Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 81 đến tiết 107

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 81 đến tiết 107

 A./ Mục tiêu:

-Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Nắm được phương pháp biểu diễn và minh hoạ nghiệm thông qua độ thị của hàm số.

-Nghiêm túc khi sử dụng đồ thị hàm số để minh hoạ nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Cẩn thận torng tìm nghiệm của phương tirnh2 bậc nhất hai ẩn.

 B./ Phương tiện;

Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, bảng phụ vẽ sẵn hình 1, 2, 3 trang 6-7.

HS: Vở ghi, thước thẳng

C./ Tiến trình:

 

doc 33 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 81 đến tiết 107", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày Giảng:
Chương III – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
TIẾT 81 .Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
 A./ Mục tiêu:
-Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Nắm được phương pháp biểu diễn và minh hoạ nghiệm thông qua độ thị của hàm số.
-Nghiêm túc khi sử dụng đồ thị hàm số để minh hoạ nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Cẩn thận torng tìm nghiệm của phương tirnh2 bậc nhất hai ẩn.
 B./ Phương tiện;
Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, bảng phụ vẽ sẵn hình 1, 2, 3 trang 6-7.
HS: Vở ghi, thước thẳng
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III 
Chúng ta đã được học về phương trính bậc nhất 1 ẩn. Trong thực tế còn có những bài toán dẫn đến phương trình có nhiều hơn một ẩn như phương trình bậc nhất hai ẩn ví dụ như bài toán cổ : “ Vừa gà vừa chó  một trăm chân chẵn” Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? Ta cần đến phương trình bậc nhất hai ẩn là x +y = 36 và 2x + 4y =100 vậy phương trình bậc nhất hai ẩn có tác dụng gì? Khi nào chúng ta cần đến phương trình này? Để biết được chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nội dung từng bài cụ thể của chương .
Hoạt động 2:Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn 
GV đưa ra ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn từ đó dẫn dắt HS đến khái niệm.
GV lấy vài ví dụ minh hoạ.
Y/ cầu HS lấy thêm một số ví dụ. 
GV đưa ra bài tập 
Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất hai ẩn.
a)4x – 0,5y = 0
b) 3x2 +y = 5 
c) 0x + 8y = 2
d) 3x + 0y = 1
e) 0x + 0y = 3
f) x +y – z = 4
GV ta xét pt: x + y = 36
Tìm một cặp giá trị của x và y để VT =VP ? 
Tại x= 2; y=34 thì VT = VP ta nói cặp (2; 34) là một nghiệm của pt . vậy hãy chỉ ra hai cặp nghiệm khác?
Cho HS nêu khái niệm về nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn.
Cho HS làm ?1&?2 theo nhóm 
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV và rút ra khái niệm. 
HS lấy ví dụ.
HS đứng tại chỗ trả lời:
 Đáp án: a, c, d là các phương trình bậc nhất hai ẩn 
HS tìm: x= 2; y=34 
hoặc x=1; y=35,hoặc x= 3; y=33   
H chỉ ra các cặp nghiệm .
(1;35) và (3;33) .
HS nêu khái niệm.
HS hoạt động nhóm, kết quả ghi ở bảng phụ nhóm 
Sau 5’ các nhóm treo kết quả.
?2 pt bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm 
a) Khái niệm : 
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1) 
Trong đó a, b, c là các số đã biết a, b không đồng thời bằng không. 
b) Các ví dụ:
x +y = 36; x – 5y = ; x + 2y = 0.
c) Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 
Nếu tại x = x0; y = y0 mà gtrị hai vế của pt bằng nhau thì cặp số (x0; y0) là một nghiệm của pt (1) 
Ta viết: 
pt (1) có nghiệm là (x;y) = (x0; y0) 
* Chú ý: SGK /5( sau ?2) 
Hoạt động 3:Tập nghiệm của phương trình bậc nhất. 
Ta đã biết pt bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm vậy làm thế nào để biểudiễn tập nghiệm của pt?
GV đưa ra pt.
Biểu diễn y theo x? 
GV treo bảng của ?3 đã chuẩn bị sẵn 
HS : y = 2x – 1 
6 HS lên bảng điền dưới dạng trò chơi tiếp sức nhanh. 
Lớp nhận xét, sửa sai.
Xét phương trình:2x – y = 1 (2)
 y = 2x – 1 
x
- 1
0
0.5
1
2
2,5
y = 2x – 1
-3
-1
0
1
3
4
Từ bảng trên em nào có thể cho biết nghiệm TQ của pt(2)? 
GV giới thiệu và ghi bảng 
GV biểu diển hình học của tập nghiệm này
GV đưa ra các pt: 
 0x + 2y= 4 (3) 
4x + 0y = 6 (4)
yêc cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau: 
1) nêu nghiệm TQ của pt.
2) hãy biểu diễn tập nghiệm của pt bằng đồ thị. 
 y
 y=2
 0 x
 x=1,5
Từ các bài tập trên các em hãy chỉ một cách tổng quát của pt (1) về: số nghiệm, tập hợp nghiệm 
Cho HS đọc to phần tổng quát SGK 
H trả lời: 
HS theo dõi, ghi vở.
HS vẽ hình vào vở. 
HS thực hiện các yêu cầu theo nhóm.
Nửa lớp làm pt (3) 
Nửa lớp làm pt (4)
Đại diện hai nhóm trình bày.
Kết quả: 
Pt (3) : nghiệm tổng quát: 
Đồ thị: 
Pt (4) nghiệm tổng quát: 
HS nêu tổng quát:
HS đọc to phần tổng quát
Phương trình (2) có nghiệm tổng quát là 
hoặc (x; 2x – 1) với x Î R
tập nghiệm là: 
 S= 
Tập hợp các nghiệm của pt (2) là đường thẳng (d): y= 2x – 1 
 y d 
 y0 M
 0 x0 x 
 -1
Tổng quát: SGK / 7
Hoạt động 4: Củng cố.
Thế nào là phương trình ẩn? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì?
Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số?
H trả lời: 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc lí thuyết về khái niệm pt bậc nhất hai ẩn, nghiệm, số nghiệm, cách viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng.
Bài tập: 1, 2, 3 SGK/7
Ngày Giảng:
TIẾT 82 . LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :	
Kiến thức : 
 HS nắm được củng cố khái niệm phương trình bâc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
Kỹ năng : 
 HS biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 
Thái độ : 
 Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ : 
Chuẩn bị của GV :
 – SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, câu hỏi. Thước thẳng com pa, phấn màu.
Chuẩn bị của HS : 
 – Học lí thuyết phương trình bậc nhất hai ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải) + Làm các bài tập cho về nhà. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, com pa, ê ke. 
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1
Luyện tập
Bài 1. (SGK.Tr7)
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập : Trong các cặp số (–2 ; 1)
(0 ; 2), (–1 ; 0), (1,5 ; 3) và 
(4 ; –3) cặp số nào là nghiệm của phương trình :
a) 5x + 4y = 8 ? ; 
b) 3x + 5y = –3 ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm : Nêu cách giải và báo cáo kết quả.
Bài 2. (SGK.Tr7)
Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó.
3x – y = 2;
x + 5y = 3;
4x – 3y = –1
x + 5y = 0;
4x + 0y = –2;
0x + 2y = 5.
GV gọi lần lượt hai HS lên bảng trình bày.
Bài 3. (SGK.Tr7)
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập. Cho hai phương trình 
x + 2y = 4 và x – y = 1.
Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào ?
GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày. Cả lớp cùng làm vào vở.
HS nghiên cứu đề bài 
HS hoạt động theo nhóm .
Kết quả :
§ Cách giải : Thay x0 ; y0 vào vế trái của mỗi phương trình, tính giá trị và kiểm tra giá trị của hai vế có bằng nhau hay không ?
(0 ; 2) và (4 ; –3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.
(–1 ; 0) và (4 ; –3) là nghiệm của phương trình 3x +5y = –3
HS lần lượt lên bảng theo yêu cầu của GV :
b) 
d) 
e) 
f) 
HS nghiên cứu đề bài 
Một HS lên bảng trình bày :
Luyện tập
Dạng 1. Kiểm tra cặp số 
(x0 ; y0) nào đó có phải là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c?
Bài 1. (SGK.Tr7)
Kết quả :
(0 ; 2) và (4 ; –3) là nghiệm của phương tŕnh 5x + 4y = 8.
(–1 ; 0) và (4 ; –3) là nghiệm của phương trình 3x +5y = –3
Dạng 2. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó.
Bài 2. (SGK.Tr7)
a) 
c) 
Bài 3. (SGK.Tr7)
Giải.
Giao điểm của hai đường thẳng có tọa độ (2 ; 1).
Thử lại ta thấy đó là nghiệm của cả hai phương trình đă cho.
HOẠT ĐỘNG 2
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
1) Phải chọn a và b như thế nào để phương trình ax + by = c xác định một hàm số bậc nhất của biến x ?
2) Giải thích vì sao khi 
M(x0 ; y0) là giao điểm của hai đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ th́ (x0 ; y0) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
1) HS : 
Phải chọn a ¹ 0 và b ¹ 0.
2) Giả sử M(x0 ; y0) là giao điểm của hai đường thẳng 
ax + by = c và a’x + b’y = c’. V́ M thuộc đường thẳng ax + by = c nên tọa độ của nó thỏa măn phương trình này, nghĩa là ax0 + by0 = c.
Tương tự, vì M thuộc đường thẳng a’x + b’y = c’, nn 
a’x0 + b’y0 = c’.
Vậy (x0 ; y0) là nghiệm chung của hai phương trình : 
ax + by = c và a’x + b’y = c’.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 	(2 ph)
Nắm vững định nghĩa, nghiệm, số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng.
Làm các bài tập : 4, 6 - (SBT.Tr4) + Đọc mục có thể em chưa biết (SGK.Tr8)
Xem bài “Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn” (SGK.Tr8).
Ngày Giảng:
TIẾT 83 .Bài 2 . HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
 I./ Mục tiêu:
-Nắm được định nghĩa hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm. Nắm được phương pháp biểu diễn và minh hoạ nghiệm thông qua đường thẳng, biết ba trường hợp nghiệm của hệ phương trình. Hiểu thế nào là hệ phương trình tương đương.
-Kỉ năng tìm nghiệm của hệ phương trình thông qua việc minh hoạ bằng hình vẽ. Kỉ năng nhận dạng nghiệm của hệ thông qua hình vẽ, xét hệ số của góc của hai hàm số.
-Nghiêm túc khi sử dụng đồ thị hàm số để minh hoạ nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Cẩn thận trong tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
II./ Phương tiện;
Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, bảng phụ vẽ sẵn hình 4; 5 trang 6-7.
HS: Vở ghi, thước thẳng
III./Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
HS1: 
Định nghĩa pt bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ: 
Thế nào là nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó?
HS2: chữa bài tập 3 SGk/7
Cho lớp nhận xét, GV đánh giá và đặt vấn đề vào bài học.
H trả lời câu hỏi như SGK 
Bài tập 3: 
Cho hai pt: x + 2y = 4 và x – y = 1. đthẳng: x + 2y = 4 => y= x+2
ĐCTT (0;2) ; ĐCTH (4;0) 
đthẳng: x – y = 1=> y= x – 1 
ĐCTT (0;-1) ; ĐCTH (1;0)
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là: M(2;1) 
x = 2; y = 1 là nghiệm của hai phương trình đã cho.
Hoạt động 2:Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
GV sử dụng hai pt của bài tập 3.
Hai phương trình trên có nghiệm chung là gì? 
GV giới thiệu và ghi bảng 
Yêu cầu HS làm ?1
Hệ pt này là dạng của hệ pt bậc nhất hai ẩn.
Vậy dạng tổng quát của hệ pt bậc nhất hai ẩn lả như thế nào? 
Yêu cầu HS đọc phần tổng quát ở SGK/9
nghiệm chung là (2; 1) 
HS theo dõi và thực hiện ?1 SGK
HS nêu tổng quát.
Xét hai pt: x + 2y = 4 (1)
 x – y = 1 (2)
ta thấy cặp số (2;1) vừa là nghiệm của pt (1) vừa là nghiệm của pt (2) 
Ta nói cặp số (2;1) là một nghiệm của hệ pt 
Tổng quát: SGK/9
Hệ pt: (I)
Hoạt động 3: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn
GV quay lại hình vẽ của bài tập 3 
GV hỏi: 
Mỗi điểm thuộc đthẳng x+2y= 4 có toạ độ như thế nào với phương trình x+2y= 4 
Toạ độ của điểm M thì sao? 
HS trả lời: 
- Có toạ độ là nghiệm của pt 
- toạ độ của điểm M là nghiệm của hệ pt 
 y = x -1 
 y= -+2
Để xét xem một hệ pt có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau.
Cho HS tìm hiểu các ví dụ ở SGK
GV nêu các câu hỏi cho từng ví dụ
Sau khi H xét xong các ví dụ GV hỏi 
Một HS đọc to cho cả lớp nghe và theo dõi. 
HS nêu tổng quát. 
H ta xét vị trí tương đốicủa hai đường thẳng. 
a) Các ví dụ: (SGK / 9, 10)
b) Tổng quát: 
Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một  ...  thế nào?
-Cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Gv sửa sai nếu có, chú ý rèn kỉ năng lập luận cho HS là chính.
-Ba HS đọc đề bài.
+Thời gian mỗi vòi chảy đầy bể.
+ Trong 1h 20 p đầy bể.
+Toán công việc .
+Gọi thời gian mỗi vòi chảy đầy bể là x và y.
+ Năng suất là 1/x và 1/y.
năng suất chung là ¾
+ Một HS lên bảng tirnh2 bày lời giải.
Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x, của vòi 2 là y( x, y>0)
Năng suất mỗi vòi là 1/x và 1/y, năng suất chung là ¾. Ta có PT 1/x+1/y =3/4 (1)
Lại có vói 1 chảy 10 phút và vòi 2 chảy 12 pht1 thì được 2/15 bể, ta có PT: 1/6x +1/5y = 2/15 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT:
Giải hệ ta được u=1/2. 
 và v = ¼
Thay vào ta có x=2 và y=4. 
 Hay vòi 1 chảy một mình thì trong 2 giờ đầy bể; vòi 2 chảy một mình trong 4 giờ đầy bể.
Bài 38:
Lời giải:
 Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x, của vòi 2 là y( x, y>0)
Năng suất mỗi vòi là 1/x và 1/y, năng suất chung là ¾. Ta có PT 1/x+1/y =3/4 (1)
 Lại có vói 1 chảy 10 phút và vòi 2 chảy 12 pht1 thì được 2/15 bể, ta có PT: 1/6x +1/5y = 2/15 (2)
 Từ (1) và (2) ta có hệ PT:
Giải hệ ta được u=1/2 
 và v = ¼
Thay vào ta có x=2 và y=4. 
 Hay vòi 1 chảy một mình thì trong 2 giờ đầy bể; vòi 2 chảy một mình trong 4 giờ đầy bể.
Hoạt động 3: Cũng cố , dặn dò.
-Hướng dẫn HS làm bài 39.
+Tổng số tiền mỗi loại hàng biết chua?
+Thuế VAT tính như thế nào?
+Tìm ĐK và lập hệ PT, giải và trả lời bài toán.
-Về nhà làm bài 39.
-Soạn câu hỏi ôn tập.
-HS nghe và ghi chép nghiêm túc.
Ngày Giảng:
TIẾT 103 . ÔN TẬP CHƯƠNG III
A./ Mục tiêu:
-Hệ thống lại các kiến thức đã học trong toàn chương III. Nắm chắc lại định nghĩa PT bậc nhất hai ẩn; hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; các PP giải hệ PT; 
-Làm thành thạo các dạng toán, linh hoạt torng các bước giải, suy luận và thực hiện bài làm gọn và chính xác.
Rèn và hoàn thiện hơn kỉ năng trình bày, rèn tính cẩn thận và logic trong bài làm, nhiệt tình trong học tập.
B./ Phương tiện;
Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv,bảng phụ vẽ bảng phân tích các bài tập c...
HS: Vở ghi, thước thẳng
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn?
-Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? 
-Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
-Tìm nghiệm của PT sau: 
 3x-y = 2
-Là phương trình có dạng:
 ax + by = c, trong đó a, b, c là những số thực và a, b không đồng thời bằng 0.
-Nghiệm là các cặp số (x; y) thoả mãn hai vế của phương trình.
-Phương trình có vô số nghiệm dạng (xR; y = -ax/b +c/b) với b khác không.
-Phương trình 3x –y = 2 có một nghiệm (x,y) = (1; 1).
Nghiệm tổng quát (xR;y=3x -2)
-Các phương trình bậc nhất hai ẩn là: 4x –y = 0 và 5x = 7
1./ Phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) Khái niệm:
b) Nghiệm:
c) Số nghiệm:
d) Ví dụ:
Phương trình 3x –y = 2 có một nghiệm (x,y) = (1; 1).
Nghiệm tổng quát (xR;y=3x -2)
e) Các phương trình sau có là phương trình bậc nhất hai ẩn không?
4x-y = 0; 3x2 + 6y =7;
5x=7; x2 -3y = - x2 
Hoạt động 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Định nghĩa?
-Nghiệm của hệ?
-Số nghiệm của hệ? Điều kiện có nghiệm của hệ?
-Phương pháp giải?
-Trả lời câu hỏi 1/sgk25.
-Trả lời câu hỏi 3/sgk25.
-Cho HS nghiên cứu tóm tắt các kiến thức của chương cần nhớ./26.
-Hệ PT có dạng: 
Trong đó a, b, c, a’,b’, c’ là những số thực.
-Nếu (x0, y0) là nghiệm chung của hai PT thì (x0, y0) gọi là nghiệm của hệ PT.Hay nghiệm của hệ là cặp số (x, y) thoã mãn đồng thời hai PT trong hệ .
-Một hệ phương trình có thể có 1 nghiệm duy nhất, vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm. Điều kiện có nghiệm của hệ PT:
+Hệ có nghiệm duy nhất:
+Hệ vô nghiệm:
+Hệcó vô số nghiệm:
-Có hai phương pháp giải:
+Phương pháp thế .
+Phương pháp cộng đại số.
-Nếu trả lời hệ có nghiệm x=2 và y=1 là sai; trả lời đúng là: Hệ có nghiệm duy nhất (x, y) =(2; 1)
-Nếu PT một ẩn vô nghiệm thì hệ vô nghiệm. Nếu PT một ẩn vô số nghiệm thì hệ vô số nghiệm.
-HS tự nghiên cứu.
2./ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
a)Hệ PT có dạng: 
Trong đó a, b, c, a’,b’, c’ là những số thực.
b) Nếu (x0, y0) là nghiệm chung của hai PT thì (x0, y0) gọi là nghiệm của hệ PT.Hay nghiệm của hệ là cặp số (x, y) thoã mãn đồng thời hai PT trong hệ .
c) Một hệ phương trình có thể có 1 nghiệm duy nhất, vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm. Điều kiện có nghiệm của hệ PT:
+Hệ có nghiệm duy nhất:
+Hệ vô nghiệm:
+Hệcó vô số nghiệm:
d) Có hai phương pháp giải:
+Phương pháp thế .
+Phương pháp cộng đại số.
Hoạt động 3: Giải hệ phương trình.
-Cho HS làm bài 40/27.
-GV theo dõi HS làm và sửa sai cho HS, đặc biệt là những học sinh yếu kém.
-Cho HS lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-Hướng dẫn học sinh làm bài 41b.
+Đặt ần phụ u=x/(x+1)
 v=y/(y+1)
+Giải hệ với ẩn u và v.
a)
Từ hai phương trình ta dễ thấy hệ đã cho vô nghiệm.
Hệ vô số nghiệm dạng nghiệm tổng quát: (xR, y=3x/2 -1/2)
40b: Hệ đã cho tương đương với ; 
Giải hệ được 
Từ đó suy ra x và y.
Bài 40:
a)
Từ hai phương trình ta dễ thấy hệ đã cho vô nghiệm.
 Hệ vô số nghiệm dạng nghiệm tổng quát: (xR, y=3x/2 -1/2)
Dặn dò học sinh:
Về nhà làm bài 41a) và bài 42.
Xem lại PP giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ngày Giảng:
TIẾT 106 . ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT).
A./ Mục tiêu:
-Hệ thống lại Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, biết làm một số dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa: Toán chuyển động; Toán công việc và Toán tìm hai số.
-Rèn kỉ năng phân tích đề bài, tổng hợp các giả thiết đề bài cho , tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập được hệ phương trình. Rèn kỉ năng giải phương trình, kết luận nghiệm.
-Thái độ nghiêm túc, chính xác và cẩn thận tong lập luận và trình bày câu giải, lời giải.
B./ Phương tiện;
Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv,.
HS: Vở ghi, vở nháp, thước thẳng
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình?
-Giải hệ phương trình sau:
-HS lên bảng trả lời.
-HS giải:
Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Cho HS đọc đề bài 43.
-Hướng dẫn HS PP giải:
+Đặt dại lượng nào là ẩn, ĐK?
+Lúc gặp nhau hai người đi được bao nhiêu mét?
+Ai là người cần đi trước? Gặp nhau giữa đường có nghĩa là gì?
+Thời giam mỗi người đi hết tính như thế nào?
-Cho HS theo hướng dẫn làm bài 43 vào vở. GV có thể chầm vở lầy điểm miệng.
-Cho Một HS lên bảng trình bày bài làm.
-Cho HS dưới lớp nhận xét, Gv sửa sai nếu có.
-HS đọc đề bài.
-Gọi x, y là vận tốc của hai người, đk x, y>0
-Người đi từ A được 2000m; người đi từ B được 1600m
-Người đi từ B cần đi trước. Gặp nhau giữa đường có nghĩa là mỗi người đi được 1800m.
-Quảng đường đi được chia cho vận tốc tương ứng.
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
 Vậy vận tốc của người A là 75m/phút.
Vận tốc của người B là 60m/phút.
Bài 43:
 Gọi vận tốc của người đi từ A là xkm/h; người đi từ B là ykm/h; (x, y>0). Gặp nhau cách A 2km, nên người A đi được 2000m, người B đi được 1600m, Ta có PT 2000/x =16000/y (TG đi của hai người bằng nhau).Người B cần đi trước nên ta có PT: 1800/x = 1800/y – 6; Từ đó ta có hệ phương trình: 
Vậy vận tốc của người A là 75m/phút.
 -------- -------B là 60m/phút.
Hoạt động 3: Bài 45.
-Cho hai học sinh đọc đề bài hai lần.
-Gợi ý HS phân tích bài:
+Làm công việc gì? Trong mấy ngày xong?
+Làm chung mấy ngày? Năng suất chung mỗi ngày? 8 ngày hai đội làm dược mấy phần công việc?
-Đội II hoàn thành bao nhiêu phần công việc torng mấy ngày?
+Bài toán bắt tìm gì? Có thể gọi đại lượng nào là ẩn?
-Cho một HS lên bảng trình bày, số còn lại tự trình bày vào vở.
-Hai học sinh đọc đề bài.
+Công việc chưa biết, làm xong trong 12 ngày.
-Làm chũng 8 ngày, năng suất mỗi ngày 1/12, trong 8 ngày hai đội làm được 8/12 = 2/3 công việc.
-Đội II hoàn thành 1/3 công việc còn lại trong 3,5 ngày.
-Tìm số ngày mỗi đội làm một mình xong công việc. Gôi thời gian cần tìm là ẩn.
-HS làm vào vở theo hướng dẫn của giáo viên, một HS lên bảng trình bày.
Bài 45:
-Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x(ngày), đội II làm một mình xong công việc là y(ngày) (x, y>0) . Ta có năng suất mỗi đội là 1/x và 1/y, năng suất chung của hai đội là 1/12. Ta có PT:1/+1/y =1/12 (1)
-Hai đội làm chung trong 8 ngày được 2/3 công việc, đội II làm một mình, cải tiến năng suất tăng gấp đôi thì xong 1/3 công việc trong 3,5 ngày. Ta có PT:
3,5.2/y = 1/3 ó y=21 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
Vậy đội I làm một mình trong 28 ngày xong công việc. Đội II làm một mình trong 21 ngày xong công việc.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
-Gợi Ý PP làm bài 46.
 Dặt số thóc của hai đội năm ngoái thu hoạch được là x, y. Tacó PT: x+y=720
Vượt mức 15% là x + 15%x
 12% là y + 12%y
ta có PT: x+15%x+y+12%y=819
-Về nhà làm các bài tập còn lại.
-Học bài chuẩn bị kiểm tra 45’
-Ghi chép những hướng dẫn của GV để về nhà làm.
Ngày Giảng:
TIẾT 107 . KIỂM TRA CHƯƠNG III
I . Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức trong chương 
- Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận trong trình bày bài
- Đánh giá sự tiếp thu bài của học sinh từ đó có kế hoạch bổ sung những chỗ còn yếu của các em
II. Ma trận đề
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách giải
2
3 
1
 3
3
 6
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
1
 4
1
 4
Tổng.
2
 3
2
 7
4
 . 10
 III. Đề bài 
A.Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 Bài 1: ( 1,5 điểm)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 
 A. (2,1); B(-2;-1); C. (10;7); D. (3;1)
Bài 2( 1,5 điểm)
Cho phương trình x + y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
A. 2x – 2 = -2y; B. 2x – 2 = 2y; 
C. 2y = 3 – 2x; D. y = 1 + x
II. Phần tự luận (7điểm)
Bài 1: (3 điểm)Giải hệ phương trình 
 Bài 2 (4điểm): Bài toán:
Bạn Hương đi xe đạp từ nhà ra tới thành phố Hải Dương với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về bạn Hương đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút. Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Hương tới thành phố Hải Dương.
IV.Đáp án và biểu chấm.
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3điểm)
Bài 1
 Chon C. (2;-1) 1,5 điểm
Bài 2: Chọn A. 2x – 2 = -2y 1,5 điểm 
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Bài 1. Giải hệ phương trình (3 điểm)
a) 1 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất 0,5 điểm
 Bài 2. (4đ)
Gọi quãng đường từ nhà bạn Hương tới thành phố Hải Dương là x (km) (x > 0) (0,5đ)
Thời gian bạn Hương đi là: (giờ) (0,75đ)
Thời gian bạn Hương về là : (giờ) (0,75đ)
Đổi 22 phút = (giờ)
 Ta có phương trình: (0,5đ)
 Giải phương trình ta có x = 22 (1đ)
Vậy quãng đường từ nhà bạn Hương tới TP Hải Dương là 22 (km) (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 HK II Bo tuc THCS.doc