A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:: Giúp HS nắm được cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế
2. Kỹ năng : Biết cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác
B – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập quy tắc chuyển vế, giấy kẻ ô vuông
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 34 NHH79 Ngày soạn: 14/12 Ngày giảng: 15/12-9BC Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Giúp HS nắm được cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế 2. Kỹ năng : Biết cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc chuyển vế, giấy kẻ ô vuông C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Quy tắc thế Gv đặt vấn đề: Để giải 1 hệ phương trình hai ẩn ta tìm cách biến đổi hệ phương trình đã cho thành 1 phương trình mới tương đương trong đó chỉ 1 phương trình chỉ còn 1 ẩn một trong cách giải là áp dụng quy tắc thế Gv đưa bảng phụ giới thiệu quy tắc thế GV giới thiệu ví dụ 1 + Bước 1: Từ 1 phương trình, biểu diễn x theo y. Sau đó thay x vào PT thứ hai + Bước 2: dùng PT vừa có thay thế cho pT thứ hai của hệ và dùng Pt (*) cho PT thứ nhất Gv y/c HS tìm nghiệm y ở phương trình thứ hai sau đó thay vào x = 3y +2 tìm x GV: Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế HS nắm bắt thu thập thông tin * Quy tắc thế ( SGK – 13) Ví dụ: (I) Bước 1: Từ (1) x = 3y +2 thay vào (2) ta được : -2(3y+2) + 5y = 1 HS quan sát bảng phụ và nắm bắt Bước 2: HS thực hiện ví dụ 1 theo sự hướng dẫn của GV HS: x = 3y + 2 ( *) HS: -2(3y + 2) + 5y = 1 Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là ( -13; -5) HĐ2: áp dụng Gv hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2 + Hãy biểu diễn y theo x HS thực hiện ví dụ 2 * Ví dụ 2: + HS: y = 2x - 3 + Thay y vào phương trình thứ 2 + HS: x + 2(2x - 3) = 4 + Ta có hệ mới như thế nào ? + Hãy tìm x ở PT thứ hai sau đó thay vào y = 2 x -3 và tìm y Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (2;1) ?1( SGK - 14) Gv y/c HS thực hiện ?1 HS thực hiện ?1 Vậy hệ có nghiệm (7;5) GV nêu chý ý về số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn HS nắm bắt và đọc lại SGK * Chú ý : ( SGK - 14) Gv hướng dẫn HS thực hiện VD3 HS thực hiện ví dụ 3 * Ví dụ3 + Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ 2 Từ (2) y =2x +3 + Thế y trong phương trình đầu bởi 2x +3 Thế vào (1): 4x - 2(2x+3) = -6 0x = 0 Ta thấy PT này nghiệm đúng với mọi x R. Vậy hệ PT trên có vô số nghiệm Hệ có vô số nghiệm . Công thức nghiệm tổng quát là Gv hướng HS thực hiện ?2 trên giấy kẻ ô vuông HS thực hiện ?2 trên giấy kẻ ô vuông Gv đánh giá và nhận xét HS nhận xét và bổ sung GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm ?3 HS thảo luận ?3 - SGK và báo cáo kết quả ?3 (SGK-15) PT vô nghiệm HĐ3: Củng cố Qua các ví dụ trên , để giải 1 hệ phương trình theo phương pháp thế thì ta tiến hành theo những bước nào HS: Qua 2 bước cơ bản sau: + Bước 1: Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được 1 hệ phương trình mới trong đó cso 1 phương trình 1 ẩn GV nhấn mạnh 2 bước giải hệ pt bằng P2 thế + Bước hai Giải phương trình 1 ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho HĐ4: Hướng dẫn về nhà + Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế + BTVN: 12, 13, 14 ( SGK -15) + Giờ sau tiến hành luyện tập.
Tài liệu đính kèm: