Rèn kỹ năng trình bày lời giải ngắn gọn, khoa học chính xác. - Giáo dục tính cẩn thận, trung thực và chính xác. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, BT chọn lọc theo chủ đề trên. HS: Kiến thức về CBH, CBHSH, đk để và có ý nghĩa HĐT . C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Treo bảng có nội dung các câu hỏi + Y/c HS: hãy điền vào chỗ trống để có câu trả lời đúng + Gọi 1 số nhóm phát biểu... C1: có nghĩa khi ........ C2: có nghĩa khi......... C3: xác định khi......... C4: xác định khi........ C5: có nghĩa khi....... C6: có nghĩa khi.......... C7: = ? + Gọi 1 số nhóm nhận xét, đánh giá cách làm + Sửa sai cho HS. HĐ nhóm ngang: Nội dung trình bày ra nháp + Thảo luận nhóm ngang -> có kết quả + Báo cáo kết quả C1:............ x ³ 0 C2: ............a ³ 0 vì 4 > 0 C3: ............ 2x + 1³ 0 Û C4:.............. C5: ....... (vô lí) Vậy không tồn tại x để xác định nếu A ³ 0 nếu A < 0 C6:....... C7: .......... = {A} = HĐ2: Giải bài tập 1, Dạng tìm x để BT chứa biến tồn tại CBH: ? Muôn BT tồn tại căn thức bậc hai thì Bt phải thoả mãn đk gì. + Cho HS HĐ cá nhân giải bài tập này + Gọi 5 HS lên bảng trình tự thực hiện a,b,c,d,e. + Gọi HS nhận xét. 2/ Dạng BT vận dụng HĐT: ? Muốn rút gọn được BT phải làm gì. + Gọi 4 HS thực hiện trên bảng + Dưới lớp HĐ cá nhân thực hiện ra nháp 3, Dạng tìm x, biết: * Hướng dẫn HS có thể vận dụng KT khác để giải BT dạng này. Vì a ³ 0 nên ta có thể bình phương hai vế của BT => Tìm được x ? Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã sử dụng trong bài tập trên. Bài 1: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa Giải: a, có nghĩa ( hay tồn tại) thì x ³ 0 b, xác định thì x - 1³ 0 => x ³ 1 c, xác định với "x ẻ R e, không xác định khi x ạ 0 chỉ xác định khi x = 0 Vì: -3x2 < 0 với "x ạ 0 - 3x2 = 0 khi x = 0 Bài 2: Rút gọn các BT + Đưa được BT dưới dấu ra ngoài d, Bài 3: a, b, c, d, d. dặn dò - Xem kĩ lại những BT đã làm ; BTVN: 18(6), 19(6), 20(6), 21(6) SBT Toán. Ngày soạn: 17/04 Ngày giảng: 19/04-9BC Tiết 2 Các phép tính về cbh bổ xung kiến thức về cbh A. Mục tiêu - Biết và hiểu rõ các phép tính của các BT chứa căn thức bậc hai - Vận dụng các phép tinh trong biến đổi BT chứa CBH - Giáo dục tính cẩn thận, trung thực và chính xác B. Chuẩn bị GV: Hệ thống lý thuyết cần ôn tập, BT các dạng. HS: Kiến thức về các phép tính CBH. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu các phép tính CBH. + Phép nhân, khai phương 1 tích + Phép chia:...... + Phép cộng......... + Phép trừ ........... Nêu đk kèm theo ...? + Phân tích luỹ thừa .....? */ Phép nhân: */ Phép chia: * Phép cộng, phép trừ: (A³ 0; B ³ 0) */ Phân tích luỹ thừa: HĐ2: Giải bài tập + Gọi 2 HS lên bảng giải a,b Dưới lớp: Tổ 1,2: Giải phần a Tổ 3,4: Giải phần b + Gọi một số em nhận xét bài của bạn. + Sửa sai lầm HS hay mắc phải. + Cho HS HĐ nhóm ngang giải phần a,b + Giải thích kỹ phần {ab2} = - ab2 ? + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trình bày cách giải. ? Có những cách nào Cm được 1 BĐT ? Ta sử dụng cách nào với bài này. + Hướng dẫn HS giải phần a Phần b tương tự phần a Ta xét hiệu: + Hướng dẫn cách giải vì a>0 => Ta có thể bình phương hai vế ? + Yêu cầu HS thực hiện ? Qua BT ta đã sử dụng những phép tính nào của BT chứa CBH. ? Muốn thực hiện phép cộng, phép trừ hai CBH phải có điều kiện gì. 1. Dạng tính giá trị BT: Bài 1: Tính 2. Dạng rút gọn biểu thức: Bài 2: a, Với a< 0, b ạ 0 b, Với a>3 + HS theo dõi cách giải và bổ sung ý kiến Bài 3: Chứng minh các BĐT sau: C1: Đưa ra 1 BT trong căn rồi so sánh từng vế với BT đó. C2: Chuyển hết hạng tử sang 1 vế, vế còn lại bằng 0. a, (a³ 0; b ³ 0) b, (x ³0) Giải: a, Xét hiệu: Ta có: mà "a ³ 0; b³ 0 d. dặn dò - Ôn kĩ các phép biến đổi CBH Ngày soạn: 17/04 Ngày giảng: 19/04-9BC Tiết 3 Các kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0) Phương trình bậc hai một ẩn A. Mục tiêu - HS được củng cố, hệ thống hoá các kiến thức: Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0 ) - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, xác định toạ độ các điểm, toạ độ các giao điểm của các đồ thị trên mặt phẳng toạ độ. - Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu ... HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV phần đồ thị hàm số, thước kẻ, máy tính ... C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Nếu a >0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? và nghịch biến khi nào ? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt GTNN và GTLN? + Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? và nghịch biến khi nào ?. Với giá trị nào của x thì hàm số đạt GTNN và GTLN? + Đồ thị hàm số y = ax2 có những đặc điểm gì ? => Nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức cho HS + Nghe và trả lời cá nhân câu hỏi của GV - Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x< 0. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại gốc toạ độ - Đồng biến khi x 0. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại gốc toạ độ + HS khác theo dõi, ghi nhớ và nắm bắt lại kiến thức HĐ2: Giải bài tập * Vẽ đồ thị hàm số + Tổ chức HS lên bảng chữa bài tập 4 (SGK) + Yêu cầu : + 1HS lên vẽ đồ thị hàm số y = + 1HS lên vẽ đồ thị hàm số y = – x -2 -1 0 1 2 y = 6 0 6 y = - -6 - 0 - -6 + Y/C HS nhận xét, bổ sung + Đánh giá nhận xét và chốt kiến thức cho HS * Giải phương trình ? Nêu định nghĩa PT bậc hai 1 ẩn số ? Viết dạng tổng quát ? Lấy ví dụ? Hãy chỉ rõ hệ số a, b, c của phương trình? + Làm bài tập 14 – SGK. YC HS tiếp tục giải bài 16c,d-SBT – GV đưa lên bảng phụ các cách giải khác của câu c để HS tham khảo. Cách 1 : Chia cả hai vế cho 1, 2 ta có x2 – 0,16 = 0 Û x2 = 0,16 Û x = ±0,4 Cách 2 : x2 – 0,16 = 0 Û (x – 0,4)(x + 0,4) = 0 Û x = 0,4 hoặc x = – 0,4. + Nhận xét đánh giá Bài 4 (SGK - 37) y x O y = y = - 2HS lên bảng mỗi HS thực hiện vẽ một hàm số + 1HS nhận xét tính đối xứng của 2 đồ thị + HS dưới lớp theo dõi và cho nhận xét ,bổ sung Bài 14 – SGK-43: 2x2 + 5x + 2 = 0 2x2 + 5x = -2 2x2 + x = -1 ( x + )2 = Vậy PT có 2 nghiệm: x= ; x= -2 Bài 16c,d-SBT-40 HS giải phương trình. Hai HS trình bày trên bảng. c) 1,2x2 – 0,192 = 0 Û 1,2x2 = 0,192 Û x2 = 0,192 : 1,2 Û x2 = 0,16 Û x = ±0,4 Vậy phương trình có nghiệm là : x1 = 0,4 ; x2 = – 0,4 d) 1172,5x2 + 42,18 = 0 Vì 1172,5x2 ³ 0 với mọi x ị 1172,5x2 + 42,18 > 0 với mọi x. ị Vế trái không bằng vế phải với mọi giá trị của x ị phương trình vô nghiệm. d. dặn dò - Nắm chắc dạng tổng quát của PT bậc hai 1 ẩn, cách giải 1 số PT đặc biệt. - Làm hoàn thiện các bài 15, 16, 17 SBT trang 40. Ngày soạn: 17/04 Ngày giảng: 19/04-9BC Tiết 4 Các kiến thức về Phương trình bậc hai một ẩn A. Mục tiêu - HS được củng cố, hệ thống hoá các kiến thức của chương IV : điều kiện để pt bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) có nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, hệ thức vi-ét. - Rèn kĩ năng xác định các hệ số, giải pt. - Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác. B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, phấn màu ... H/s: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV phần pt bậc hai, thước kẻ, máy tính ... C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS lên trình bày câu 2-SGK trang 60 (mỗi HS 1 ý) + 2 HS lên trình bày câu 3 (mỗi HS 1 ý) + Gọi HS khác nhận xét, bổ xung => Nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức cho HS + Hướng dẫn HS làm câu 4 S = ? P = ? u và v sẽ là nghiệm của pt nào? + Nhận xét bài của HS + 4 HS lên bảng trình bày HS1: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có * Pt vô nghiệm khi < 0 hoặc ’ < 0 * Pt có 2 nghiệm pb khi >0 hoặc ’ > 0 hoặc * Pt có 1 nghiệm kép khi = 0 hoặc ’ = 0 hoặc HS2: a và c trái dấu thì ac >0 hoặc ’ > 0 HS3: ax2 + bx + c = 0 (a 0) a + b + c = 0 thì pt có nghiệm =1 1954x2 + 21x - 1975 = 0 Có 1954 + 21 + (-1975) = 0 => x1 = 1 ; x2 = HS4: ax2 + bx + c = 0 (a 0) a - b + c = 0 thì pt có nghiệm = -1 2005x2 + 104x - 1901 = 0 Có 2005 - 104 + (-1901) = 0 => x1 = -1 ; x2 = + HS khác theo dõi, ghi nhớ và nắm bắt lại kiến thức + Nắm bắt và thực hiện (4): a) S = 3 ; P = -8 => u ; v sẽ là nghiệm của pt: x2 – 3x – 8 = 0 => = (-3)2 – 4.1.(-8) = 41 => => u = ; v = HĐ2: Giải bài tập * Dạng 1: Gpt có dạng ax2 + bx + c = 0 bằng cách tính hoặc ’ Bài 55-SGK trang 63 + Gọi 1 HS lên bảng trình bày * Dạng 2: Giải pt chưa có dạng ax2 + bx + c = 0 Bài 57-SGK trang 63 a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11 ? Để có dạng ax2 + bx + c = 0 ta phải làm gì. + Gọi 1 HS lên bảng biến đổi. + YC HS xem lại bài 55 * Dạng 3: Giải pt bằng cách áp dụng hệ thức Vi-ét Bài 60-SGK trang 64 a) 12x2 – 8x + 1 = 0 ; x1 = ? Để tìm được x2 ta làm thế nào. Vậy S =? b) 2x2 – 7x -39 = 0 ; x1 =-3 ? Để tìm được x2 ta làm thế nào. Vậy P =? * Dạng 4: Tìm điều kiện Bài 62a-SGK trang 64 Với giá trị nào của m thì pt 7x2 + 2(m – 1)x – m2 = 0 có nghiệm ? Ta phải làm gì. + Gọi 1 HS tại chỗ nêu cách tính ’, GV ghi bảng + HD HS pt ’= = 7m2 + (m – 1)2 > 0 với mọi m + Nhận xét các bài làm và khắc sâu lại kiến thức cơ bản của chương Bài 55-SGK(63) a) x2 – x – 2 = 0 Có = 9 => => x1 = ; x2 = Bài 57-SGK(63) - Quan sát, nắm bắt, trả lời (chuyển vế và thu gọn các số hạng đồng dạng) + 1 HS trình bày a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11 Bài 60-SGK(64) - Quan sát, nắm bắt, trả lời (tính S => x2 = S – x1 hoặc P => x2 = ) a) 12x2 – 8x + 1 = 0 ; x1 = Có S = - => x2 = b) 2x2 – 7x -39 = 0 ; x1 =-3 Có P = => x2 = : (-3) = Bài 62a-SGK(64) - Quan sát, nắm bắt, trả lời (tính ’) 7x2 + 2(m – 1)x – m2 = 0 Có ’ = (m – 1)2 – 7.(-m2) = 8m2 – 2m + 1 = 7m2 + (m – 1)2 > 0 với mọi m Vậy pt luôn có 2 nghiệm d. dặn dò - Ôn và nắm vững cách giải pt bậc 2 - Bài tập về nhà : 57bcdef, 59, 60cd, 61, 62b (SGK – 63, 64). - Giờ sau học phần hình ôn các kiến thức về tam giác vuông. Ngày soạn: 24/04 Ngày giảng: 26/04-9BC Tiết 5 Giải tam giác vuông A. Mục tiêu: - Củng cố các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Rèn HS kĩ năng giải tam giác vuông: Khi biết 2 cạnh góc vuông b & c, khi biết 1 cạnh góc vuông b và 1 cạnh huyền a. - GD tính cẩn thận, trung thực. B. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi fx500MS. HS: Ôn tập các tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, thước thẳng, máy tính bỏ túi fx500MS. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tóm tắt kiến thức + Nêu câu hỏi và y/c lần lượt từng HS hệ thống lại các kiến cần áp dụng: ? Phát biểu định lí Py-ta-go và viết hệ thức (với a là cạnh huyền b, c là cạnh góc vuông). ? Viết các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. ? Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. ? 2 góc phụ nhau có đặc điểm gì. * Định lí Py-ta-go: a2 = b2 + c2 C c A B a b * sin= đối / huyền cos= kề / huyền tg = đối / kề cotg = kề / đối * b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cosB b = c tgB = c cotgC c = b tgC = c cotgB * Hai góc B và góc C phụ nhau: HĐ2: Bài tập + Đưa bài toán tổng quát 1 về giải tam giác vuông trên bảng phụ Bài toán: cho tam giác vuông biết cạnh b và c. Tính các góc, các cạnh còn lại ( Giải tam giác vuông trên) * Hướng dẫn HS giải: ? Biết cạnh b và c ta tính cạnh a như thế nào. ( áp dụng định lí Py-ta-go) ? Tính góc B như thế nào. (tgB = b/c hoặc sin B = b/a ..) ? Tính góc C như thế nào. + Đưa bài toán áp dụng, y/c HS thực hiện giải sau đó y/c 2 HS lên trình bày trên bảng. GV đánh giá và nhận xét Bài toán 1: + Quan sát bài toán trên bảng phụ + Theo Py-ta-go: a2 = b2 + c2 a = ....... 4 giác vuông + Ta có tgB = b/c ( hoặc sin B = b/a ..) B = ...... + Vì và là 2 góc phụ nhau ta có = 900 - = ...... * áp dụng: Giải tam giác vuông biết : a, b = 5 (cm) , c = 4 (cm) b, b = 10(cm) , c = 8 (cm) + HS dưới lớp theo dõi và cho nhận xét * Gv đưa bài toán tổng quát 1 về giải tam giác vuông trên bảng phụ Bài toán: cho tam giác vuông biết cạnh b và a. Tính các góc, các cạnh còn lại ( Giải tam giác vuông trên) * Gv hướng dẫn HS giải: ? Biết cạnh b và a ta tính cạnh c như thế nào. ( áp dụngPy-ta-go) ? Tính góc B như thế nào. (tgB = b/c hoặc sin B = b/a ..) ?Tính góc C như thế nào. GV đưa bài toán áp dụng y/c HS thực hiện giải sau đó y/c 2 HS lên trình bày trên bảng, + Nhận xét và khắc sâu kiến thức cho HS Bài toán 2: + Quan sát bài toán trên bảng phụ * Cách giải: + Theo Py-ta-go: a2 = b2 + c2 c2 = a2 - b2 c == ..... + Ta có tgB = b/c ( hoặc sin B = b/a ..) = ..... + Vì và là 2 góc phụ nhau ta có = 900 - = ...... = 900 - = ...... * áp dụng: Giải tam giác vuông biết : a, b = 5 (cm) , a = 10 (cm) b, b = 8 (cm) , c = 12 (cm) HS dưới lớp theo dõi và cho nhận xét d. dặn dò - Nắm vững các kiến thức cần áp dụng để giải tam giác vuông - BTVN: Giải tam giác vuông biết : a, b = 6 (cm) , c = 5 (cm) b, b = 7 (cm) , c = 13 (cm) - Giờ sau tiếp tục nghiên cứu các dạng bài toán 3 và 4 Ngày soạn: 24/04 Ngày giảng: 26/04-9BC Tiết 6 ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn A. Mục tiêu: - Củng cố các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Rèn HS kĩ năng giải tam giác vuông, vận dụng giải quyết 1 số bài toán thực tế. - GD tính cẩn thận, trung thực. B. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi fx500MS. HS: Ôn tập các tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, thước thẳng, máy tính bỏ túi fx500MS. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tóm tắt kiến thức + Đưa bảng phụ chứa kiến thức cần nhớ về các tỉ số lượng giác của góc nhọn. * sin= đối / huyền ; cos= kề / huyền tg = đối / kề ; cotg = kề / đối C c A B a b * b = a sinB = a cosC c = asinC = acosB b = c tgB = c cotgC c = b tgC = c cotgB + HS quan sát và nhớ lại. HĐ2: Một số bài toán về ứng dụng thực tế + Đưa nội dung bài toán ứng dụng và y/c: BT: Một chiếc diều bay lên với vận tốc 25m/p. Đường bay lên tạo với phương ngang 1 góc 450. Hỏi sau 5 phút diều bay lên cao được bao nhiêu mét theo phương thẳng đứng + Tóm tắt đề bài + Nêu hướng giải * Gv hướng dẫn HS giải: + Vẽ hình minh hoạ ? Để tính được chiều cao của diều sau 5 phút ta cần tính những yếu tố nào. A B 450 C Bài toán 1 + Nghiên cứu bài toán + Tóm tắt + Làm theo hướng dẫn * Cách giải: Gọi BC là đoạn đường diều bay lên 2,5phút thì AB chính là độ cao mà diều đạt được sau 5 phút BC = 25.5 = 125 (m) Do đó AB = BC. sin450 AB = 125.= 176,77 (m) Vậy sau 5 phút diều bay lên cao được 176,77 ( m) + Đưa nội bài toán thứ 2 và y/c HS nắm bắt : BT: Một khúc sông rộng khoảng 200m, một chiếc thuyền nhỏ đi từ bờ bên này sang bờ bên kia nhưng đã bị dòng nước đẩy xiên nên phải đi một đoạn đường là 450m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy chiếc thuyền lệch đi 1 góc bằng bao nhiêu? + 1 HS đọc đề bài + 1 HS tóm tắt đề bài * Hướng dẫn HS giải : + Vẽ hình minh hoạ ? Để tính được góc lệch mà dòng nước đã đẩy con thuyền đi ta cần có những yếu tố nào. 430 35m 1,6 m GV đưa bài toán áp dụng, y/c HS thực hiện giải sau đó y/c 1HS lên trình bày trên bảng HS dưới lớp theo dõi và cho nhận xét Bài toán 2 + Đọc bài toán, tóm tắt và trình bày lời giải theo hướng dẫn A C B * Cách giải: Gọi góc ABC là góc lệch mà dòng nước đẩy con thuyền đi. Ta có AB = 200m; BC = 450m Do đó : cos ABC = = 0,45 = 630 15' * áp dụng: Bài toán : Tính chiều cao của một cây thông trong hình vẽ sau: d. dặn dò - Nắm vững các kiến thức cần áp dụng để giải tam giác vuông, 1 số tình huống cụ thể - BTVN: Một cái thang dài 3m người ta ghi " Để đảm bảo an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất 1 góc từ 600 đến 700". Đo góc thì khó hơn đo độ dài, vậy hãy cho biết " khi dùng thang đó chân thang phải đặt cách tường khoảng bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn " ? - Giờ sau tiến hành ôn tập. Ngày soạn: 24/04 Ngày giảng: 26/04-9BC Tiết 7 ôn tập A. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống lại các dạng bài toán về giải một tam giác vuông - Rèn HS kĩ năng giải tam giác vuông khi biết ít nhất 1 cạnh và 1 góc nhọn. + Rèn luyện giải quyết 1 số bài toán thực tế về ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - GD tính cẩn thận, trung thực. B. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi fx500MS. HS: Ôn tập các tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, thước thẳng, máy tính bỏ túi fx500MS. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tóm tắt kiến thức + Đưa bảng phụ chứa kiến thức cần nhớ về các tỉ số lượng giác của góc nhọn. * Định lí Py-ta-go: a2 = b2 + c2 * sin= đối / huyền ; cos= kề / huyền C c A B a b tg = đối / kề ; cotg = kề / đối * b = a sinB = a cosC c = asinC = acosB b = c tgB = c cotgC c = b tgC = c cotgB * Hai góc B và góc C phụ nhau: + HS quan sát và nhớ lại. HĐ2: Luyện tập Gv đưa 9 bài toán về giải tam giác vuông trên bảng phụ ( HS quan sát nắm bắt) * Cho HS chuẩn bị ít phút sau y/c lần lượt lên giải * Y/c HS khác nhận xét và sửa chữa *GV đánh giá và nhận xét, sửa chữa * Gv đưa bài toán về vận dụng các tỉ số lượng giác vào thực tế BT: Một con thuyền với vận tốc 3km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ 1 góc 700. Từ đó đã tính được chiều rộng của khúc sông chưa? Nếu có thể hãy tính kết quả (làm tròn đến mét ) * Gv hướng dẫn HS giải: + Vẽ hình minh hoạ ? Chiều rộng của khúc sông bểu thị đoạn nào. ( BC) ? Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào. ( AC) + Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút (AC) từ đó tính AB GV đưa bài toán áp dụng: Một cột cờ cao 15m có bóng trên mặt đất dài 7m. Hãy tính góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất + Yêu cầu HS thực hiện giải sau đó y/c 1 HS lên trình bày trên bảng, HS dưới lớp theo dõi và cho nhận xét Bài toán 1 Bài toán: Giải tam giác vuông, biết : a, b = 10cm, c = 14 cm b, a = 20 cm, b = 15 cm c, a = 23cm , c = 13 cm d, a = 20 cm, = 460 e, a = 25cm , = 530 f, b = 16 cm , = 710 g, b = 13cm, = 570 h, c = 11cm, = 490 i, c = 17cm, = 640 Bài toán 2 + HS quan sát nắm bắt C A B 700 * Cách giải: Đổi 5 (phút ) = 1/12 ( giờ) AC = 2. 167 (m) BC = AC. sinA 167.sin700 157 (m) * áp dụng: + 1 HS trình bày bảng phần áp dụng + HS khác theo dõi, nhận xét và nắm bắt d. dặn dò + Nắm vững các kiến thức cần áp dụng để giải tam giác vuông. + Xem lại các bài tập đã chữa. + Giờ sau tiến hành kiểm tra một tiết. Ngày soạn: 24/04 Ngày giảng: 26/04-9BC Tiết 8 Kiểm tra viết A. Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm vững các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Kiểm tra kĩ năng vận dụng các tỉ số trên để giải 1 tam giác vuông: Khi biết ít nhất 1 cạnh và 1 góc nhọn và giải quyết 1 số bài toán thực tế. - GD tính cẩn thận, trung thực. B. Chuẩn bị GV: Nghiên cứu ra đề và phô tô cho mỗi HS 1 đề. HS: Ôn tập các tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, thước thẳng, máy tính bỏ túi fx500MS. C. Tiến trình dạy - học Đề bài Phần 1 - Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu1: Cho tam giác vuông ABC: biết = 900, = 600, c = 5. Khi đó ta có độ dài b là : A. b = B. b = 5 C. b = 2,5 D. b = 10 Câu2: Cho tam giác vuông ABC: biết = 900, = 600, b = 10. Khi đó ta có độ dài a là : A. a = 15 B. a = 10 C. a = D. a = 20 Câu 3: Cho tam giác vuông ABC có = 900 , a = 5, b = 4, c = 3. Thì ta có sinC là : A. sinC = 0,75 B. sinC = 0,8 C. sinC = 0,6 D. sinC = 1,3 A H B 10 m 10 m 600 Câu 4: Với các số liệu cho trên hình vẽ sau thì chiều cao AH là : A. AH = 20m B. AH = 10 C. AH = 15 D. AH = 20 Phần 2- Tự luận (6 điểm) Câu 1 (3điểm): Cho tam giác vuông ABC có = 900, cạnh c = 12 cm và C = 560 . Tính các góc, các cạnh còn lại ? Câu 2 (3điểm): Một cái cây cao 10m có bóng trên mặt đất dài 5m. Hãy tính góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất. Đáp án - Biểu điểm Phần 1 - Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án Biểu điểm 1 B 1 điểm 2 C 1 điểm 3 C 1 điểm 4 B 1 điểm Phần 2 - Tự luận Câu Nội dung Thang điểm 1 + Vì B và C là 2 góc phụ nhau ta có: + = 900 = 900 - = 900 - 560 = 340 1 điểm + Ta có: c = a sinC a = = 14,47 ( cm) 1 điểm + Theo Py-ta-go: a2 = b2 + c2 b2 = a2 - c2 b = 8,1 (cm) 1 điểm 2 C A ? 5 m 10 m B + Vẽ hình : 0,5 điểm + Xét tam giác vuông ABC ( A = 900). Ta có : tgC = = = 2 1 điểm = 630 26' 1 điểm Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là 630 26' 0,5 điểm ............................ * * * .......................... d. dặn dò - Xem lại các kiến thức đã ôn tập và các kiến thức có trong bài kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: