Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 62: Ôn tập chương IV

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 62: Ôn tập chương IV

A. MỤC TIÊU

- HS được củng cố, hệ thống hoá các kiến thức của chương IV : điều kiện để pt bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) có nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, hệ thức vi-ét.

- Rèn kĩ năng xác định các hệ số, giải pt.

- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác.

B. CHUẨN BỊ

Gv: Bảng phụ, phấn màu .

H/s: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV phần pt bậc hai, thước kẻ, máy tính .

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 62: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/03
Ngày giảng: 23/03-9BC
Tiết 62
	ôn tập chương iv	
A. Mục tiêu
- HS được củng cố, hệ thống hoá các kiến thức của chương IV : điều kiện để pt bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) có nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, hệ thức vi-ét. 
- Rèn kĩ năng xác định các hệ số, giải pt. 
- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác. 
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, phấn màu ...
H/s: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV phần pt bậc hai, thước kẻ, máy tính ...
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
+ Gọi 2 HS lên trình bày câu 2-SGK trang 60 (mỗi HS 1 ý)
+ 2 HS lên trình bày câu 3 (mỗi HS 1 ý) 
+ Gọi HS khác nhận xét, bổ xung 
=> Nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức cho HS
+ Hướng dẫn HS làm câu 4
S = ?
P = ? 
u và v sẽ là nghiệm của pt nào?
+ Nhận xét bài của HS
+ 4 HS lên bảng trình bày
HS1: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có 
* Pt vô nghiệm khi < 0 hoặc ’ < 0
* Pt có 2 nghiệm pb khi >0 hoặc ’ > 0
 hoặc 
* Pt có 1 nghiệm kép khi = 0 hoặc ’ = 0
 hoặc 
HS2: a và c trái dấu thì ac >0 hoặc ’ > 0
HS3: ax2 + bx + c = 0 (a 0)
a + b + c = 0 thì pt có nghiệm =1
1954x2 + 21x - 1975 = 0 
Có 1954 + 21 + (-1975) = 0 
=> x1 = 1 ; x2 = 
HS4: ax2 + bx + c = 0 (a 0)
a - b + c = 0 thì pt có nghiệm = -1
2005x2 + 104x - 1901 = 0 
Có 2005 - 104 + (-1901) = 0 
=> x1 = -1 ; x2 = 
+ HS khác theo dõi, ghi nhớ và nắm bắt lại kiến thức
+ Nắm bắt và thực hiện
(4): 
a) S = 3 ; P = -8 
=> u ; v sẽ là nghiệm của pt: x2 – 3x – 8 = 0 
=> = (-3)2 – 4.1.(-8) = 41
=> 
=> u = ; v = 
HĐ1: Bài tập
* Dạng 1: Gpt có dạng ax2 + bx + c = 0 bằng cách tính hoặc ’
Bài 55-SGK trang 63
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày
* Dạng 2: Giải pt chưa có dạng ax2 + bx + c = 0 
Bài 57-SGK trang 63
a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11
? Để có dạng ax2 + bx + c = 0 ta phải làm gì.
+ Gọi 1 HS lên bảng biến đổi.
+ YC HS xem lại bài 55
* Dạng 3: Giải pt bằng cách áp dụng hệ thức Vi-ét
Bài 60-SGK trang 64
a) 12x2 – 8x + 1 = 0 ; x1 = 
? Để tìm được x2 ta làm thế nào.
Vậy S =?
b) 2x2 – 7x -39 = 0 ; x1 =-3
? Để tìm được x2 ta làm thế nào.
Vậy P =?
* Dạng 4: Tìm điều kiện
Bài 62a-SGK trang 64
Với giá trị nào của m thì pt 7x2 + 2(m – 1)x – m2 = 0 có nghiệm
? Ta phải làm gì.
+ Gọi 1 HS tại chỗ nêu cách tính ’, GV ghi bảng 
+ HD HS pt ’= = 7m2 + (m – 1)2 > 0 với mọi m
+ Nhận xét các bài làm và khắc sâu lại kiến thức cơ bản của chương
Bài 55-SGK(63)
a) x2 – x – 2 = 0
Có = 9 => 
=> x1 = ; x2 = 
Bài 57-SGK(63)
- Quan sát, nắm bắt, trả lời (chuyển vế và thu gọn các số hạng đồng dạng)
+ 1 HS trình bày
a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11
Bài 60-SGK(64)
- Quan sát, nắm bắt, trả lời 
(tính S => x2 = S – x1 hoặc P => x2 = )
a) 12x2 – 8x + 1 = 0 ; x1 = 
Có S = - => x2 = 
b) 2x2 – 7x -39 = 0 ; x1 =-3
Có P = => x2 = : (-3) = 
Bài 62a-SGK(64)
- Quan sát, nắm bắt, trả lời 
(tính ’)
7x2 + 2(m – 1)x – m2 = 0 
Có ’ = (m – 1)2 – 7.(-m2) = 8m2 – 2m + 1
= 7m2 + (m – 1)2 > 0 với mọi m
Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
d. dặn dò
- Ôn và nắm vững cách giải pt bậc 2
- Bài tập về nhà : 57bcdef, 59, 60cd, 61, 62b (SGK – 63, 64). 
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62-On tap chuong IV.doc