A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:: HS nắm được cấu tạo của bảng căn bậc hai
2. Kỹ năng : Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai cảu 1 số không âm
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ
B – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng số, êke, phấn màu
2. Học sinh: Bảng số, êke
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8 Bảng căn bậc hai A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: HS nắm được cấu tạo của bảng căn bậc hai 2. Kỹ năng : Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai cảu 1 số không âm 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng số, êke, phấn màu 2. Học sinh: Bảng số, êke C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bảng 1, Giới thiệu bảng Gv để tìm căn bậc hai của 1 số dương ta có thể sử dụng bảng tính căn bậc hai ( Bảng IV) dùng để khai căn bất cứ số nào có 4 chữ số HS nắm bắt Gv giới thiệu cấu tạo bảng IV HS mở bảng IV và SGK để nắm bắt GV nhấn mạnh : + Quy ước tên gọi của hàng (cột )theo số được ghi ở cột hoặc hàng đầu tiên + CBH của các số được viết không quá 3 chữ số HS nắm bắt Hoạt động 2: Cách dùng bảng 2, Cách dùng bảng Gv đưa bảng phụ và giới thiệu ví dụ 1 HS quan sát bảng phụ và thực hiện ví dụ 1 a, Tìm căn bậc hai của 1 số lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 100 * Ví dụ1: Tìm GV dùng êke tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông HS nắm bắt và thực hiện N .... 8 ... ... 1,6 ..... ..... ...... ..... .... 1,296 ...... ... .... .... GV hướng dẫn HS thực hiện tiếp ví dụ 2 : + Gv đưa bảng phụ hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2 dưới sự hướng dẫn của GV * Ví dụ 2: Tìm N ... 1 ... 8 ... 39,6 ...... .... .... ..... ... 6,253 ....... ... ... .... ... 6 ... GV y/c hs làm ?1 HS làm ?1 - SGK 2HS lên bảng dùng bảng thực hiện ?1 (SGK ) : GV nhận xét HS dưới lớp nhận xét Ngoài ra ta còn có thể tìm CBH của các số lớn hơn 100 HS nắm bắt b, Tìm CBH của số lớn hơn 100 GV y/c HS đọc SGK ví dụ 3 và hướng dẫn HS thao tác lại HS đọc SGK thu thập thông tin và thực hiện * Ví dụ 3: Tìm = GV y/c HS thực hiện ?2 HS làm ?2 : 2hs lên bảng thực hiện * ?2 (SGK ) : Gv nhận xét và sửa lỗi HS khác nhận xét đánh giá c, Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1 Gv giới thiệu ví dụ 4 HS nắm bắt ví dụ 4 * Ví dụ 4: (SGK ) Y/C HS làm ?3 - SGK HS thực hiện ?3 ?3 ( SGK - ) Gv đánh giá sửa chữa 1HS thực hiện ?3 HS nhận xét, bổ sung x2 = 0,3982 D – Hướng dẫn về nhà + Nắm vững cách tìm CBH của số không âm lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 100, lớn hơn 100, nhỏ hơn 1 + Bài tập về nhà : 47, 48, (SBT - 54) + Đọc mục có thể em cha biết Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: HS biết được sơ sở cảu việc đưa thừa số ra ngoài căn và đưa thừa số vào căn 2. Kỹ năng : HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Bảng CBH, máy tính C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: đưa thừa số ra ngoài dấu căn 1, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn GV cho HS làm ?1 - SGK + Y/C 1hs lên bảng thực hiện + Gv gợi ý : vận dụng quy tắc khai phương tích và hằng đẳng thức HS làm ?1 + 1HS lên bảng theo sự gợi ý của GV HS khác nhận xét ?1- (SGK ): (với a > 0, b > 0) GV đánh giá , sửa chữa Gv: Đẳng thức cho ta thực hiện phép biến đổi . Phép biến đổi này được gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS nắm bắt thu thập thông tin * Ví dụ 1: a, b, GV y/c HS làm ví dụ 1 - sgk HS làm ví dụ 1 Một trong những ứng dụng cảu phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn BT HS nắm bắt ứng dụgn của phép biến đổi * Ví dụ 2: 3+ + =3+ 2+ = 6 GV y/c HS đọc ví dụ 2 HS đọc ví dụ 2 GV hướng dẫn lại ví dụ và giới thiệu 3, 2 , là các BT đồng dạng HS thu thập thông tin * ?2 - SGK : a, = 8 GV y/c HS hoạt động nhóm ?2 : + Nửa lớp làm ý a, + Nửa còn lại làm ý b, Sau 5' các nhóm báo cáo KQ và trình bày lời giải HS hoạt động nhóm ?2: + Dãy 1: ý a, + Dãy 2: ý b, Đại diện các nhóm lên trình bày lời giải của mình b, 4 + = 4 + 3 - 3 + = 7 - 2 GV đánh giá và sửa chữa HS các nhóm khác cho nhận xét, bổ sung * Tổng quát (SGK) Gv nêu tổng quát / bảng phụ HS quan sát bảng phụ và ghi nhớ GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3 HS làm ví dụ 3 * Ví dụ 3: (SGK ) Gv y/c 2HS lên abngr làm ?3 Dưới lớp mỗi dãy làm 1 ý Gv đánh giá nhận xét 2HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp cho nhận xét * ?3 (SGK): a, = 2a2b ( b > 0 ) b, = -6ab2 ( a < 0 ) Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn 2, Đưa thừa số vào trong dấu căn GV: phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược là đưa thừa số vào trong dấu căn HS nắm bắt * Tổng quát: A 0, B 0: A = A < 0 , B 0: A = - Gv giới thiệu trường hợp tổng quát HS nắm bắt và thu thập thông tin Gv hướng dẫn HS ví dụ 4 * Ví dụ 4: ( SGK - 26) + Hs đọc ví dụ 4 - SGK HS đọc ví dụ 4 - SGK Gv y/c HS làm ?4 + y/c hs hoạt động nhóm dãy lớp : * Dãy 1: ý a, c, * Dãy 2: ý b, d, + Sau 5' các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét HS hoạt động nhóm dãy lớp : * Dãy 1: ý a, c, * Dãy 2: ý b, d, + Sau 5' các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét ?4 ( SGK ) : a, = b, = c, = ab4 d, = - Gv đánh giá, sửa chữa Gv giới thiệu ví dụ 5 : + Để so sánh 2 số trên em làm như thế nào ? HS nắm bắt ví dụ 5 + 3 hoặc + * Ví dụ 5 : so sánh và Ta có 3 Vậy > Hoạt động 3: Củng cố Gv tổ chức HS luyện giải bài 44 ( SGK - 27 ) HS làm bài 44 (SGK ) : + 2 HS lên bảng thực hiện Bài 44 ( SGK - 27 ) a, -5 + Y/C 2 HS lên bảng, dưới lớp mỗi dãy thực hiện và nhận xét + HS nhận xét, bổ sung b, - Gv đánh giá , nhận xét HS nắm bắt và ghi vở D – Hướng dẫn về nhà + Học thuộc và nắm vững 2 dạng tổng quát của 2 phép biến đổi đưa thừa số vào trong (ra ngoài) dấu căn + BTVN: 45, 46, 47 ( SGK - 27) + Giờ sau tiến hành luyện tập
Tài liệu đính kèm: