Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 27 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 27 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

A. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh:

+Nắm được điều kiện để phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm thực

+Nắm công thức nghiệm của phương trình khi phương trình có nghiệm.

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

 +Tìm công thức nghiệm của phương trình bậc hai

+Sử dụng công thức nghiệm giải phương trình bậc hai một ẩn

 3. Về thái độ: Suy luận

B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 27 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:14/3/07 
Ngày dạy:...............
Tiết
53
§4. CÔNG THỨC NGHIỆM 
CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
A. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
+Nắm được điều kiện để phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm thực 
+Nắm công thức nghiệm của phương trình khi phương trình có nghiệm.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
	+Tìm công thức nghiệm của phương trình bậc hai
+Sử dụng công thức nghiệm giải phương trình bậc hai một ẩn
	3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập vận dụng
Sgk, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Giải phương trình: 2x2 - 3x + 1 = 0
x = 1 V x = 1/2
III.Bài mới: (35')
Vấn đề: Khi nào thì phương trình có nghiệm? Công thức nghiệm của phương trình khi phương trình có nghiệm như thế nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Công thức nghiệm (15’)
GV: Chuyển hệ số tự do sang vế phải?
HS: ax2 + bx = -c
GV: Chia hai vế cho hệ số a?
HS: 
GV: Tách thành một tích có chứa thừa số 2?
HS: 
GV: Cộng vào hai vế một lượng sao cho vế trái là một bình phương?
HS: 
Hay (*)
GV: Kí hiệu: D = b2 – 4.a.c. Dựa vào dấu của D hãy cho biết khi nào phương trình có nghiệm? Công thức nghiệm là gì?
HS: Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ; . Nếu D = 0 thì phương trình có nghiệm kép 
GV: Khi nào phương trình vô nghiệm? Vì sao? 
HS: Nếu D < 0 thì phương trình vô nghiệm. Vì khi D < 0 vế phải âm của (*) âm nhưng vế trái luôn không âm.
1. Công thức nghiệm
*D = b2 - 4ac
*Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
 ; 
*Nếu D=0 phương trình có nghiệm kép
*Nếu D<0 thì phương trình vô nghiệm
HĐ2: Áp dụng (20’)
GV: Yêu cầu học sinh thực bài 1
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu học sinh thực bài 2
HS: Khi m =3 PT (1) thành 3x2 –5x -2 = 0
D= 49 > 0 Suy ra: Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=2; x2=-1/3
HS: Phương trình (1) Vô nghiệm khi D<0.
Suy ra để (1) vô nghiệm thì 
25 – 12(m+1) 13/12
HS: Phương trình (1) có nghiệm khi D>0 hoặc D=0. Suy ra để (1) có nghiệm thì 
25 – 12(m+1) ³ 0 Û m £ 13/12
2.Áp dụng: 
Bài 1: ?3/Sgk/45
Bài 2: Cho phương trình bậc hai một ẩn: 3x2 – 5x + m + 1 = 0 (1) (m là một số xác định nào đó)
a) Giải phương trình khi m=-3
b) Xác định m để phương trình vô nghiệm
c) Xác định m để phương trình luôn có nghiệm
	IV. Củng cố: (3')
	Giáo viên
Học sinh
Khi nào phương trình bậc hai có nghiệm?
Khi nào phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt?
Khi nào phương trình bậc hai có nghiệm kép?
Khi nào phương trình bậc hai vô nghiệm?
Nếu a.c < 0 thì nghiệm của phương trình bậc hai như thế nào?
Tóm tắt: Sgk/44
Nếu a.c 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
	Thực hiện các bài tập: 15, 16 Sgk/45 – Tiết sau luyện tập
	Làm thêm: 
Cho phương trình bậc hai một ẩn: 3x2 – 7x + m - 2 = 0 (1) 
a) Giải phương trình khi m= 5
b) Xác định m để phương trình vô nghiệm
c) Xác định m để phương trình luôn có nghiệm
d) Xác định m để phương trình có nghiệm kép
	Gợi ý: Tương tự như Bài 2 phần Áp dụng

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet53.doc