A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức trong chương II
2. Kỹ năng : Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức về HS bậc nhất để vẽ đồ thị, giải các bài tập cơ bản về HS bậc nhất
3. Thái độ: Trung thực , tỉ mỉ, cẩn thận
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ra đề và phô tô
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức trong chương II
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 3/12 Ngày giảng: 5/12-9BC Tiết 30 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức trong chương II 2. Kỹ năng : Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức về HS bậc nhất để vẽ đồ thị, giải các bài tập cơ bản về HS bậc nhất 3. Thái độ: Trung thực , tỉ mỉ, cẩn thận B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Ra đề và phô tô 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức trong chương II C. Tiến trình dạy – học HĐ1: Kiểm tra A. Trắc nghiệm (4,5 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4): Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 A. (-2 ; -1) B. (3 ; 2) C. (1 ; -3) Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = x. Giá trị f( -4) bằng: A. 3 B. -3 C. 1 D. -1 Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1)x - m + 1 với m là tham số A. Hàm số trên là hàm số nghịch biến nếu m > 1 B. Với m = 0, đồ thị của hàm số đi qua điểm (0 ; 1) C. Với m = 2, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 Câu 4: Cho 3 hàm số y = x + 2 (1) ; y = x - 2 (2) ; y = x - 5 (3) Kết luận nào đúng? A. Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng song song. B. Hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) và (3) nghịch biến. C. Cả 3 hàm số trên đều đồng biến. Câu 5: Điền vào những chỗ trống sau: Các đường thẳng có cùng hệ số ........... (............ là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. Câu 6: Khoanh tròn vào chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) trong các câu sau: 1- Hệ số góc của đường thẳng y = ax (a 0) là độ lớn của góc tao bởi đường thẳng đó với tia Ox. Đ hay S 2- Với a > 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn và có tg = a. Đ hay S B. Tự luận (5,5 điểm) Câu 7: Cho hàm số y = (2 - m)x + 1 a) Với giá trị nào của m thì hàm số y là hàm số bậc nhất ? b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến, nghịch biến ? c) Với giá trị nào của m thì y = (2 - m)x + 1 song song với đường thẳng y = x + 2 ? d) Với giá trị nào của m thì y = (2 - m)x + 1 cắt đường thẳng y = x + 2 ? Câu 8: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = -x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Biểu điểm và đáp án A. Trắc nghiệm (4,5 điểm) Các câu 1, 2 mỗi câu đúng được: 0,5 điểm Các câu 3, 4 mỗi câu đúng được: 1 điểm 1 2 3 4 C B B C Câu 5 điền đáp án a vào mỗi chỗ trống được: 0,25 điểm Các câu 6 mỗi ý đúng được: 0,5 điểm 1- S 2- Đ B. Tự luận (5,5 điểm) Câu 7: (2,5 điểm) Cho hàm số y = (2 - m)x + 1 a) Với m 2 thì hàm số y là hàm số bậc nhất (0,5 điểm) b) Với m < 2 thì hàm số y là hàm số đồng biến (0,5 điểm) Với m > 2 thì hàm số y là hàm số nghịch biến (0,5 điểm) c) Với m = 1 thì y = (2 - m)x + 1 song song với đường thẳng y = x + 2 (0,5 điểm) d) Với m 1 thì y = (2 - m)x + 1 cắt đường thẳng y = x + 2 (0,5 điểm) Câu 8: (3 điểm) Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. (2 điểm) y = x + 2 y = -x + 2 x 0 -2 y = x + 2 2 0 x 0 2 y = -x + 2 2 0 HĐ2: Hướng dẫn về nhà + Xem lại nội dung kiến thức và bài tập đã được kiểm tra + Tiếp tục ôn tập để nắm vững các kiến thức về hàm số bậc nhất + Đọc trước chương, bài mới “PT bậc nhất 2 ẩn” 2 2 2 x y y= x + 2 y = -x + 2 -2 2 O b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là (0 ; 2) (1 điểm)
Tài liệu đính kèm: