Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 19 đến tiết 29 - Trường THCS Đức Tín

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 19 đến tiết 29 - Trường THCS Đức Tín

Tiết 19. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ

I - MỤC TIU:

1. Về kiến thức: hs phải nắm được các nội dung sau:

- Cc khi niệm về hm số, biến số, hsố cĩ thể cho bằng bảng, bằng cơng thức.

- Khi y l hsố của x, thì cĩ thể viết y = f(x); y = g(x), . Gi trị của hsố y = f(x) tại x0, x1,. Được ký hiệu l: f(x0), f(x1),.

- Đồ thị của hsố y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.

- Bước đầu nắm được khái niệm hsố đồng biến trên R, nghịch biến trên R.

2. Về kĩ năng: y/c h/sinh tính thành thạo các giá trị của hsố khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị của hsố y = ax.

II - CHUẨN BỊ :

1. Gio vin: bảng phụ ghi hệ trục tọa độ phục vụ cho mục ?2 và bảng ?3 phục vụ cho việc dạy khái niệm hsố đồng biến, hsố nghịch biến.

 

doc 23 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 19 đến tiết 29 - Trường THCS Đức Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN10 (2008-2009)
Tiết 19. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ
I - MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức: hs phải nắm được các nội dung sau:
- Các khái niệm về hàm số, biến số, hsố cĩ thể cho bằng bảng, bằng cơng thức.
- Khi y là hsố của x, thì cĩ thể viết y = f(x); y = g(x), ... Giá trị của hsố y = f(x) tại x0, x1,... Được ký hiệu là: f(x0), f(x1),... 
- Đồ thị của hsố y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.
- Bước đầu nắm được khái niệm hsố đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2. Về kĩ năng: y/c h/sinh tính thành thạo các giá trị của hsố khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị của hsố y = ax.
II - CHUẨN BỊ :
Giáo viên: bảng phụ ghi hệ trục tọa độ phục vụ cho mục ?2 và bảng ?3 phục vụ cho việc dạy khái niệm hsố đồng biến, hsố nghịch biến.
Học sinh: ơn lại phần hsố ở lớp 7, máy tính bỏ túi
III:TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ
* Cho hs ơn lại các khái niệm về hsố bằng cách đưa ra các câu hỏi:
+ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hsố của đại lượng thay đổi x?
* Giới thiệu hsố cĩ thể cho bằng bảng hoặc bằng cơng thức như sgk.
+ Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y = f(x); y = g(x)?
+ Các kí hiệu f(0); f(1); f(2);... Nĩi lên điều gì?
+ Khi nào hsố y được gọi là hàm hằng?
* chốt lại khái niệm về hsố:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
+ Với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
* cho hs làm bt 1/tr 56/sbt và bt 1/44/sgk.
- Hs chuẩn bị các khái niệm về hsố ở lớp 7
- Đại lượng y được gọi là hsố của đại lượng thay đổi x khi: đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x; ứng với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. 
-Biến số x chỉ những giá trị mà tại đĩ f(x) xác định.
-Là giá trị của hàm số y tại x = 0; x = 1; x = 2; . . .
- Khi x thay đổi mà giá trị của y khơng đổi.
- Hs viết bài
- Cả lớp làm bài tập 
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
* y/c 2 hs lên bảng làm ?2 mỗi em một câu
+ Em hiểu về đồ thị của hsố như thế nào?
* Chốt lại các vấn đề về hsố như sgk.
- đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
HOẠT ĐỘNG 3: HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN
* Đưa ra hai hàm số y = 2x +1và y= -2x +1 và yêu cầu:
+ Tính giá trị tương ứng của hàm số rồi điền vào bảng theo mẫu ở ?3
+ Nhận xét về tính tăng , giảm của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tương ứng của hàm số.
* Chốt lại vấn đề:
+ Đưa ra bảng phụ cĩ ghi đầy đủ các giá trị của biến số và hàm số.
+ Nhận xét tính tăng, giảm của các giá trị của x và các giá trị tương ứng của y trong bảng.
+ Đưa ra khái niệm hàm số đồng biến, hsố nghịch biến.
* cho hs làm bài tập 2,3/tr 45/sgk
- Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của gv
- cả lớp làm bài tập vào vở
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
Học các khái niệm về hàm số
Đồ thị của hàm số là gì?
Học khái niệm hàm số đồng biến, hsố nghịch biến.
Làm các bài tập: 2,3,4,5/tr56,57/sbt
TUẦN 10 (2008-2009) 
Tiết 20: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
	- Ơn lại các kiến thức cơ bản về hàm số: khái niệm hàm số; đồ thị của hàm số;
	 hsố đổng biến, nghịch biến.
Vẽ thành thạo hàm số dạng y = ax; tính thành thạo giá trị của hàm số khi cho 
	trước giá trị của biến số.
II - CHUẨN BỊ
Giáo viên: bảng phụ ghi hình 4 phục vụ cho bài tập 4 sgk, hình 5 phục vụ cho bài tập 5sgk; bảng giá trị trang 46 phục vụ bài tập 6 sgk.
Học sinh: kiến thức bài học tiết 18; cơng thức tính diện tích tam giác, định lí pitago.
III - TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khi nào đại lượng lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? Cho vd các hàm số bằng cơng thức.
2. Cho hai hàm số y = 2x – 4 và y = -2x – 4
Lập bảng rồi tính các giá trị tương ứng của y theo các giá của x là: 0; 1; 2; 3? Hàm số nào đồng biến? Là nghịch biến? Vì sao?
Hs 1 trả lời câu 1
Hs 2 làm câu 2
Cả lớp theo dõi đánh giá, cho điểm 2 bạn trên bảng. 
Hoạt động 2: tổ chức luyện tập
Bài tốn về tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số dạng y = .x 
Bài tập 4 sgk tr 45
*hs tìm hiểu các bước vẽ thơng qua hệ thống các câu hỏi sau:
+ tính độ dài đoạn thẳng ob?
+ làm thế nào xác định được điểm c?
+ làm thế nào xác định được điểm d?
+ tính độ dài đoạn od?
+ làm thế nào xác định được điểm trên trục oy?
+ làm thế nào vẽ được đồ thị hàm số y = x ?
* cho hs tìm hiểu cách vẽ đồ thị các hàm số: y = x
Bài 4
Giải:
- vẽ đường trịn (o; ob) cắt trục ox tại điểm c(;0)
- xác định điểm d(; 1)
- vẽ đường trịn (o; od) cắt trục oy tại điểm (0; )
- xác định điểm a(1; )
- vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ o và điểm a ta được đồ thị của hsố y = x
* hs làm tại lớp
Bài tốn về vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax. Tính chu vi, diện tích tam giác.
Bài 5: tr 45/ sgk
Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ oxy.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ 
Tính chu vi và diện tích tam giác oab.
Tính chu vi tam giác OAB
Làm thế nào để tính được chu vi tam giácOAB? -> hd tìm 3 cạnh của tam giác oab
Tính diện tích tam giác oab
Để tính diện tích tam giác OAB ta làm thế nào? 
Hd hs xác định chiều cao ứng với một cạnh đáy của tam giác oab.
Gọi 1 hs lên bảng giải bài tốn
Ta cĩ thể tính diện tích tam giác oab bằng cách áp dụng định lí: diện tích của một đa giác bằng tổng diện tích các đa giác bị chia ra mà khơng cĩ cĩ điểm trong chung.
-các em hãy dựa vào đlí này để tính diện tích tam giác oab.
Bài 5 sgk
Đồ thị hàm số y = x là đường phân giác của gĩc phần tư thứ nhất.
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1; 2)
Áp dụng đlí pitago: 
OA = 2; OB= 4; ab = 2
Chu vi tam giácOAB: p = 2 + 2+ 4
= 12,13 (cm)
Diên tích tam giác oab: s = .2.4
= 4(cm2)
Ta cĩ thể tính diện tíchtam giác oab theo hai cách khác:
+sOAB = sOBD – sOAD
+ sOAB = sOABD – sOBD
- hs về nhà tự tính
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
Học kĩ các khái niệm cơ bản về hàm số
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập 6,7 tr 45, 46 sgk
Đọc trước bài “hàm số bậc nhất”.
TUẦN 11(2008-2009)
	Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I - MỤC TIÊU
 HS nắm vững các kiến thức cơ bản sau:
	+ hàm số bậc nhất là hàm số cĩ dạng y = ax + b ( a 0)
	+ hàm số bậc nhất y = ax + b luơn xác định với 
	+ hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên r khi a >0 và nghịch biến trên r khi
	 a < 0
- hs rèn luyện các kĩ năng sau:
	+ hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x +1 nghịch biến trên r, hàm số 
	y = 3x + 1 đồng biến trên r
	+ thừa nhận trường hợp tổng quát hàm số y = ax + b đồng biến trên r khi a > 0,
	nghịch biến trên r khi a < 0.
Về thái độ: hs thấy được tốn học là mơn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong tốn học nĩi chung cũng như vấn đề về hàm số nĩi riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài tốn thực tế.
II - CHUẨN BỊ:
Gv: bảng phụ ghi sẵn bài tốn mở đầu và một bảng ghi kết quả sẽ tính bài tập ?2
Hs: kiến thức về hàm số đồng biến, nghịch biến, đọc trước bài mới.
III - TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- nêu khái niệm về hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến? 
- sửa bài tập 7 sgk tr 46
-1 hs lên bảng trả lời và giải bài tập 7
HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất
- giới thiệu bài tốn mở đầu -> y/c hs đọc hai lần. 
- treo bảng phụ hình vẽ đường đi của ơtơ.
- y/c đọc bài tập ?1, cho hs chuẩn bị trong 2 phút .
- gọi hs trả lời từng câu hỏi của ?1
- cho hs làm tiếp bài tập ?2 trên bảng phụ dưới dạng bảng giá trị tương ứng của s và t, rồi cho hs giải thích tại sao s là hsố của t.
- Đưa ra định nghĩa hsố bậc nhất.
* củng cố: cho hs làm bài tập 8 sgk
- học sinh đọc bài tốn mở đầu
Hs trả lời ?1
+ sau 1 giờ ơtơ đi được: 50 km
+ sau t giờ ơtơ đi được : 50t km
+ sau t giờ ơtơ cách trung tâm hà nội là:
 s = 50t + 8 (km)
- hs điền vào bảng giá trị bài tập ?2
T(giờ)
1
2
3
4
. . .
S = 50t+8
58
108
158
208
. . .
- hs giải thích tại sao s là hàm số của t
+ s phụ thuộc vào t
+ Ứng với một giá trị của t chỉ tương ứng với một giá trị của s. 
Cả lớp làm bt 8 vào vở
HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT
Đưa ra ví dụ:
Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
Cho hs tự đọc nội dung này ở sgk, rồ y/c hs trả lời:
+ hs y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x?
+ chứng minh rằng hs y = -3x + 1 nghịch biến trên r?
Cho hs làm tiếp bài ?3
Cho lớp làm bài theo 4 nhĩm, sau đĩ gọi điện nhĩm lên trình bày.
Đưa ra kết luận tổng quát cĩ tính chất thừa nhận.
- củng cố: cho hs làm ?4 và bài tập 9,10 sgk
Hs đọc phần nội dung ví dụ sgk
Hs trả lời như sgk
Hs giải bài ?3
+ y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc r
+ với x1,x2 bất kì và x1 < x2 ta cĩ
F(x1) – f(x2) = 3x1 + 1 – (3x2 + 1) = 3(x1 – x2) <0 vì x1 < x2 nên f(x1) – f(x2)
Vậy hsố y = 3x +1 là đồng biến trên r
-cả lớp làm ?4 và bài tập 9, 10 vào vở
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hàm số bậc nhất là gì? Tính chất của hàm số bậc nhất?
Làm bài tập: 6,7,9,10,11 sbt tr 57, 58 và bt 14 tr 48 sgk
Gv hướng dẫn các bt 7, 9, 10
TUẦN 11(2008 -2009)
Tiết 22: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Về kiến thức: ơn lại khái niệm về hàm số bậc nhất và tính chất của nĩ. Hiểu và chứng được hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến trong trường hợp tổng quát. Hs bước đầu được tiếp cận với cơng thức tìm khoảng cách giữa 2 điểm a và b trên mặt phẳng tọa độ.
Về kĩ năng: nhận biết được hàm số nào là hsố bậc nhất, biết tìm điều kiện để một hàm số trở thành hàm số bậc nhất. Hiểu và vận dụng được một số bài bài tốn khĩ.
II - CHUẨN BỊ: 
Gv: bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
Hs: kiến thức đã học, trọng tâm là về hàm số bậc nhất và tính chất của nĩ; các bài tập về nhà.
III - TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ?
Sửa bài tập 6 sbt
2. Tính chất của hàm số bậc nhất là gì?
Sửa bài tập 14 sgk
Hs1: làm câu 1
Bt 6 sbt
+ các hàm số ở a, b, d, e, f là hàm số bậc nhất.
+ các hsố ở d, e, f là đồng biến
+ các hàm số ở a, b là nghịch biến
Bt 14 sgk
Hsố đã cho là nghịch biến vì hệ số 
A = 1 - < 0
B) khi x = 1+ thì 
Y = (1- )(1+)-1 = -5
C) khi y = thì x = 
HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
Dạng 1: bài tập về định nghĩa hsố bậc nhất
Bài 12 sgk
? Làm thế nào để tính được hsố a khi biết x = 1 và y = 2,5.
-gọi 1 hs lên bảng làm bài
Bài 9 sbt
Y/c hs phân tích bài tốn theo các câu hỏi sau:
- hình chữ nhật ban đầu cĩ kích thước: . .? 
- hình chữ nhật mới cĩ kích thước: . . . ?
- chu vi của hcn mới: p = . . .?
- diện tích hcn mới: s = . . .?
Bài 11 sbt
? Điều kiện gì để một hàm số là một hsố bậc nhất.
? Các hsố này đã thỏa mãn điều kiện gì và chưa thỏa mãn điều kiện gì?
? Điều kiện thứ hai cần phải thỏa mãn là gì?
DẠng 2: bài tập về tính chất của hsố bậc nhất
Bài 7 sbt
- yếu tố nào liên quan đến tính chất đồng biến hay nghịch biến của hàm ... ìm hệ số, viết hàm số .
Xem các bài tập đã giải.
Làm bài tập 26 sgk
Đọc trước bài: “hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b a 0”
 TUẦN 14(2008-2009)
TIẾT 27: HỆ SỐ GĨC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y= ax + b (a 0)
I - MỤC TIÊU:
	- Về kiến thức cơ bản:
	+ Hs nắm vững khái niệm gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax +b và trục ox.
	+ Khái niệm hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số gĩc của
 đường thẳng cĩ liên quan mật thiết với gĩc tạo bởi đường thẳng đĩ với trục ox.
Về kĩ năng: 
+ Hs biết tính gĩc hợp bởi đường thẳng y = ax +b và trục ox trong trường hợp trong trường hợp hệ số gĩc a > 0 theo cơng thứca = tg. Trường hợp a < 0 cĩ thể tính gĩc một cách trực tiếp.
II - CHUẨN BỊ
Gv: bảng phụ vẽ sẵn hình 10 và 11 sgk
Hs: đọc trước bài học
III - TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
? Hãy vẽ dạng của đồ thị hàm số y = ax + b trong trường hợp a > 0 và a < 0.
-đặt vấn đề: khi vẽ đường thẳng y = ax + b (a 0) trên mặt phẳng tọa độ oxy thì trục ox tạo với đường thẳng này bốn gĩc phân biêt cĩ đỉnh chung là giao điểm của đường thẳng này với trục ox.
Vậy khi nĩi gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) với trục ox ta cần phải hiểu đĩ là gĩc nào? Thầy cùng các em nghiên cứu bài học hơm nay.
Hs vẽ đồ thị 
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM HỆ SỐ GĨC CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0)
Gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục ox
Gv đưa ra bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình 10 sgk rồi nêu khái niệm về gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox như sgkvà chú ý cho hs hiểu được khi a > 0 thì là gĩc nhọn , khi a < 0 thì là gĩc tù.
Hệ số gĩc
Đưa bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình 11 sgk
+ cho hs trả lời ? Sgk 
Gv chốt lại vấn đề như sgk về hệ số gĩc.
Hs chú ý bảng và ghi bài học.
Hs trả lời
Hs ghi bài học
HOẠT ĐỘNG 3: VÍ DỤ
Trình bày rõ ràng từng bước lời giải bài tốn trong ví dụ 1rồi cho hs thực hành theo nhĩm giải bài tốn trong ví dụ 2
Thơng qua hai ví dụ đã học, gv chốt lại vấn đề về cách tính trực tiếp gĩc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox trong trường hợp a > 0 và cách tính gián tiếp gĩc trong trường hợp a < 0 ( = 1800 - ’; với ’ < 900 và tg’ = - a)
 HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài 28 sgk
Gọi 1 hs lên vẽ đồ thị hsố 
	y = -2x + 3
Gọi 1 hs lên tính gĩc ’ theo cơng thức tg’ = -a rồi suy ra gĩc 
Bài 28 sgk
A) đường thẳng y = -2x + 3 đi qua điểm 
(0; 3) và (3/2; 0)
B) tg’ = 2 => ’ = 63027’
 = 1800 - ’ = 116033’
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nắm vững gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox
Nắm vững phần kết luận về hệ số gĩc
Cách tính gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox trong cả 2 trường hợp 
	a < 0 và a < 0.
- làm bài tập 27 sgk, 25 – 29 sbt
TUẦN 14(2007-2008)
TIẾT 28: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
- Vê kiến thức: ơn lại cho học sinh những kiến thức về hệ số gĩc của đường thẳng: hệ số số gĩc của đường thẳng là gì? Gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục ox? Cách tính gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục ox?
- Về kĩ năng: hồn thiện kĩ năng về xác định hàm số, vẽ đồ thị hàm số. Nắm vững cách tính gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox.
II - CHUẨN BỊ:
Gv: bảng phụ ghi sẵn bài tập, máy tính bỏ túi.
Hs: bài tập về nhà, ơn tập kiến thức bài cũ, máy tính bỏ túi.
III - TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax +b (a 0) được xác định như thế nào?
Sửa bài tập 25 sbt
- 1 hs lên bảng trả lời và chữa bài tập 25 sbt
a) y = 
b) y = - 2x
c) 
Ta cĩ tga = => a = 270
tgb = 2 => b = 630
Vậy => hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.
HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
Dạng 1: xác định hàm số y = ax + b
Dựa vào giả thiết để tìm a và b 
Thay a, b vào y = ax + b
Bài 29: sgk
Đồ thị hàm số đi qua điểm nào?
Làm thế nào để tìm được b?
Làm thế nào để tìm đượ b?
Hai đường thẳng song song thì liên quan đến yếu tố nào?
Dạng 2: tính gĩc tạo bởi đường thẳng với trục ox
Bài 30 sgk
 b) ta áp dụng cơng thức nào?
 c) ta phải tìm những yếu tồ nào? 	Cách tìm như thế nào?
Dạng 3: tìm điểm cố định của họ đường thẳng
Bài 29 sgk
Hd: 
Chuyển y sang vế trái ta được phương trình ẩn là m.
Biến đổi đưa phương trình về dạng am + b = 0
Điểm cố định là điểm mà đồ thị luơn luơn đi qua với bất kì giá trị nào của tham số m. 
Vậy điểm cố định cĩ được thì phương trình dạng am + b = 0 phải như thế nào? 
Khi đĩ ta sẽ tìm được tọa độ của điểm cố định là (x; y)
Bài 29 sgk
a) đồ thị hsố đi qua điểm (1,5; 0)
=> 2.1,5 + b = 0 => b = -3
Ta được y = 2x – 3
b) ta cĩ: 3.2 + b = 2 => b = -4 
Ta cĩ y = 3x – 4
c) đồ thị hàm số song song với y = x 
=> a = 
Ta cĩ + 5 = + b => b = 5
Vậy y = x + 5
Bài 30 sgk
a) 
b) Trong tam giác ABC ta cĩ
tgA = => = 270
tgB = 1 => = 450
=> = 1800 – ( + ) = 1080
c) AC = ; BC = 2
CV=AB + AC + BC = 2(3 + đvđd
S = đvdt
Bài 29 sgk
Y = mx + 2m + 1 mx + 2m + 1 – y = 0
 (x + 2)m +1 – y = 0
Điểm cố định nếu cĩ pt 
(x + 2)m + 1 – y = 0 cĩ nghiệm m
 x + 2 = 0 và 1 – y = 0
 x = -2 và y = 1
Vậy điểm cố định của họ đồ thị là: (-2; 1) 
Hoạt đơng 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ơn tập lý thuyết tồn chương
Xem lại các bài tập đã giải
Trả lời 2 câu hỏi phần ơn tập. Nắm vững 8 nội dung trong phần tĩm tắt kiến thức cần nhớ.
Làm bài tập 32, 33, 34, 35, 36 SGK
Trả lời câu hỏi phần ơn tập chương II tr 59
Ơn tập các kiến thức cần nhớ SGK tr 60
TUẦN 14 (2008-2009)
TIẾT 28: ƠN TẬP CHƯƠNG II
I - MỤC TIÊU
- Về kiến thức cơ bản: 
	+ Hệ thống hố các kiến thức cơ bản của chương giúp Hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y=ax+b, tính đồng biến, nghịch biên của hàm số bậc nhất.
	+ Giúp Hs nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Về kĩ năng:Giúp Hs vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được gĩc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox; xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài 
điều kiện nào đĩ (thơng qua việc xác định các hệ số a, b)
II - CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS: Ơn tập theo các câu hỏi ơn tập trong SGK và giải các bài tập ở phần ơn tập chương II
III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
* Đưa ra các câu hỏi phục vụ cho phần tĩm tắt kiến thức SGK trang 60
1) Nêu định nghĩa về hàm số
2) Hàm số thường được cho bởi cách nào? Nêu ví dụ cụ thể?
3) Đồ thị của hàm số y = ax + b là gì?
4) Một hàm số cĩ dạng như thế nào thì được gọi là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ về hàm số bậc nhất.
5) Hàm số bậc nhất y = ax + b cĩ những tính chất gì?
6) Gĩc hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được hiểu như thế nào? (trường hợp b = 0 và trường hợp b 0)
7) Giãi thích tại sao người ta lại gọi a là số gĩc của đường thẳng y = ax + b?
8) Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) 
a) Cắt nhau
b) song song với nhau
c) Trùng nhau
- Gv gọi Hs đứng tại chỗ trả lời lần lượt từng câu hỏi trên.
- Sau cùng GV đưa ra bảng tổng kết và chốt lại các vấn đề như SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Tìm giá trị của tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến.
Bài 32 SGK: 
? Hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến liên quan đến thành phần nào? Điều kiện của hệ số này như thế nào?
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị của các hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung:
Bài 33 SGK
? Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = ax +b và y = a’x + b’ cắt tung tại điểm nào?
? Hai điểm (0; b) và (0; b’) trùng nhau khi nào? 
? Vậy hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào?
Dạng 3: Tìm giá trị của tham số để các đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Bài 34 SGK:
? Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song với nhau khi nào? ( a = a’ và b 0)
Bài 35: SGK
? Hai đường thẳng trùng nhau khi nào?
Bài 36 SGK
-Y/c Hs làm trên phiếu học tập
- GV chấm một số bài
Dạng 4: Vẽ đồ thị, tìm tọa độ giao điểm. 
Bài 37: SGK
Gọi 1 Hs lên vẽ đồ thị 2 hàm số đã cho
Hướng dẫn Hs làm các câu b, c, d 
Bài 32 SGK
a) Hs đồng biến ĩ hệ số a > 0 m – 1 >0 
 m > 1
b) Hs nghịch biến Hệ số a < 0 
5 – k 5
Bài 33 SGK
Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) v à y= a’x + b’ cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi b = b’
 3 + m = 5 – m m = 1
Bài 34: SGK
- Hai đường thẳng song song với nhau ĩ hệ số gĩc của chúng bằng nhau, tung độ b của chúng khác nhau.
 a – 1 = 3 – a a = 2
Bài 35: SGK
Hai đường thẳng trùng nhau ĩ hệ số gĩc của chúng bằng nhau và tung độ gĩc b của chúng bằng nhau.
 k = 5 – k và m – 2 = 4 – m 
k = và m = 3
Bài 37 SGK
b) A, B nằm trên trục Ox =>Tọa độ A(-4; 0); B(2; 0); 
Thay y = 0,5x+2 vào (2) ta được:
0,5x + 2 = 5 – 2x => x = thay x = vào (1) ta được y = => C()
c) AB = cm; AC = 5,64 cm; BC = 3 cm
d) tgA = 0,5 => 
tgB = 2 => => 
Hoạt động 3: Dặn dị
Chuẩn bị tốt phần ơn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 15	TIẾT 29: KIỂM TRA 1 TIẾT
I - MỤC TIÊU
- Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của chương. Vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải đề kiểm tra. 
- Học sinh biết phân phối thời gian khi làm đề, biết kết hợp hợp lý nhiều kiến thức để giải một bài tốn.
II - CHUẨN BỊ
GV: phơ tơ đề kiểm tra
HS: ơn tập kiến thức, làm bài tập về nhà.
III/ NHẬN XÉT TIẾT KIỂM TRA
TIẾT 29: KIỂM TRA 1 TIẾT
I - MỤC TIÊU
- Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của chương. Vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải đề kiểm tra. 
- Học sinh biết phân phối thời gian khi làm đề, biết kết hợp hợp lý nhiều kiến thức để giải một bài tốn.
II - CHUẨN BỊ
GV: phơ tơ đề kiểm tra
HS: ơn tập kiến thức, làm bài tập về nhà.
III – TIẾN HÀNH KIỂM TRA
ĐỀ BÀI
I - TRẮC NGHIỆM: (2 đ)
1) Hàm số y = (m – 2)x + 5 đồng biến khi:
m 2
m > - 2	D. m < -2
2) Hai đường thẳng y = 2x – 4 và y = (1 – m)x + 3 cắt nhau khi:
m ≠ 2	C. m ≠ -2
m ≠ 1	D. m ≠ -1
3) Hai đường thẳng y = (m + 2)x – 7 và y = -3x + 4 song song với nhau khi:
m = - 5	C. m = 5
m = - 3	D. m = 3
4) Đường thẳng y = (3 – m)x + 2 tạo với trục Ox một gĩc nhọn khi:
m = 3	C. m = -3
m 3
II - TỰ LUẬN (8 đ)
Câu 1: (2,5 đ)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
	y = -2x + 5 (1) và y = x + 2 (2)
	b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị nĩi trên
Câu 2:(2,5 đ) Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiên sau:
Đi qua A(-1; 2) và song song với đường thẳng y = 
Cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng -3 và đi qua điểm (-2; 1)
Câu 3: (3đ) Cho hàm số y = (m – 2)x + 2m + 5 (m ≠ 1) (3)
Tìm m để đường thẳng cĩ phương trình (3) song song với đường thẳng y = -mx + 3.
Tìm m để đường thẳng cĩ phương trình (3) đi qua điểm B(1; 1)
Vẽ đồ thị của hàm số (3) với giá trị của m vừa tìm được ở câu b). Tính gĩc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hồnh (kết quả làm trịn đến phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18 - 29.doc