Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

A. MỤC TIÊU

- Hs được ôn tập và củng cố các kiến thức về căn bậc hai, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.

- HS được rèn luyện về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.

+ Rèn luyện HS kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.

- Giáo dục tính cẩn thận, trung thực và chính xác.

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, phấn màu .

HS: Ôn tập các phép biến đổi về căn bậc hai, ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, phương trình bậc hai và cách giải, hệ thức vi-ét.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/04
Ngày giảng: 27/04-9BC
Tiết 68
	ôn tập cuối năm	
A. Mục tiêu
- Hs được ôn tập và củng cố các kiến thức về căn bậc hai, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. 
- HS được rèn luyện về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
+ Rèn luyện HS kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
- Giáo dục tính cẩn thận, trung thực và chính xác. 
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu ...
HS: Ôn tập các phép biến đổi về căn bậc hai, ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, phương trình bậc hai và cách giải, hệ thức vi-ét.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
Sử dụng bảng phụ có nội dung câu hỏi về căn bậc hai, bậc ba:
HS1: Trong tập hợp số thực R, những số nào có căn bậc hai? Những số nào không có căn bậc hai? Nêu cụ thể với số dương, số 0, số âm ?
HS2: Chữa bài tập 1 (SGK - 131)
? có nghĩa khi nào.
HS3: Căn bậc ba của một số thực là một số như thế nào?
HS4: Chữa bài tập 4 (SGK - 132)
HS5: Chữa bài tập 3 (SGK - 132)
GV nhận xét và đánh giá nhận xét 
* Nêu câu hỏi ôn tập:
? Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0)
? Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là đường như thế nào ?
? Với (d1): y = ax + b ; (d2): y = a'x + b'
 khi nào song song, trùng , cắt nhau ? 
? Nêu tính chất của hàm số bậc hai y = ax2 ( a 0) ?
? Đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 ( a 0).
1) Ôn về căn bậc hai, căn bậc ba
+ Nghiên cứu nội dung bảng phụ, 5HS lên bảng thực hiện
HS1: trong tập hợp các số thực R, các số có căn bậc hai , mỗi số dương có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau. Số 0 có một căn bậc hai là số 0. Số âm không có căn bậc hai
HS2: có nghĩa khi A0
Đáp án đúng là C
HS3: mọi số thực đều có 1 căn bậc ba, số dương có căn bậc ba là số dương , số 0 có căn bậc ba là số 0, số âm có căn bậc ba là số âm.
+ HS4: Đáp án đúng là D 
+ HS5: Đáp án đúng là D
HS khác theo dõi, nhận xét, nắm bắt
2) Ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai
+ Nắm bắt nội dung câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV
+ HS khác bổ xung, khắc sâu kiến thức
HĐ2: Luyện tập
* Tổ chức HS luyện giải bài 2 : Rút gọn biểu thức
HS1 + dãy 1: rút gọn M 
HS2 + dãy 2: rút gọn N
+ Đánh giá nhận xét và sửa chữa
* Tổ chức HS thực hiện bài 5 ( SGK - 132) 
Gv gợi ý HS:
+ Tìm ĐK để biểu thức xác định rồi rút gọn 
+ Quy đồng và thực hiện trong ngoặc sau đó thực hiện nhân bên ngoài dấu ngoặc 
+ Đánh giá nhận xét 
* Yêu cầu HS luyện giải tiếp bài 13 : Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết rằngđồ thị của nó đi qua điểm A( ( -2; 1) 
Gv đánh giá và nhận xét
+ Yêu cầu 3 HS lên làm bài 7, mỗi HS giải 1 ý
+ Theo dõi giúp đỡ HS dưới lớp thực hiện 
+ Đánh giá và sửa chữa bài của 3 HS
Bài 2 (SGK - 131)
a, M = 
= = -3
b, N = 
N2 = ()2 = 6
 N = 
Bài 5 (SGK - 132)
ĐK: x 
= .
. 
=
Bài 13 ( SGK -133)
Với A(-2 ; 1) x = -2 ; y = 1 thay vào phương trình y = ax2 ta được : a.(-2)2 = 1 a = . Vậy hàm số đó là y = x2 
Bài 7 ( SGK -132) 
a, (d1) (d2) 
b, (d1) (d2) m +1 m 1
c, (d1) // (d2) 
d. dặn dò
- Ôn tập lại lí thuyết về căn bậc hai, căn bậc ba, hàm số bậc nhất và bậc hai. 
- Xem lại các bài tập đã chữa. 
- Bài tập về nhà : 6, 8, 9, 10 ( SGK-133).
- Giờ sau ôn tập về giải hệ phương trình, phương trình. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 68-On tap cuoi nam.doc