Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 50 đến tiết 69

Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 50 đến tiết 69

Tiết 50

 Đường tròn ngoại tiếp

 đường tròn nội tiếp.

1.Mục tiờu:

a.Về kiến thức:

- Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.

- Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có chỉ một và chỉ một đường tròn nội tiếp.

b.Về kĩ năng:

- Biết vẽ tâm của đa giác đều (Chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.

- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

c.Về thái độ:

 -Nghiờm tỳc khi học tập

 -Biết áp dụng kiến thức đó học vào thực tế

2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

a.Chuẩn bị của giỏo viờn:

SGK, GA, đồ dùng dạy học

 

doc 68 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 50 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=========================================
Ngày soạn: /02/2010 Ngày giảng: Lớp9A: /02/2010
 Lớp9B: /02/2010
 Lớp9C: /02/2010
 Lớp9D: /02/2010
Tiết 50
 Đường tròn ngoại tiếp
 đường tròn nội tiếp.
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có chỉ một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
b.Về kĩ năng:
Biết vẽ tâm của đa giác đều (Chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
c.Về thỏi độ:
	-Nghiờm tỳc khi học tập
 	-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế 
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
SGK, GA, đồ dựng dạy học
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, đồ dựng học tập, học và làm bài tập ở nhà
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 7’	 
*Cõu hỏi:
Các kết luận sau đúng hay sai:
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
e) ABCD là hình chữ nhật.
f) ABCD là hình bình hành.
g) ABCD là hình thang cân.
h) ABCD là hình vuông.
*Đỏp ỏn:
e) Đ; f) S; g) Đ; h) Đ
b.Dạy nội dung bài mới:
	*ĐVĐ:
Bất kì tam giác nào cũng có đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp vậy với một đa giác bất kỳ thì khi nào có đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp? Để tìm hiểu vấn đề đó ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
Hoạt động 1: Định nghĩa(15’)
Treo bảng phụ hình 49 (SGK – Tr90) lên bảng và giới thiệu như sách giáo khoa.
1. Định nghĩa. (15’)
?
Thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông?
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông.
?
Thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông?
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông.
G
Ta cũng đã học đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác.
?
Mở rộng khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua các đỉnh của đa giác.
Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với các cạnh của đa giác.
G
Đó chính là nội dung định nghĩa trong sách giáo khoa một em đọc định nghĩa.
* Định nghĩa: (SGK – Tr91)
?
Quan sát hình 49 em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông?
- Đường tròn nội tiếp hình vuông và đường tròn ngoại tiếp hình vuông là hai đường tròn đồng tâm.
?
Giải thích tại sao r = ?
Trong tam giác vuông OIC có 
ị r = OI = Rsin45o = 
G
Bây giờ các em hãy làm ? trong sách giáo khoa.
G
Vẽ hình lên bảng và hướng dẫ học sinh vẽ.
?
Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O)?
Có DOAB đều (OA = OB và = 60o) Nên AB = OA = OB = R = 2cmd
Ta vẽ các dây cung:
AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm.
?
Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều?
- Có các dây AB = BC = CD = DE = EF = FA ị các dây đó cách đều tâm. Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều.
G
Đặt OI = r vẽ đường tròn (O; r)
?
Đường tròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào?
- Đường tròn (O,r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều.
Hoạt động 2: Định lý(6’)
2. Định lý. (6’)
?
Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không?
- Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn.
G
Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp.
Người ta chứng minh được đinh lý.
* Định lý. (SGK – Tr91)
?
Em hãy đọc nội dung định lý (SGK – Tr91)
G
Trong đa giác đều, tam của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và là tâm của đa giác đều.
G
Bây giờ chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học giải một số bài tập.
 c.Củng cố, luyện tập: (15’)
Bài 62 (SGK – Tr91)
Vẽ tam giác đều ABC có cạnh a = 3cm.
Vẽ đường tròn (O, R) ngoại tiếp D đều ABC. tính R
- Vẽ 2 đường trung trực ai cạnh của tam giác. giao của hai đường này là O.
Vẽ đường tròn (O, OA)
- Trong tam giác vuông AHB
AH = AB.sin60o = (cm) 
R = AO = (cm)
c) Vẽ đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC tính r.
r = OH = 
d) Qua các đỉnh A,B,C của tam giác đều ta vẽ ba tiếp tuyến với (O; R) ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K.
Tam giác IJK ngoại tiếp (O;R)
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Nắm được khái niệm đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp 
Bài tâp về nhà số: 61, 63, 64 (SGK - Tr 91 - 92).
=========================================
Ngày soạn: /02/2010 Ngày giảng: Lớp9A: /02/2010
 Lớp9B: /02/2010
 Lớp9C: /02/2010
 Lớp9D: /02/2010
Tiết 51:
 Độ dài đường tròn, cung tròn.
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
Học sinh nhớ công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
b.Về kĩ năng:
Biết tính độ dài cung tròn.
Biết vận dụng công thức C = 2pR, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
c.Về thỏi độ:
	-Nghiờm tỳc khi học tập
 	-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế 
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
Giáo án, bảng phụ, thước, compa, tấm bìa cắt hình tròn có R = 5cm
Thuốc đo độ dài, máy tính bỏ túi.
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, học bài cũ, một tấm bìa dày cắt hình tròn, máy tính bỏ túi.
Nghiên cứu trước bài mới.
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 8’	 
*Cõu hỏi:
- Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác?
- Làm bài tập 64(a, b) (SGK – Tr92).
*Đỏp ỏn:
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua các đỉnh của đa giác. Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với các cạnh của đa giác.
* Bài 64: (SGK – Tr92)
a) Tứ giác ABCD là hình thang cân.
Chứng minh.
sđ(đ/l góc nội tiếp)
sđ(đ/l góc nội tiếp)
ị AB // DC vì có hai góc so le trong bằng nhau
ị ABCD là hình thang.
b) (sđ+sđ)/2
ị 
ị AC ^ BD
G: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm.
b.Dạy nội dung bài mới:
	*ĐVĐ:
Khi nói đội dài đường tròn bằng ba lần bán kính vậy câu nói đó có đúng không? Ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: (14’)
1. Công thức tính độ dài đường tròn. (14’)
?
Hãy nêu công thức tính chu vi hình tròn?
- Chu vi hình tròn bằng đường kính nhân với 3,14.
C = d.3,14
+ Với C là chu vi hình tròn.
+ d là đường kính.
G
3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu p)
Vậy C = p.d hay C = 2pR vì d = 2R
G
Hướng dẫn học sinh làm ?1
Lấy một đường tròn bằng bìa cứng. Đánh dấu điểm A trùng với điểm O trên một thước thẳng có vạch chia (tới mm). Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đó. Đến khi điểm A lại trùng với cạnh thước thì ta đọc độ dài đường tròn đo được. Đo tiếp đường kính của đường tròn rồi điền vào bảng sau.
?1: Tìm lai số p.
- Học sinh thực hành với hình tròn mang theo (có bán kính khác nhau).
- Học sinh điền kết quả vào bảng.
Đường tròn 
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
Độ dài đường tròn (C)
6,3
13
29
17,3
Đường kính (d)
2
4,1
9,3
5,5
3,15
3,17
3,12
3,14
?
Nêu nhận xét?
Giá trị của tỉ số ằ 3,14
?
Vậy p là gì?
p là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của nó.
G
Các em hãy làm bài tập 65 (SGK – Tr94)
Bài tập 65: (SGK – Tr94)
G
Hướng dẫn: Vận dụng công thức:
d = 2R ị R = d/2
C = p.d ị d = C/p 
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,36
8
C
30
31,4
18,84
9,42
20
25,12
G
Hoạt động2: (11’)
Ta đã biết tính độ dài đường tròn vậy để tính độ dài một cung tròn ta làm như thế nào?
2. Công thức tính độ dài cung tròn. (11’)
?
Đường tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào?
C = 2pR
?
Đường tròn ứng với cung 360o, vậy cung 1o có độ dài như thế nào?
+ 
?
Cung no có độ dài là bao nhiêu?
+ .n = 
G
Ghi l = 
l: Độ dài cung tròn.
R: Bán kính đường tròn.
N: Số đo của cung tròn.
 c.Củng cố, luyện tập: (10’)
Bài 66:
n = 60o; R = 2dm; l = ?
l = = 
b) C = p.d = 3,14.650 ằ 2041(mm)
Bài 67: (SGK – Tr95).Treo bảng phụ bài 67
R
10
40,8
21
no
90o
50o
56,8o
l
15,7
35,6
20,8
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
Học bài và nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK – Tr94) để tìm hiểu về số p.
Nhớ công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
Làm bài tập số 68, 70, 73, 74 (SGK – 95, 96)
Tiết sau luyện tập.
=========================================
Ngày soạn: /02/2010 Ngày giảng: Lớp9A: /02/2010
 Lớp9B: /02/2010
 Lớp9C: /02/2010
 Lớp9D: /02/2010
Tiết 52: Luyện tập .
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
Học sinh nhớ công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
b.Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và công thức suy luận của nó.
Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó.
Giải được một số bài toán thực tế.
c.Về thỏi độ:
	-Nghiờm tỳc khi làm bài 
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
 Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu..
b.Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 8’	 
*Cõu hỏi:
 - Chữa bài tập 70 (SGK – Tr95) (Giáo viên đưa hình 52, 53, 54 SGK lên bảng phụ)
*Đỏp ỏn:
H.52: C1 = p.d ằ 3,14.4 = 12,56(cm)
H.53: = pR + pR = 2pR = pd ằ 12,56cm
H.54: 
b.Dạy nội dung bài mới: 35’
	*ĐVĐ:
ở bài trước ta đã được học về độ dài đường tròn, cung tròn hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
Vẽ hình trên bảng
Bài 68 (SGK – Tr95)
?
Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC?
Độ dài đường tròn (O) là:
Độ dài đường tròn (O’) là:
Độ dài đường tròn (O”) là:
?
Hãy chứng minh nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng hai nửa đường tròn đường kính AB và BC?
Có AC = AB + BC (Vì B nằm giữa A và C)
ị (đpcm)
G
Hãy làm bài tập 71 (SGK – Tr96)
Bài 76 (SGK – Tr96)
?
Vẽ lại hình soắn hình 55 (SGK)?
Nêu cách vẽ
Tính độ dài đường xuắn
Vẽ đường xuắn AEFGH
Cách vẽ:
Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng1.
Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính 1cm, n = 90o.
Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính 2cm, n = 90o.
Vẽ cung tròn FG tâm D, bán kính 3cm, n = 90o.
Vẽ cung tròn GH tâm A, bán kính 4cm, n = 90o.
Tính độ dài đường xuắn.
Độ dài đường xuắn AEFGH là:
G
Cho học sinh nhận xét, so sánh kết quả
G
Làm tiếp bài 72 (SGK – Tr96)
(Đưa hình vẽ lên bảng phụ)
Bài 72 (SGK – Tr96)
?
Hãy tóm tắt đề bài?
C = 540mm
= 200mm
Tính 
?
Nêu cách tính số đo độ của góc AOB, cũng chính là tính số đo của cung AB?
Ta có:
Vậy 
G
Hãy làm tiếp bài 75 (SGK – Tr76)
Bài 75 (SGK – Tr96)
?
Em hãy đọc đề bài?
Học sinh đọc to đề bài
G
Hãy chứng minh 
?
Gọi số đo hãy tính ?
ị = 2a (góc n ...  ta cú .
c)Khi quay hỡnh vẽ xung quanh cạnh AB:
° AOC tạo nờn hỡnh nún, bỏn kớnh đỏy là AC, chiều cao AO.
° BOC tạo nờn hỡnh nún, bỏn kớnh đỏy BD và chiều cao OB.
Ta cú : 
Bài 45/ 131 (SGK)
a)Thể tớch của hỡnh cầu bỏn kớnh 
r cm là .
b)Thể tớch của hỡnh trụ cú bỏn kớnh r cm và chiều cao 2r cm :
c)Hiệu giữa thể tớch hỡnh trụ và thể tớch hỡnh cầu :
d)Thể tớch hỡnh nún cú bỏn kớnh đỏy r cm, chiều cao 2r cm là : 
e)Thể tớch hỡnh nún “nội tiếp” trong một hỡnh trụ bằng hiệu giữa thể tớch hỡnh trụ và thể tớch hỡnh cầu nội tiếp trong hỡnh trụ ấy.
c. Củng cố, luyện tập: (10’)
Qua bài học chỳ ý : 
-Nắm chắc cỏc cụng thức tớnh
Diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh trụ.
Diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh nún.
Diện tớch xung quanh và thể tớch của hỡnh nún cụt. 
Diện tớch mặt cầu và thể tớch hỡnh cầu. 
-Vận dụng tốt cụng thức trong việc tớnh toỏn, giải cỏc bài tập ứng dung thực tế. 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
Học cỏc cụng thức tớnh : Diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của cỏc hỡnh.
Bài tập về nhà : 43/ 130 (SGK).
=========================================
Tiết 67 
 ễN TẬP CUỐI NĂM
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
ễn tập cỏc kiến thức về hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng và tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn.
Vận dụng kiến thức đại số vào hỡnh học.
ễn tập hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản về đường trũn và gúc với đường trũn.
b.Về kĩ năng:
Rốn luyện cho học sinh kĩ năng phõn tớch, trỡnh bày bài toỏn.
Rốn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Trờn cơ sở kiến thức tổng hợp về đường trũn, cho học sinh luyện tập một số bài toỏn tổng hợp về chứng minh. Rốn luyện cho học sinh kĩ năng phõn tớch đề, trỡnh bày bài cú cơ sở.
c.Về thỏi độ:
	-Nghiờm tỳc khi học tập
 	-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế 
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
SGK, GA, đồ dựng dạy học
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, đồ dựng học tập, học và làm bài tập ở nhà
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: Khụng	 
b.Dạy nội dung bài mới:
	*ĐVĐ:
Để hệ tống lại một số kiến thức cơ bản trong chường trỡnh hỡnh học, hụm nay chỳng ta nghiờn cứu tiết 67.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. ễn tập lý thuyết. (10’)
?
Hóy điền vào chỗ trống () để được khẳng định đỳng.
sina = 
cosa = 
tga = 
cotga = 
Sin2a +  = 1 
sina = 
cosa = 
tga = 
cotga = 
Cos2a 
?
Viết cỏc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng?
B
H
C
b
c
c'
h’
b’
1. b2 = ab’, 
 c2 = ac’, 
2. h2 = b’c’, 
3. bc = ah, 
4. 
II. Luyện tập. (33’)
G
Vận dụng cho học sinh làm một số bài tập.
Bài 2. (SGK - Tr134)
Nếu AC = 8 thỡ AB = ?
Giải
Ta cú AH = AC.sina = 8.sin30o = 4
AB = 
Bài 3.(SGK - Tr134)
G
Treo bảng phụ hỡnh vẽ và đề bài bài tập 3 lờn bảng.
?
Tớnh độ dài trung tuyến BN
G
Gợi ý: Trong tam giỏc vuụng CBN cú CG là đường cao, BC = a.
Cú BG.BN = BC2 (Hệ thức trong tam giỏc vuụng)
?
Vậy BN và BC cú quan hệ gỡ?
Hay BG.BN = a2
?
Vậy G là trong tõm tam giỏc ABC ta cú điều gỡ?
Cú BG = BN 
ị BN2 = a2
BN2 = a2
ị BN = 
Bài 1. (SGK - Tr134)
?
Cho học sinh đọc nội dung đề bài
G
Gợi ý: Chu vi hỡnh chữ nhật là 20cm ị nửa chu vi là 10cm.
Giải
Gọi chiều dài cạnh AB là x (cm)
 ị độ dài cạnh BC là (10 - x)
Xột tam giỏc vuụng ABC cú
AB2 + BC2 = AC2 (đlớ Py-ta-go)
= x2 + (10 + x)2
Û AC2 = 2(x - 5)2 + 50
ị AC = 
Cú 2(x - 5)2 ³ 0 với mọi x
2(x - 5)2 + 50 ³ 50
AC ³ 
Vậy giỏ trị nhỏ nhất của AC là Û x = 5
Khi đú hỡnh chữ nhật trở thành hỡnh vuụng.
Bài 5: (SGK - Tr134)
?
Tớnh SABC
?
Gọi độ dài AH là x (cm) (x > 0). Hóy lập hệ thức liờn hệ giữa x và cỏc đoạn thẳng đó biết?
Theo hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng cú
CA2 = AH.AB
152 = x(x + 16) 
Û x2 + 16x - 225 = 0
Giải ta được
x1 = 9
x2 = -25(loại) 
Độ dài AH = 9cm
ị AB = 9 + 10 = 25cm
Cú CB2 = HB.AB = 16.15 = 400
ị CB = 20cm
SABC = (CA.CB) 
= (15.20) = 150(cm2)
c. Củng cố, luyện tập:
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
Tiết sau tiếp tục ụn tập về đường trũn.
về ụn tập cỏc khỏi niệm, định nghĩa, định lý của chương II và chương III.
Bài tập về nhà số: 6, 7 (SGK - Tr134,135).
Số 5, 6, 7, 8 (SBT - Tr151)
==========================================
Tiết 68
 ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
ễn tập cỏc kiến thức về hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng và tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn.
Vận dụng kiến thức đại số vào hỡnh học.
ễn tập hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản về đường trũn và gúc với đường trũn.
b.Về kĩ năng:
Rốn luyện cho học sinh kĩ năng phõn tớch, trỡnh bày bài toỏn.
Rốn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Trờn cơ sở kiến thức tổng hợp về đường trũn, cho học sinh luyện tập một số bài toỏn tổng hợp về chứng minh. Rốn luyện cho học sinh kĩ năng phõn tớch đề, trỡnh bày bài cú cơ sở.
c.Về thỏi độ:
	-Nghiờm tỳc khi học tập
 	-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế 
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
SGK, GA, đồ dựng dạy học
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, đồ dựng học tập, học và làm bài tập ở nhà
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: Khụng	 
b.Dạy nội dung bài mới:
Hụm nay, chỳng ta tiếp tục ụn tập một số kiờn thức cơ bản về đường trũn và gúc với đường trũn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ễn tập lý thuyết. (17’)
?
Hóy điền tiếp vào chỗ trống (...) để được khẳng định đỳng?
a) Trong một đường trũn, đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ 
a) a) Trong một đường trũn, đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ đi qua trung điểm của dõy.
b) Trong một đường trũn hai dõy bằng nhau thỡ 
b) Trong một đường trũn hai dõy bằng nhau thỡ cỏch đều tõm và ngược lại.
c) Trong một đường trũn, dõy lớn hơn thỡ 
c) Trong một đường trũn, dõy lớn hơn thỡ gần tõm hơn và ngược lại.
d) Một đường trũn là tiếp tuyến của một đường trũn nếu 
d)
- Chỉ cú một điểm chung với đường trũn.
- Hoặc thỏa món hệ thức d = R.
- Hoặc đi qua một điểm thuộc đường trũn đồng thời vuụng gúc với bỏn kớnh đi qua điểm đú.
e) Hai tiếp tuyến của một đường trũn cắt nhau tại một điểm thỡ 
e) 
f) Nếu hai đường trũn cắt nhau thỡ đường nối tõm là 
f) Trung trực của dõy chung.
g) Nếu tứ giỏc nội tiếp đường trũn nếu cú 
g) Một trong cỏc điều kiện sau:
- Cú tổng hai gúc đối diện bằng 180o.
- Cú gúc ngoài tại một đỉnh bằng gúc trong ở đỉnh đối diện.
- Cú 4 đỉnh cỏch đều một điểm.
- Cú hai đỉnh kề nhau cựng nhỡn cạnh chứa hai đỉnh cũn lại dưới một gúc a.
?
Hóy phỏt biểu quỹ tớch cung chứa gúc?
G
Cho học sinh nhắc lại cỏc loại gúc trong đường trũn.
?
Hóy ghộp một ụ ở cột trỏi với một ụ ở cột phải để được cụng thức đỳng?
1. S(O; R)
5. 
2. C(O; R)
6. pR2
3. lcung trũn n độ
7. 
4. Squạt trũn
8. 2pR
9. 
Học sinh lờn ghộp ụ
1 - 6
2 - 8
3 - 5
4 - 9
2. Luyện tập. (26’)
Bài 9. (SGK - Tr135)
?
Một em hóy đọc nội dung đề bài.
G
Vẽ hỡnh.
Cú AO là tia phõn giỏc của gúc 
ị ị 
ị BD = DC
Cú = (cựng chắn cung BD) (1) CO là phõn giỏc của gúc ACB
ị (2)
Xột DDCO cú
(3)
(4) (gúc ngoài của DOAC)
Từ (1), (2), (3), (4) ị 
ị DDOC cõn ị DC = DO
Vậy CD = OD = BD
Chọn (D)
Bài 7. (SGK - Tr134,135)
G
Cho học sinh đọc nội dung đề bài
a) Xột DBDO và DCOE cú
(DABC đều)
ị DBDO ~ DCOE(g - g)
ị ị BD.CE = BO.CO (Khụng đổi)
b) DBDO ~ DCOE
ị mà CO = OB(gt)
ị 
Lại cú = 60o
ị DBDO ~ DOED (c.g.c)
ị (hai gúc tương ứng)
Vậy DO là phõn giỏc của gúc BDE.
c) Đường trũn (O) tiếp xỳc với AB tại H ị AB ^ OH. Từ O vẽ OK ^ DE vỡ O thuộc phõn giỏc gúc BDE nờn OK = OH
ị K ẻ (O; OH)
Cú DE ^ OK
ị DE luụn tiếp xỳc với đường trũn (O)
c. Củng cố, luyện tập:
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
ễn tập kĩ lớ thuyết chương II, III.
Bài tập về nhà số 8, 10, 11, 12, 15 (SGK - Tr135,136)
Tiết sau tiếp tục ụn tập về bài tập.
==========================================
Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: Lớp9A: / /2010
 Lớp9B: / /2010
 Lớp9C: / /2010
 Lớp9D: / /2010
Tiết 69
 ễN TẬP CUỐI NĂM
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
ễn tập cỏc kiến thức về hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng và tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn.
Vận dụng kiến thức đại số vào hỡnh học.
ễn tập hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản về đường trũn và gúc với đường trũn.
b.Về kĩ năng:
Rốn luyện cho học sinh kĩ năng phõn tớch, trỡnh bày bài toỏn.
Rốn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Trờn cơ sở kiến thức tổng hợp về đường trũn, cho học sinh luyện tập một số bài toỏn tổng hợp về chứng minh. Rốn luyện cho học sinh kĩ năng phõn tớch đề, trỡnh bày bài cú cơ sở.
c.Về thỏi độ:
	-Nghiờm tỳc khi học tập
 	-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế 
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
SGK, GA, đồ dựng dạy học
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, đồ dựng học tập, học và làm bài tập ở nhà
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: Khụng	 
b.Dạy nội dung bài mới:
Ở những tiết trước ta đó được ụn tập về hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng và về đường trũn. Hụm nay, chỳng ta sẽ vận dụng cỏc kiến thức đú để giải một số bài toỏn tổng hợp về chứng minh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Bài 15. (SGK - Tr136)
G
Cho học sinh đọc nội dung đề bài.
G
Vẽ hỡnh.
?
Hóy chứng minh BD2 = AD.CD
a) Xột DABD và DBCD cú
: Chung
 cựng chắn cung 
ị DABD ~ DBCD (g.g)
ị 
ị BD2 = AD.CD
?
Hóy chứng minh tứ giỏc BCDE là tứ giỏc nội tiếp?
b) Cú (sđ - sđ)
= (sđ - sđ) = 
Tứ giỏc BCDE nội tiếp vỡ cú hai đỉnh liờn tiếp nhỡn cạnh nối hai đỉnh cũn lại dưới một gúc.
?
Hóy nờu cỏch chứng minh BC // DE
c) Tứ giỏc BCDE nội tiếp 
ị 
Cú (hai gúc kề bự)
ị 
Mà (DABC cõn)
ị 
ị BC // ED vỡ cú hai gúc đồng vị bằng nhau.
Bài 12. (SGK - Tr135)
G
Cho học sinh đọc nội dựng đề bài.
Gọi cạnh hỡnh vuụng là a, thỡ chu vi hỡnh vuụng là 4a.
 và bỏn kớnh hỡnh trũn là R thỡ chu vi hỡnh trũn là 2pR
?
Từ đú hóy lập tỉ số diện tớch của hai hỡnh?
Ta cú 4a = 2pR
ị a = pR
Diện tớch hỡnh vuụng là a2 = p2R2
Diện tớch hỡnh trũn là pR2
Tỉ số diện tớch của hỡnh vuụng và hỡnh trũn là:
p2R2 : pR2 = p < 1
Vậy hỡnh trũn cú diện tớch lớn hơn hỡnh vuụng. 
Bài 14.(SGK - Tr135)
G
Cho học sinh đọc đề bài.
G
Giả sử tam giỏc ABC đó dựng được, ta thấy cú thể dựng được ngay cạnh BC, để dựng được A cần dựng được tõm I của đường trũn nội tiếp tam giỏc.
?
Tõm I phải thảo món những điều kiện gỡ
I phải cỏch BC 1cm nờn I phải nằm trờn đường thẳng song song với BC, cỏch BC 1cm.
DABC cú = 60o ị 
Mà 
Và 
= 60o
ị = 180o - 60o = 120o
ị I phải nằm trờn cung chứa gúc 120o dựng trờn BC.
I chớnh là giao điểm của hai đường núi trờn.
G
Về nhà cỏc em hoàn thiện nốt phần dựng hỡnh và chứng minh.
c. Củng cố, luyện tập:
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2’
Học bài ụn lại toàn bộ cỏc kiến thức cơ bản đó được hệ thống.
Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
Làm bài tập 13, 16, 17, 18 (SGK - Tr135,136) và cỏc bài 10, 11, 12, 13 (SBT - Tr152).

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 9 T50 69.doc