Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I.MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:: Hs hiểu được khái niệm và định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn

2/ kĩ năng: vận dụng tốt các định nghĩa sin ; cos;tg và cotg vào việc giải các bài tập có liên quan.

3/ Thái độ: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

II.CHUẨN BỊ :

-HS xem trước bài2/71

-GV giáo án ,bảng phụ ,phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: +Bài tập số 8a,b,c (gọi 3 học sinh lên bảng)

3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: trong một tam giác vuông nếu biết tỉ số độ dài hai cạnh có thê biết được độ lớn các góc nhọn hay không ?

b/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 24/8/2010 GV: Nguyễn Thị Thanh
Nagỳ dạy: 1/09/2010 
 Tuần 3 TIẾT 5:TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I.MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức:: Hs hiểu được khái niệm và định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 
2/ kĩ năng: vận dụng tốt các định nghĩa sin ; cos;tg và cotg vào việc giải các bài tập có liên quan.
3/ Thái độ: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
-HS xem trước bài2/71
-GV giáo án ,bảng phụ ,phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: +Bài tập số 8a,b,c (gọi 3 học sinh lên bảng)
3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: trong một tam giác vuông nếu biết tỉ số độ dài hai cạnh có thê biết được độ lớn các góc nhọn hay không ?
b/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
BS
Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn
Hình 13 sgk/71 nhắc lại các khái niệm:
Khi xét 1 góc nhọn thì đâu là cạnh đối; cạnh kề của góc đó ?( ví dụ góc B?)
Gv hỏi: AC là cạnh kề của góc nào? cạnh đối của góc C là cạnh nào?
Cho hs làm ?1/71/sgk
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn ABC vuông tại A có góc B =
-Gv cho hs làm vào phiếu học tập của nhóm.
- Cử dại diện mỗi nhóm trình bày câu a & câu b
-Gv nhận xét và cho hs điểm --Gv ngoài tỉ số gữa cạnh đối và cạnh kề , ta còn xét tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của 1 góc nhọn. Trong tam giác vuông các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc đang xét thay đổi ta gọi các tỉ số nàylà tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hoạt động 2: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Gv cho hs nêu định nghĩa ở sgk/72
Gv cho hs làm ?2/73/sgk
Hs làm vào phiếu học tập cá nhân sau đó gv gọi 4 hs lên trình bày trên bảng theo hình15:
Tiếp tục cho hs làm ví dụ 2:
Gv treo hình 16:
Gv vậy khi cho góc nhọn ta sẽ tìm được tỉ số lượng giác của nó và nếu cho cho tỉ số lượng giác của nó ta có thể dựng được góc nhọn đó không?
Gv cho hs đọc đề bài ví dụ 3
Gv tóm tắt :
Gợi ý trước tiên dựng góc vuông x0y dựng điểm A trên 0x / 0A = 2(đ v)
Dựng điểm B trên 0y / 0B = 3
Gv hỏi hs khi làm như vậy thì góc nào trong hình vẽ là góc phải dựng ?
Gọi 1hs chứng minh
Gv nhận xét
Hoạt động 1:
Hs nhắc lại các khái niệmtheo hình vẽ ở bảng phụ
Xét góc B cạnh kề là AB , cạnh đối là AC
Hs :-góc C
-cạnh AB
-HS làm ?1 theo nhóm:
-Đại diện mỗi nhóm trình bày bài giải
-Nhóm khác bổ sung
-Nghe và ghi tập
Hoạt động 2:
Hs nêu: Định nghĩa ( sgk/72) tóm tắt
sin= cạnh đối / cạnh huyền
cos= cạnh kề / cạnh huyền
tg = cạnh đối /cạnh kề
cotag= cạnh kề /cạnh đốiHs làm ?2/73:
Ví dụ 1:Sin450= sinB== = 
Cos450 = cosB= = 
Tg450= tgB = = 1
Cotg450= cotg450 = = 1
Hs làm ví dụ 2:
Sin600= sinB= = = 
Cos 600= cosB= = 
Tg 600= tgB = = 
Cotg600 = cotgB = = 
Hs :Khi cho biết tỉ số lượng giác của nó ta có thể dựng được góc nhọn đó
HS đọc đề bài
Hs dựng hình theo gợi ý của gv
Hs : góc cần dựng là góc 0BA
Hs chứng minh :
êA0B vuông tại 0 nên: tg=tgB== 
1/ khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn :
a/ Mở đầu :( xem sgk /71)
?1: Giải;
a/ = 450 = 1
*^B==450êABC vuông cân tại A AC = AB = 1
* êABC có = 1 ( gt) suy ra AC= AB ABC vuông cân tại A Do đó ^B= ^C = 450 = 450
Vậy:= 450 = 1
b/=600ABC là nửa tam giác đều cạnh là BC=a AC = 
=:= ngược lại nếu :=thì ABC là nửa tam giác đều cạnh là BC góc A = 600
b/ Định nghĩa:
( sgk)
sin= cạnh đối / cạnh huyền
cos= cạnh kề / cạnh huyền
tg = cạnh đối /cạnh kề
cotag= cạnh kề /cạnh đối
* Nhận xét:
- tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương
-sin< 1
-cos< 1
c/ Các ví dụ: (sgk)
VD1 &VD2 (SGK)
VD 3: Giải
Cách dựng:- dựng góc vuông x0y
-dựng điểm A trên 0x sao cho OA = 2
- Dựng điểm B trên 0y sao cho OB =3
Chứng minh: êA0B vuông tại 0 nên: tg=tgB== 
4/ Cũng cố: + Nhắc lại định nghĩa
 +Bài tập số 10 (SGK)
 +Cho học sinh đọc đoạn thơ “sin đi học, cosin không hư, tg đoàn kết, cotg kết đoàn”
5/ Dặn dò: -Hướng dẫn học ở nhà:
 -Học thuộc các định nghĩa 
 -Xem trước bàihọc ở phần 2/sgk/74
IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 9 t52010.doc