Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

A Mục tiêu

ã HS nắm vững nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

ã Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức

ã Thái độ ngiêm túc hợp tác xây dựng bài

B. Chuẩn bị của GV và HS

ã GV : -Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi định lí quy tắc khai phương của một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai và chú ý.

ã HS : -Bảng phụ nhóm, bút dạ

C. Tiến trình Dạy –học

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày .......
 Giảng ngày........
 Tiết 6 liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
A Mục tiêu
HS nắm vững nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 
 Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức 
Thái độ ngiêm túc hợp tác xây dựng bài
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV : -Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi định lí quy tắc khai phương của một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai và chú ý.
HS : -Bảng phụ nhóm, bút dạ 
C. Tiến trình Dạy –học 
 Hoạt động của giáo viên
 -Hoạt động của hs
HĐ1 KT 
H/ S 1Chữa BT 25(b,c) SGK 
 Tìm x biết: b) 
 c)
 H/S 2 : BT 27 tr16 SGK
 So sánh a) 4 và 
 b)- và - 2
 G/V Nhận xét cho điểm H/S
 G/V : ở tiết trước ta học liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương .tiết này học tiếp liên hệ giữa phép chia và phép khai phương .
HĐ 2
 G/V Cho H/S đọc ?1 tr16 SGK 
 Tính và so sánh và
 ? Em có nhận xét gì sau khi thực
 hiện phép tính ;
G/V : Đây chỉ là một trường hợp cụ thể .Để tông quát ta phải chứnh minh 
Ta chớng minh định lý sau đây
 G/V đưa nội dung định lý SGK tr 16 
 SGK lên bảng 
 G/V ở tiết trước chúng ta đã chứng minh định lý khai phương một tích trên cơ sở nào ? 
 Trên cơ sở đó hãy chứng minh định lý trên? 
 G/V Hãy so sánh điều kiện của avà b trong hai định lý giải thích điều đó
G/V Ta có thể chứng minh theo cavhs khác dựa vào qui tắc nhân căn bậc hai của số không âm( g/v đề nghị h/s về nhà suy nghĩ cách chứng minh) 
 HĐ 3
 Từ định lý trên ta có hai qui tắc : - Qui tắc chia hai căc bậc hai
- Qui tắc khai phương một thương.
G/V hướng dẫn h/s làm ví dụ 1
 áp dụng qui tắc khai phương một thương tính 
 a) 
 b) 
 G/V Tổ chức hoạt động nhóm làm ?1 tr17 SGK củng cố qui tẳc trên.
 G/V đề nghị h/s phát biểu lại qui tắc khai phương một thương 
G/V qui tắc có tính chất hai chiều 
 ( g/v ghi bảng) 
G/V giới thiệu qui tắc chia hai căc bậc hai 
G/V Yêu cầu h/s tự đọc ví dụ 2 sgk tr17
 - Đề nghị H/S làm ?3 sgk tr18 gọi hai h/s đồng thời lên bảng 
 a) 
 b) 
G/V giới thiệu chú ý SGK tr18 lên bảng
 Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương thì 
-G/V nhấn mạnh khi áp dụng qui tắc khai phương một thương hoặc chia căn bậc hai chú ý ĐK A không âm
 B dương
- Đề nghị h/s đọc ví dụ 3 SGK
- G/V ? em hãy vận dụng qui tắc đã học làm bài tập ?4
 Gọi hai học sinh đồng thời lên bảng thực hiện 
 H/s 1 a)
 b)
HĐ 4 Củng cố luyện tập
 - Phát biểu định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Tổng quát .
- Y/C h/s làm bài tập 28(b,d)tr 18SGK
Hướng dẫn h/s học ở nhà:
Thuộc định lý. Các qui tắc
-BT 28,2930,31 SGK
BT 36,37,40tr8,9 SBT
Hai học sinh đồng thời lên bảng
H/S 1 :
 b) 
 c) 
 H/S 2
 a) 4 và 
 Ta có 2 > 
 b)- và - 2
 Ta có 
I -Định lý 
H/S :
 + H/S dưa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm
 H/S vì và b>0 nên xác định không âm Ta có 
 Vậy là căn bậc hai số học của 
Hay 
H/S ở định lý khai phương một tích 
. Còn ở định lý liên hệ phép chia và phép khai phương 
 Để và có nghĩa
II) áp dụng 
 H/S đọc qui tắc
H/S a) 
 b) 
 Các nhóm
a) 
b) =0,14
 H/S phát biểu lại qui tắc 	
 a) 
 b) 
 H/S đọc ví dụ 3
 H/S 1:
 a)
 H/S2 : 
 b)
- H/S phát biểunhư SGK tr 16 
Tổng quát 
BT 28 (b,d)
K/Q b) d) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6-Lien he giua PC&PKP.doc