A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:
+Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn
2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
+Sử dụng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai một ẩn
3. Về thái độ: Suy luận, tính toán
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên Học sinh
Hệ thống bài tập Sgk, MTB, ghi nhớ cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm
Ngày Soạn: 20/3/07 Ngày dạy:.............. Tiết 56 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố: +Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn 2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: +Sử dụng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai một ẩn 3. Về thái độ: Suy luận, tính toán B. Phương pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Hệ thống bài tập Sgk, MTB, ghi nhớ cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Giải phương trình: x2-4x -5 = 0 x=-1 V x=5 III.Luyện tập: (35') HĐ1: Bài 1 (15’) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện HS: Thực hiện GV: Đánh giá, điều chỉnh Bài 1: Giải các phương trình: a) b) 3x2+8x-3=0 c) -2x2- Giải: a) x=3/4 hoặc x=-3/4 b) x=-3 hoặc x=1/3 HĐ2: Bài 2 (10’) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài HS: Thực hiện GV: Đánh giá, điều chỉnh Bài 2: (24 sgk/50) x2 - 2(m-1)x + m2 = 0 (*) a) D' = (m-1)2 - m2 = 1- 2m b) (*) vô nghiệm khi D' 0,5 (*) có nghiệm kép khi D'=0 hay m=0,5 (*) có hai nghiệm phân biệt khi D' > 0 Hay m < 0,5 HĐ3: Bài 3 (10’) GV: Xác định m để đường thẳng y= x + m và Parabol y = x2 có một điểm chung? HS: Suy nghĩ GV: Giả sử M(x0; y0) là điểm chung của (d) và (P) thì tọa độ của điểm M thỏa mãn điều kiện gì? HS: y0=2x0+m và y0=x02 GV: Hay x0 là nghiệm của phương trình nào? HS: x2=2x+m Û x2-2x-m=0 (*) GV: Để (d) và (P) chỉ có một điểm chung thì phương trình (*) thỏa điều kiện gì? HS: Phương trình (*) có nghiệm kép GV: Tìm m để phương trình (*) có nghiệm kép? HS: m=-1 Bài 3: Xác định m để đường thẳng (d) y = 2x + m và Parabol (P) y = x2 chỉ có một điểm chung. IV. Củng cố: (3') Giáo viên Học sinh Nêu các bước giải phương trình bậc hai một ẩn bằng cách sử dụng công thức nghiệm? Lập D hoặc D’ Kiểm tra D hoặc D’ *nếu D>0 hoặc D’>0 thì kết luận phương trình có hai nghiệm phân biệt *nếu D=0 hoặc D’=0 thì kết luận phương trình có nghiệm kép *nếu D<0 hoặc D’<0 thì kết luận phương trình vô nghiệm V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1') Thực hiện bài tập: 20, 21, 23 sgk 49, 50 Làm thêm: Phương trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm x1, x2 thì tổng hai nghiệm và tích hai nghiệm có liên quan gì đến hệ số của phương trình
Tài liệu đính kèm: