A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0)
2. Kỹ năng : Luyện tập các kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định giá trị của tham số để các đường thẳng cắt nhau hoặc song song hoặc trùng nhau, giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, chính xác
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các nội dung ôn tập hàm số bậc nhất, bảng phụ
2. Học sinh: Ôn các nội dung đã học hàm số bậc nhất
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 39 NHH79 Ngày soạn: 18/12 Ngày giảng: 21/12-9BC ÔN tập học kì A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0) 2. Kỹ năng : Luyện tập các kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định giá trị của tham số để các đường thẳng cắt nhau hoặc song song hoặc trùng nhau, giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, chính xác B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Các nội dung ôn tập hàm số bậc nhất, bảng phụ 2. Học sinh: Ôn các nội dung đã học hàm số bậc nhất C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập lý thuyết GV đưa nội dung bài tập trên bảng phụ và y/c HS suy nghĩ 5' sau đó trình bày miệng HS nắm bắt nội dung bài tập, suy nghĩ ít phút sau đó lần lượt đứng tại chỗ trình bày bài giải Bài1: Cho hàm số y = (m+6)x - 7 a, Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất b, với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến ? Bài giải: a, y là hàm số bậc nhất m -6 b, Hàm số đồng biến nếu m > - 6 Hàm số nghịch biến nếu m < - 6 HS khác cho nhận xét và bổ sung GV đánh giá nhận xét và nhấn mạnh kiến thức HS thu thập thông tin Gv đưa nội bài tập tiếp theo trên bảng phụ và y/c HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên bảng trình bày HS nắm bắt nội dung bài tập sau đó thảo luận giải và cử đại diện lên trình bày trên bảng Bài 2: Cho hai đường thẳng: y = kx + ( m -2 ) (d1) y = (5 - k )x + ( 4- m) ( d2) Với điều kiện nào của m và k thì (d1) và ( d2) cắt nhau? song song? trùng nhau? Bài giải: a, Cắt nhau: k 5 - k k 2,5 b, Song song: k = 5 – k k = 2,5 và m – 2 4 - m m 3 c, Trùng nhau: k = 2,5 và m = 3 GV đánh giá và nhận xét và nhấn mạnh các ĐK để xét các vị trí giữa 2 đường thẳng HS các nhóm khác nhận xét bài và bổ sung HS nắm bắt và thu thập thông tin HĐ2: Bài tập GV cho HS thảo luận nhóm làm các bài tập sau: Bài 1: a)Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m-3)x + 3 đồng biến ? b) Với giá trị nào của n thì hàm số y = (7 - n)x + 1 nghịch biến ? Bài 2: Với giá trị nào của k thì đồ thị của hàm số y = 2x + (3 + k ) và hàm số y = 3x + (5 - k) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung ? Bài 3: Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a-1)x + 2 (a 1) và y = (3 - a )x + 1 ( a 3) song song với nhau ? Bài 4: Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau ? YC các nhóm báo cáo kết quả, thống nhất YC HS thực hiện tiếp bài 5 Vẽ đồ thị của 2 hàm số sau trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ? y = 0,5x + 2 và y =-2x + 5 GV y/c 2HS lên bảng vẽ YC HS dưới lớp vẽ và kiểm tra chéo lẫn nhau YC HS nhận xét GV nhận xét và đánh giá Dãy lớp 1: Làm các bài 1, 2 Dãy 2: làm bài 3, 4 Bài 1: a, Hàm số y = (m - 3)x + 3 đồng biến m – 3 > 0 m > 3 b, Hàm só y = (7 - n)x +1 nghịch biến 7 - n 7 Bài 2: Hàm số y = 2x + (3 + k ) và hàm số y = 3x + (5 - k) đều là các hàm số bậc nhất , đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm 3 + k = 5 - k 2k = 2 k = 1 Bài 3: Hai đường thẳng y = (a-1)x + 2 (a 1) và y = (3 - a )x + 1 ( a 3) đã có tung độ gốc b b' Hai đường thẳng song song a - 1 = 3 - a a = 2 Bài 4: Hai đường thẳn y = kx + m - 2 (k 0 )và y = (5 - k)x + 4 - m trùng nhau: k = 2,5 và m = 3 (TMĐK) HS nắm bắt và ghi vở Bài 5: Hai hs lên bảng vẽ y = 0,5x + 2 x 2 -4 O y = 0,5x + 2 y = -2x + 5 y x 0 -4 y 2 0 x 0 2,5 y 5 0 y =-2x + 5 HĐ3: Hướng dẫn về nhà + Xem lại nội dung kiến thức đã ôn tập trong lý thuyết và bài tập + Xem lại các bài tập đã chữa và làm thêm các bài tập về giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn + Giời sau kiểm tra học kì I Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36 trả bài kiểm tra học kì i (phần đại số) A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: HS nắm được kết quả bài làm, từ đó thấy được việc nắm được kiến thức của HS 2. Kỹ năng : Thấy được mức độ vận dụng các kiến thức vào bài thi của HS Chữa bài để củng cố các kiến thức đã học 3. Thái độ: Nghiêm túc, chính xác, khoa học B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Làm đáp án chi tiết, chấm bài, tổng hợp các lỗi HS mắc phải 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức liên quan đến bài thi C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét chung GV nhận xét tình hình kết quả bài làm của HS * Trắc nghiệm: I - Nhận xét chung - Nắm kiến thức khá tốt (Sai chủ yếu ở câu 3 & 5 - Chưa nắm chắc kiến thức của câu 11 * Tự luận: 1. Phần trắc nghiệm : + Mắc lỗi nhiêu ở câu 3 và 5 + Chưa xác định được P2 giải cũng như kiến thức để giải câu 11 + Xác định được kiến thức và phương pháp giải dạng bài rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai và vẽ đồ thị hàm số bặc nhất HS nắm bắt và ghi lại các yếu điểm của bản thân 2. Phần tự luận + Chưa giải được các câu 2b và câu 4b + Chưa nắm chắc yêu cầu của bài 2b Hoạt động 2: Chữa bài II- Chữa bài kiểm tra GV yêu cầu HS nêu lại các yêu cầu của từng câu HS nêu lại các y/c của câu hỏi phần trắc nghiệm 1. Trắc nghiệm Cho HS lựa chọn lại đáp án đúng và giải thích lí do lựa chọn HS lựa chọn lại kết quả và giải thích lí do lựa chọn Câu Đáp án Điểm 1 A 0,25 2 A 0,25 3 C 0,25 4 B 0,25 5 C 0,25 6 D 0,25 7 B 0,25 8 B 0,25 9 B 0,25 10 1 ; 1 0,5 3 ; -1 0,5 5 ; -3 0,5 11 AB = BH/sin600 0,25 BC = 10.tg500 0,5 CD = CHtg400 0,5 AD = AH + HD 1,0 GV hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất đáp án đúng HS thảo luận và lựa chọn đáp án đúng và ghi vở 2. Tự luận GV y/c 2HS đã giải đúng câu 1 lên bảng trình bày lại lời giải để các HS chưa làm được quan sát nắm bắt 2HS lên bảng trình bày lại lời giải câu 1 HS còn lại quan sát nắm bắt Câu 1: Tính a, ( + 1 )2 = ()2 + 2 + 1 = 3 + 2 Y/C hs nhận xét bài của HS trên bảng HS nhận xét bài của bạn b, ( + 1)( - 1) = ()2 - 12 = 2 Câu 2 GV sửa chữa và cho HS nêu lại các kiến thức cần áp dụng để giải HS nắm bắt và ghi vở bài giải y 1 GV y/c 3 hs lên bảng lần lượt vẽ đồ thị của hàm số y = x +1 3HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số x -1 -1/2 O 1 y = x + 1 y = 2x + 1 y = 2x + 1 y = -x + 1 y = -x + 1 Gv sửa chữa những sai sót của HS HS nắm bắt và sửa chữa vào vở nếu có b, Đồ thị của 3 hàm số trên đều cắt trục tung tại 1 điểm có tung độ b = -1 GV trực tiếp hướng dẫn HS giải bài 4 HS nắm bắt theo sự hướng dẫn của GV Câu 4 GV: Để 2 đường thẳng song song thì ta phải có điều gì ? HS: a = a' và b b' a, Để đồ thị hàm số song song với đẳng thẳng y = -5x + 3 thì : 2m - 3 = -5 m = -1 + Y/ C 1 HS lên giải 1HS lên giải + Hàm số y = (2m-3)x - 1 đi qua điểm A(-1 ; 0) thì ta có điều gì ? HS: 0 = ( 2m-3)(-1) - 1 b, Đường thẳng đã cho đi qua A(-1;0) ta có: 0 = ( 2m-3)(-1) - 1 m = 1 Gv y/c 1 HS lên tìm m ? 1 HS lên tìm m ? GV khát quát lại phần kiểm tra trắc nghiệm và tự luận của phần đại số HS nắm bắt HĐ3: Trả bài III- Trả bài GV trả bài cho HS, giải thích các thắc mắc của HS HS nhận bài và soát lỗi D – Hướng dẫn về nhà + Xem lại phần lí thuyết của phần Đại số trong học kì I + Ôn tập các kiến thức liên quan về bài kiểm tra học kì I về phần Hình học. + Giờ sau chữa và trả bài phần Hình học
Tài liệu đính kèm: